Giáo án Tin học Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Tin học Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

HĐ1 : GV dẫn dắt vào bài mới

Bài 1: Người bạn mới của em

HĐ2 : HS quan sát máy tính và tìm hiểu các bộ phận của máy tính

-Hàng ngày các em đã được nhìn thấy và tiếp xúc với chiếc máy tính nhưng chúng mình chưa biết bạn ấy có tác dụng như thế nào phải không? Hôm nay cô sẽ giúp các em tìm hiểu về bạn ấy nhé:

-Bạn ấy có rất nhiều đức tính quý như chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. Không chỉ giúp các em học bài, liên lạc quốc tế và cả trò chơi nữa đó các em ạ.

1. Giới thiệu máy tính

- Có 2 loại máy tính thường gặp là: máy tính để bàn và máy tính xách tay

Bộ phận quan trọng của máy tính: Màn hình, phần thân máy, bàn phím, chuột.

- Màn hình: Có cấu tạo giống chiếc ti vi. Hiển thị kết quả hoạt động của máy tính.

- Phần thân: Chứa bộ xử lý, là bộ não điều khiển của máy tính

- Bàn phím: gồm nhiều phim. Khi gõ ta gửi tín hiệu vào máy tính.

- Chuột: giúp điều khiển nhanh chóng và hiệu quả.

- Bài tập

 ? Có nhiều loại máy tính, nhưng có 2 loại thường gặp các em có biết đó là loại nào không?

- Nhận xét, ghi bảng

? Quan sát chiếc máy tính, các em cho cô biết máy tính có mấy bộ phận chính?

- Nhận xét

? Các em có biết tên từng bộ phận đó không?

 

docx 161 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020
Tuần 1: Ngày 7/9: Lớp 3C
 Ngày 8/9: Lớp 3E, 3D, 3B, 3A
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo của máy tính, chức năng của từng bộ phận.
2. Kỹ năng: Biết ngồi đúng tư thế khi sử dụng máy tính, biết cách bật máy, tắt máy.
3. Thái độ: HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính và một vài hình ảnh minh họa.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III. Tiến trình dạy - học
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2'
32'
1. Ổn định
2. Bài mới: 
HĐ1 : GV dẫn dắt vào bài mới
Bài 1: Người bạn mới của em
HĐ2 : HS quan sát máy tính và tìm hiểu các bộ phận của máy tính 
-Hàng ngày các em đã được nhìn thấy và tiếp xúc với chiếc máy tính nhưng chúng mình chưa biết bạn ấy có tác dụng như thế nào phải không? Hôm nay cô sẽ giúp các em tìm hiểu về bạn ấy nhé:
-Bạn ấy có rất nhiều đức tính quý như chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. Không chỉ giúp các em học bài, liên lạc quốc tế và cả trò chơi nữa đó các em ạ.
- Nghe giảng
- Nghe giảng, quan sát
1. Giới thiệu máy tính
- Có 2 loại máy tính thường gặp là: máy tính để bàn và máy tính xách tay
Bộ phận quan trọng của máy tính: Màn hình, phần thân máy, bàn phím, chuột.
- Màn hình: Có cấu tạo giống chiếc ti vi. Hiển thị kết quả hoạt động của máy tính.
- Phần thân: Chứa bộ xử lý, là bộ não điều khiển của máy tính
- Bàn phím: gồm nhiều phim. Khi gõ ta gửi tín hiệu vào máy tính.
- Chuột: giúp điều khiển nhanh chóng và hiệu quả.
- Bài tập
? Có nhiều loại máy tính, nhưng có 2 loại thường gặp các em có biết đó là loại nào không?
- Nhận xét, ghi bảng
? Quan sát chiếc máy tính, các em cho cô biết máy tính có mấy bộ phận chính?
- Nhận xét
? Các em có biết tên từng bộ phận đó không?
- Nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- Cho HS làm bài tập nhanh trang 6SGK
- Nghe giảng
- Trả lời câu hỏi: Máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Ghi bài
- Quan sát trả lời.
Có 4 bộ phận chính
- Trả lời câu hỏi
Màn hình, Phần thân máy, Bàn phím, Chuột
- Ghi bài
- Tham gia trả lời nhanh
- Tham gia trả lời nhanh
2'
1'
3. Củng cố
4.Dặn dò
- Giáo viên nhận xét về giờ học
- Nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài đã học và chuẩn bị cho bài học sau. 
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Tuần 1: Ngày 8/9: Lớp 3C
 Ngày 11/9: Lớp 3D, 3E, 3A, 3B 
BÀI 1 : NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 2)
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: + HS nắm được cấu tạo của máy tính, chức năng của từng bộ phận.
2. Kỹ năng: + Biết ngồi đúng tư thế khi sử dụng máy tính, biết cách bật máy, tắt máy.
3. Thái độ: + HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính và một vài hình ảnh minh họa.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III. Tiến trình dạy - học
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1'
2’
32'
A. ỔN ĐỊNH.
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
C. BÀI MỚI
- Hãy nêu các bộ phần của một máy tính
- Gv nx, đánh giá
- 2 HS TL
- 1 HS nx
2. Làm việc với máy tính
a. Bật máy
B1: Bật công tắc màn hình
B2: Bật công tắc trên thân máy tính
b. Tư thế ngồi :
Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt trên bàn phím, chuột để bên tay phải.
Không nên nhìn quá lâu vào màn hình.
c. Ánh sáng
Cần đặt máy tính ở vị trí không để ánh sáng chiếu thẳng vào màn hình hay mắt của các em.
d. Tắt máy
B1 : Vào Start/ chọn Turn off Computer/ chọn Turn off.
B2: Tắt công tắc màn hình
Để có thể làm việc hiệu quả với máy tính các em cần biết cách làm việc với máy tính. Bắt đầu từ những thao tác : Bật máy, ngồi đúng tư thế ngồi trước máy tính và và tắt máy
- Ghi bảng
Sau khi bật máy các em đợi một lát để máy tính sẵn sang nhận lệnh. 
Khi mới bắt đầu làm việc các em sẽ tiếp xúc với màn hình nền và các biểu tượng. Tương ứng với mỗi biểu tượng là một công việc.
Chú ý: Một số máy tính có công tắc chung cho cả màn hình và thân máy. Khi đó các em chỉ cần bật một công tắc chung.
? Em nào cho cô biết, theo em tư thế ngồi làm việc với máy tính như thế nào là đúng?
- Nhận xét, ghi bảng.
Để tránh mỏi mắt khi ngồi trước máy tính các em cần đặt máy tính ở vị trí không để ánh sáng chiếu thắng vào màn hình hay mặt của các em.
Khi đã làm việc xong với máy tính các em cần tắt máy. Các thao tác như sau:
-Các em đã được hướng dẫn cách sử dụng máy tính bây giờ cô trò mình sẽ cùng vào thực hành các em nhé.
- Cho HS thực hành.
- Nghe giảng
- Ghi bài
- Nghe giảng
- Học sinh trả ,ời:
Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt trên bàn phím, chuột để bên tay phải.
- Ghi bài
- Nghe giảng, ghi bài
- Nghe giảng, ghi bài
- Tham gia thực hành
2'
1'
3. Củng cố
4.Dặn dò
- Giáo viên nhận xét về giờ học
- Nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài đã học và chuẩn bị cho bài học sau. 
- Lắng nghe
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
Tuần 2: Ngày 14/9: Lớp 3C
 Ngày 15/9: Lớp 3E, 3D, 3B, 3A
Tiết 3 - BÀI 2. BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính.
- Thực hiện các thao tác khởi động máy tính. 
- Nhận biết máy tính đã khởi động xong.
- Biết cách tắc máy tính khi không cần sử dụng.
2. Năng lực, phẩm chất:
- Học sinh Thực hiện các thao tác khởi động, tắt máy tính khi không cần sử dụng, ngồi đúng tư thế.
- Học sinh Biết cách tắc máy tính khi không cần sử dụng.
- Hứng thú khi bắt đầu làm việc với máy tính.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh có liên quan.
- Học sinh: Tập, bút, sgk, đầy đủ dụng cụ học tập.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1'
3'
32'
2'
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
Bài mới:
A. Các hoạt động cơ bản:
A.2.Khởi động máy tính 
Củng cố:
- Em hãy cho biết có mấy loại máy tính cơ bản, kể tên?
- Máy tính để bàn có các bộ phận nào? Chức năng của từng bộ phận?
- Máy tính giúp em làm những công việc nào? 
* Giới thiệu bài mới: Để biết được cách mở máy, tắt máy, tư thế ngồi khi làm việc với máy tính sao cho đúng. Hôm nay, cô cùng các em sẽ tìm hiểu “BÀI 2. BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH”.
A.1. Tư thế ngồi khi làm việc với máy tính
- Đọc thông tin ở sgk trang 11, đánh dấu x vào trong hình có tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính. 
- Y/c học sinh làm việc nhóm đôi hoặc ba.
- Nhận xét, kết luận: Tư thế thứ ba là đúng nhất. Khi ngồi làm việc với máy tính, lưng thẳng, vai thả lỏng, mắt hướng ngang tầm màn hình máy tính, khoảng cách từ mắt đến màn hình từ 50cm đến 80cm, tay ngang tầm bàn phím, chuột đặt bên tay phải. Tư thế ngồi đúng sẽ giúp em giữ gìn sức khỏe và học tập có hiệu quả hơn.
* Chú ý: Nên đặt máy tính ở vị trí thích hợp để ánh sáng không chiếu thẳng vào mắt. Nên đứng dậy và đi lại sau khi đã sử dụng máy tính trong khoảng thời gián 30 phút.
a) Đọc thông tin trong hình ơ sgk trang 12, trao đổi với bạn rồi chỉ ra công tắc khởi động trên thân máy và công tắc khởi động trên màn hình máy tính em đang sử dụng.
- Nhận xét, kết luận: Chỉ ra công tắc của thân máy, công tắc trên màn hình ở máy tính thật cho học sinh.
*Chú ý:
- Máy tính xách tay chỉ có một công tắc chung cho thân máy và màn hình. Để khởi động máy tính xách tay em chỉ bật công tắc chung.
- Vị trí công tắc chung có thể khác nhau tùy theo từng loại máy.
b) Em hoạt động khởi động máy tính rồi quan sát sự thay đổi trên màn hình máy tính (màn hình nền). Trên màn hình nền có các hình xinh xắn gọi là biểu tượng, mỗi biểu tượng ứng với một công việc, bên dưới có tên biểu tượng. 
c) Tắt máy tính
Khi không cần sử dụng máy tính nữa, em cần tắt máy tính theo các bước sau:
Nhận xét, rút kinh nghiệm.
Cách 1:
Bước 1: Nhấn phím Windows trên bàn phím.
Bước 2: Nhấn phím Mũi tên qua phải->Nút Shutdow sáng lên.
Bước 3: Nhấn phím Enter để tắt máy tính.
Bước 4: Tắt công tắt màn hình. 
Hướng dẫn học sinh tắt máy theo các cách 1.
Cách 2:
Bước 1: Nháy chuột vào nút Start.
Bước 2: Nháy chuột vào nút Shutdow.
- Tư thế khi ngồi làm việc với máy tính?
- Các bước để bật máy?
- Các bước để tắt máy?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Báo cáo sĩ số lớp.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Nhắc lại tựa bài.
Đọc đề, xác định yêu cầu.
- Thảo luận và trả lời.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại tư thế ngồi và phần chú ý.
- Thảo luận và trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
Khởi động máy tính.
Quan sát, lắng nghe.
Quan sát, lắng nghe.
Thực hành tắt máy tính.
Báo cáo kết quả thực hành.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Lắng nghe.
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020
Tuần 2: Ngày 15/9: Lớp 3C
 Ngày 17/9: Lớp 3D, 3E, 3A, 3B
Tiết 4 - BÀI 2. BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính.
- Thực hiện các thao tác khởi động máy tính. 
- Nhận biết máy tính đã khởi động xong.
- Biết cách tắc máy tính khi không cần sử dụng.
2. Năng lực, phẩm chất:
- Học sinh Thực hiện các thao tác khởi động, tắt máy tính khi không cần sử dụng, ngồi đúng tư thế.
- Học sinh Biết cách tắc máy tính khi không cần sử dụng.
- Hứng thú khi bắt đầu làm việc với máy tính.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, liên quan.
- Học sinh: Tập, bút, sgk, đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1'
3'
32'
2'
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
B. Hoạt động thực hành:
C. Hoạt động mở rộng, ứng dụng:
Củng cố:
- Tư thế khi ngồi làm việc với máy tính?
- Các bước để bật máy?
- Các bước để tắt máy?
- Nhận xét, đánh giá của giáo viên.
* Giới thiệu bài mới: Để biết được máy tính hoạt động như thế nào? Hôm nay, cô cùng các em sẽ tìm hiểu tiếp “BÀI 2. BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH” (tiết 2).
Hoạt động 1: BT1. Sgk trang 13
- Y/c BT1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào . So sánh kết quả với bạn.
- Thảo luận nhóm 2,3 để làm.
- Nhận xét, đánh giá: 
a) Khi ngồi học với máy tính:
- Mắt hướng ngang tầm màn hình: Đ 
- Ngồi tùy ý: S
- Mắt cách màn hình không quá 35cm: S
- Lưng thẳng, vai thả lỏng: Đ
- Nhận xét, đánh giá: 
b) Ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính:
- Học t ...  thức.
- Y/c hs đọc ghi nhớ.
- Bình chọn học sinh à Tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Báo cáo sỉ số lớp.
Quan sát.
1 Hs lên máy chủ nháy thực hành.
Quan sát.
Nhận xét, lắng nghe.
Nhắc lại tựa bài.
Đọc, xác định y/c.
Thực hành theo y/c.
Quan sát
Nhận xét.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Đọc ghi nhớ.
Bình chọn->Tuyên dương
Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG * 
 * RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 34_Tiết 67	
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn lại tất cả các kiến thức của chủ đề 3. Soạn thảo văn bản, chủ đề 4. Thiết kế bài trình chiếu.
2. Kĩ năng: Nhớ, nắm lại các kĩ năng về tạo thư mục, soạn thảo văn bản, thiết kế bài trình chiếu.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. 
- Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
10’
20’
2’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: 
“Ôn tập học kì II”.
A. Lý thuyết.
- Y/c học sinh làm các câu trắc nghiệm sau:
Em hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất. 
Câu A.1: Để lưu văn bản đang soạn thảo, em thao tác như thế nào?
Chọn rồi chọn 	 B. Chọn rồi chọn 
C. Chọn rồi chọn 	 D. Chọn rồi chọn 
Câu A.2: Để có được từ “dũng cảm” theo kiểu gõ Telex, em thực hiện?
A.dungx camr	B. dungr camr	
C. dungx camx	D. dungr camx
Câu A.3: Nút lệnh nào giúp em thay đổi được phông chữ?
A. 	 	B. 	 C. 	 D. 
Câu A.4: Để trình bày kiểu chữ in đậm và gạch chân, em có thể sử dụng tổ hợp phím sau ?
A. Ctrl+B, Ctrl+	U	B. Ctrl+I, Ctrl+U	 
C. Ctrl+X, Ctrl+U	D. Ctrl+I, Ctrl+U
Câu A.5: Em hãy cho biết đoạn văn bản sau được trình bài kiểu chữ gì, căn lề gì ?
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công
A. In đậm và căn giữa	
B. In đậm, in nghiêng và căn giữa	
C. In nghiêng và căn giữa	
D. In đậm, in nghiêng, gạch chân và căn giữa
Câu A.6: Làm thế nào em có thể tạo được một trang trình chiếu mới?
A. Trong thẻ Home chọn nút lệnh 	
B. Trong thẻ Insert chọn nút lệnh 
C. Trong thẻ Home chọn nút lệnh 
D. Trong thẻ Home chọn nút lệnh 
Câu A.7: Trong thẻ Home, em nháy chọn nút lệnh thì kết quả sẽ như thế nào? 
 A. Giúp em thay đổi kiểu chữ trong trang trình chiếu. 
 B. Giúp em chèn hình ảnh vào trang trình chiếu. 
 C. Một danh sách các kiểu bố cục sẽ hiện ra.
 D. Thay đổi phông chữ trong trang trình chiếu.
Câu A.8: Nút lệnh nào giúp em chèn được tranh ảnh vào trang trình chiếu ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu A.9: Để mở văn bản đã lưu trong thư mục máy tính, em thao tác như thế nào?
A. Chọn rồi chọn 	 B. Chọn rồi chọn 	 
C. Chọn rồi chọn 	 D. Chọn rồi chọn 	
Câu A.10: Để có được từ “thổ cẩm” theo kiểu gõ Telex, em gõ?
A. thoor caamr	B. thoox caamx	 
C. thoor caamx 	 D. thoox caamr
Câu A.11: Để căn lề phải cho một đoạn văn bản đã soạn thảo, em làm như thế nào?
A. Chọn đoạn văn bản cần căn lề rồi nháy nút lệnh 
B. Chọn đoạn văn bản cần căn lề rồi nháy nút lệnh 
C. Chọn đoạn văn bản cần căn lề rồi nháy nút lệnh 
D. Chọn đoạn văn bản cần căn lề rồi nháy nút lệnh 
Câu A.12: Để trình bày kiểu chữ in đậm và in nghiêng, em có thể sử dụng tổ hợp phím sau ?
A. Ctrl+B, Ctrl+U	 B. Ctrl+I, Ctrl+U	 
C. Ctrl+X, Ctrl+U	 D. Ctrl+B, Ctrl+I
Câu A.13: Em hãy cho biết đoạn văn bản sau được trình bài kiểu chữ gì, căn lề gì ?
Từ trên cao nhìn xuống, Vịnh Hạ Long như một bức tranh khổng lồ sống động với hàng ngàn đảo đá.Hạ Long có nhiều hang động đẹp, như động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, hang Trinh Nữ,
A. In nghiêng và căn giữa
 B. In đậm và đều hai bên	
C. In nghiêng và căn lề trái
D. In nghiêng và căn đều hai bên
Câu A.14: Làm thế nào em có thể xóa được một trang trình chiếu?
A. Nháy chuột phải vào trang trình chiếu cần xóa rồi chọn 	 
B. Nháy chuột phải vào trang trình chiếu cần xóa rồi chọn 
C. Nháy chuột phải vào trang trình chiếu cần xóa rồi chọn 
D. Nháy chuột phải vào trang trình chiếu cần xóa rồi chọn 
Câu A.15: Trong thẻ Home, em nháy chọn nút lệnh thì kết quả sẽ như thế nào? 
A. Thay đổi phông chữ trong trang trình chiếu. 
B. Một danh sách các kiểu bố cục sẽ hiện ra. 
C. Giúp em chèn hình ảnh vào trang trình chiếu. 
D. Giúp em thay đổi kiểu chữ trong trang trình chiếu. 
Câu A.16: Nút lệnh nào giúp em chèn được hình ảnh vào trang trình chiếu ?
A.	B. 	C. 	D. 
- Lần lược gọi học sinh đọc câu hỏi, sau đó trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Thực hành
Em hãy tạo thư mục của em trong ổ đĩa D với tên là: Họ và tên của em gõ không dấu theo đường dẫn của giáo viên.
Câu B.1: (3 điểm)
Em hãy soạn thảo và trình bày theo mẫu, rồi lưu tên bài soạn thảo vào thư mục em vừa tạo với tên cau1.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu, mới là đạo con.
Ca dao
Chú ý:
Soạn thảo đầy đủ nội dung: 1 điểm.
Trình bày đúng theo mẫu: 2 điểm.
Câu B.2: Em hãy tạo 2 trang trình chiếu với yêu cầu sau. (3 điểm)
Trang 1:
Tiêu đề: Họ và tên của em
Nội dung: Lớp em đang học (ví dụ: Lớp: 3/1)
Trang 2: 
Tiêu đề: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG
Cỡ chữ: 40, phông chữ: Arial, căn giữa, in đậm.
Nội dung: 
Đèn đỏ sáng: Em dừng lại.
Đèn xanh sáng: Em đi tiếp.
Đèn vàng sáng: Em dừng lại, chờ đèn tín hiệu tiếp theo.
Cỡ chữ: 28, phông chữ: Times Roman, căn lề trái.
Chèn tranh ảnh minh họa từ thư mục máy tính của em.
Chú ý: 
Tạo được 2 trang trình chiếu: 1 điểm.
Làm đầy đủ các yêu cầu còn lại: 2 điểm.
- Y/c hs đọc, xác định yêu cầu.
- Phân công để học sinh thực hành.
- Kiểm tra kết quả.
- Trình chiếu sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Bình chọn hs học tốt=> Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Báo cáo sỉ số lớp.
Nhắc lại tựa bài.
Đọc, xác định y/c.
Lần lược đọc, trả lời các câu hỏi.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Đọc, xác định y/c.
Lần lược thực hành tạo thư mục.
Lần lược thực hành theo y/c. 
Bình chọn.
Tuyên dương. 
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 34_Tiết 68	
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn lại tất cả các kiến thức của chủ đề 3. Soạn thảo văn bản, chủ đề 4. Thiết kế bài trình chiếu.
2. Kĩ năng: Nhớ, nắm lại các kĩ năng về tạo thư mục, soạn thảo văn bản, thiết kế bài trình chiếu.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. 
- Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
30’
1’
29’
2’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy trình bày lại đoạn văn bản sau theo mẫu:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- Y/c hs đọc, xác định y/c.
- Y/c hs lên máy chủ thực hành.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: 
“Ôn tập học kì II (tt)”.
B. Thực hành
Câu B.2: Em hãy tạo 2 trang trình chiếu với yêu cầu sau. (3 điểm)
Trang 1:
Tiêu đề: Họ và tên của em
Nội dung: Lớp em đang học (ví dụ: Lớp: 3/1)
Trang 2: 
Tiêu đề: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG
Cỡ chữ: 40, phông chữ: Arial, căn giữa, in đậm.
Nội dung: 
Đèn đỏ sáng: Em dừng lại.
Đèn xanh sáng: Em đi tiếp.
Đèn vàng sáng: Em dừng lại, chờ đèn tín hiệu tiếp theo.
Cỡ chữ: 28, phông chữ: Times Roman, căn lề trái.
Chèn tranh ảnh minh họa từ thư mục máy tính của em.
Chú ý: 
Tạo được 2 trang trình chiếu: 1 điểm.
Làm đầy đủ các yêu cầu còn lại: 2 điểm.
- Y/c hs đọc, xác định yêu cầu.
- Phân công để học sinh thực hành.
- Kiểm tra kết quả.
- Trình chiếu sản phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Bình chọn hs học tốt=> Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Báo cáo sỉ số lớp.
- 1 hs thực hành, cả lớp quan sát.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Nhắc lại tựa bài.
Đọc, xác định y/c.
Thực hành theo y/c.
Nhận xét.
- Lắng nghe.
Bình chọn.
Tuyên dương. 
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 35_Tiết 69
KIỂM TRA HỌC KÌ II (THỰC HÀNH TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận tất cả các kiến thức đã học để làm bài thực hành.
2. Kĩ năng: Vận tất cả các kĩ năng đã học để làm bài thực hành.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, phòng máy. 
- Học sinh: Kiến thức đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
1’
29’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: 
“Kiểm tra học kì I”.
B. Kiểm tra thực hành
- Kiểm tra danh sách lớp học.
- Chia làm 2 nhóm: Nhóm 1 và nhóm 2.
- Đọc tên nhóm 1 rồi cho vào phòng.
- Nhóm còn lại về phòng dò bài, chuẩn bị tiết sau để kiểm tra.
- Phát đề cho học sinh.
- Quan sát học sinh làm bài.
- Kiểm tra xem học sinh có lưu bài vào máy tính không?
4. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị tiết sau nhóm 2 thực hành.
- Báo cáo sỉ số lớp.
Xếp hàng vào lớp.
Nhận đề kiểm tra từ giáo viên.
Tập trung làm bài.
- Lưu bài vào máy tính, 
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 35_Tiết 70
KIỂM TRA HỌC KÌ I (THỰC HÀNH TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận tất cả các kiến thức đã học để làm bài thực hành.
2. Kĩ năng: Vận tất cả các kĩ năng đã học để làm bài thực hành.
3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, phòng máy. 
- Học sinh: Kiến thức đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
1’
29’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: 
“Kiểm tra học kì I”.
B. Kiểm tra thực hành
- Kiểm tra danh sách lớp học.
- Chia làm 2 nhóm: Nhóm 1 và nhóm 2.
- Đọc tên nhóm 2 rồi cho vào phòng.
- Nhóm 1 về phòng.
- Phát đề cho học sinh.
- Quan sát học sinh làm bài.
- Kiểm tra xem học sinh có lưu bài vào máy tính không?
4. Dặn dò:
- Về nhà học và chuẩn bị tiết sau nhóm 2 thực hành.
- Báo cáo sỉ số lớp.
Xếp hàng vào lớp.
Nhận đề kiểm tra từ giáo viên.
Tập trung làm bài.
- Lưu bài vào máy tính, 
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG *
* RÚT KINH NGHIỆM *

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.docx