Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nắm được sự ra đời của máy tính, so sánh sự khác nhau từ máy tính đầu tiên cho đến ngày nay.
- Khả năng ưu việt của máy tính với đời sống con người.
2. Kĩ năng: - HS nắm được cách sử dụng máy tính sao cho tốt hơn.
3. Thái độ: - HS tích cực tìm hiểu kiến thức và phát huy tính tư duy logíc
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
Tuần: 02 Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày dạy: 06/09-Lớp: 5A-5B-4A 07/09-Lớp: 5B-4A 08/09-Lớp: 5A 09/09-Lớp: 5A-5D-5D (TNDT) Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được sự ra đời của máy tính, so sánh sự khác nhau từ máy tính đầu tiên cho đến ngày nay. - Khả năng ưu việt của máy tính với đời sống con người. 2. Kĩ năng: - HS nắm được cách sử dụng máy tính sao cho tốt hơn. 3. Thái độ: - HS tích cực tìm hiểu kiến thức và phát huy tính tư duy logíc II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: (2P’) Lớp 4A 5A 5B 5D (TNDT) Tổng 26 26 20 18 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ dạy) 3. Bài mới: Tiết: 1 Hoạt động của thầy và trò Thời gian Nội dung *) Hoạt động 1: Gới thiệu lịch sử phát triển của máy tính GV: Giới thiệu về MT HS: Theo dõi, lắng nghe, ghi bài GV: MT còn được gọi là máy gì? HS:Trả lời (1-2H) (Máy thông minh) GV: Giới thiệu qua về hình dáng, kích thước và những ưu điểm nổi trội của MT ngày nay. GV: Qua nhiều thế hệ máy tính, nguyên lý hoạt động của MT có thay đổi không? Những ưu điểm của MT ngày nay so với MT đầu tiên? HS: Trả lời (1-2HS) GV: Tóm tắt bài tập B1 HS: Làm bài Chữa bài: Đọc kết quả (2HS) GV: Nhận xét GV: Cho học HS làm bài tập B1 để thấy rõ hơn máy tính xưa và nay HS: Làm bài tập B1 rùi trả lời trước lớp khi GV hỏi GV: Cho hs kể những ứng dụng của máy tính trong đời sống HS: Trả lời GV: Nhận xét và mở rộng thêm (35P’) 1. Máy tính xưa và nay - Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m2 (H2- trang 5) - Máy tính ngày nay nặng khoảng 15kg, chiếm diện tích 1/2 m2. - Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn... Bài tập B1. Làm phép toán so sánh giữa máy tính xưa và nay - Nguyên lý hoạt động không thay đổi - MT đầu tiên nặng gấp 1800 lần và chiếm diện tích số căn phòng 20 m2 là 8,35 căn phòng B2. (Tự tìm hiểu) Bài tập B1, B2 (SGK – Tr6) Tiết: 2 *) Hoạt động 2: Tìm hiểu về các bộ phận của máy tính GV: Hãy gọi tên từng bộ phận của máy tính? HS: Trả lời (1-2HS) GV: Nhận xét GV: Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận của máy tính? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Bộ phận nào của máy tính quan trọng nhất? HS: Phần thân GV: Cho HS làm bài tập B4 HS: Cả lớp làm bài (1HS trả lời) GV: Nhận xét GV: Cho lớp hoạt động nhóm nhỏ làm bài tập B5, B6 GV: Quan sát HS hoạt động nhóm và giải đáp thắc mắc của HS HS: Nộp kết quả hoạt động nhóm GV: Nhận xét bài làm các nhóm và khen ngợi nhóm làm tốt trước lớp (25P’) 2. Các bộ phận của máy tính làm gì? *) Bài tập B3. Kể tên các bộ phận của máy tính - Màn hình - Bàn phím - Cây - Chuột *) Nhiệm vụ của từng bộ phận của máy tính + Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào để máy tính xử lí. + Phần thân: Thực hiện quá trình xử lí. +Màn hình: Đưa thông tin ra sau khi xử lí. B4. - Thông tin vào là: 15, 21, 9 dấu(+) - Thông tin ra là: kết quả của phép tính(=45) 4. Củng cố: (4P’) - Khái quát sự phát triển của máy tính, và nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính. 5. Hướng dẫn về nhà: (1P’) - Về nhà làm bài tập B7(Trang 8 SGK) và đọc trước bài “Chương trình máy tính được lưu ở đâu? ” 6. Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
Tài liệu đính kèm: