Giáo án Tin học Lớp 3 - Học kỳ 1 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tin học Lớp 3 - Học kỳ 1 - Năm học 2019-2020

Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: - HS làm quen với bàn phím. - HS nắm được sơ đồ bàn phím.

 2. Kỹ năng: - Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính. - Nhận biết chuột dùng để điều khiển máy tính.

 3.Thái độ: - Tạo hứng thú học môn mới cho HS.

 - Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy.

II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:

- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phấn, bảng

- Học sinh: SGK, bút, vở

III. TIEÁN TRÌNH DẠY- HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. ỔN ĐỊNH LỚP.

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:

3. BÀI MỚI.

1. Giới thiệu bàn phím: 3 khu vực :

- Khu vực chính

- Các phím mũi tên

- Các phím đặc biệt

2. Khu vực chính của bàn phím:

+ Hàng phím cơ sở:

A S D F G H J K L

+ Hàng phím trên:

Q W E R T Y U I O P

+ Hàng phím dưới

Z X C V B N M <, >. ?/

+ Hàng phím số:

!1 @2 #3 $4 %5 ^6 &7 *8 (9 )0 ___ + =

+ Hàng phím cách

* Khu vực các phím mũi tên:

* Khu vực phím đặc biệt: Tab, CapsLock, Shift, Ctrl (Control), Alt, Enter, BackSpace

4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(2')

- Gọi 1 HS cho 3 ví dụ về 3 dạng thông tin đã học.

- GV nhận xét

- Gọi HS nhắc lại chức năng của bàn phím.

- Cho HS quan sát bàn phím

- Giới thiệu khu vực chính của hàng phím gồm những hàng phím nào?

- Các hàng phím của khu vực chính.

+ Hàng phím cơ sở:

- Gọi học sinh lên bảng viết các phím ở hàng phím này.

- Nhận xét gì về các phím ở hàng phím cơ sở?

- Hai phím có gai là cơ sở cho việc đặt ngón tay để gõ phím.

+ Hàng phím trên:

- Gọi học sinh lên bảng viết các phím.

+ Hàng phím dưới: là hàng phím dưới hàng phím cơ sở.

+ Hàng phím số:

+ Hàng phím dưới cùng là hàng phím có chứa phím dài nhất là phím cách.

- Nhắc lại cấu tạo và chức năng của bàn phím. Giới thiệu các hàng phím trong khu vực chính của máy tính, chú ý tới 2 phím có gai là F và J vì đây là cơ sở cho việc đặt ngón tay.

- HS TL

- Gửi tín hiệu vào máy tính.

- Quan sát và lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe.

- Lên bảng viết hàng phím cơ sở:

A S D F G H J K L ;

- Trả lời câu hỏi.

+ Trong hàng phím cơ sở có 2 phím có gai là F và J.

- Chú ý lắng nghe.

- Lên bảng viết hàng phím trên.

Q W E R T Y U I O P {[ }]

- Lên bảng viết hàng phím dưới:

Z X C V B N M <, >. ?/

!1 @2 #3 $4 %5 ^6 &7 *8 (9 )0 ___ + =

- Chú ý lắng nghe.

- Chú ý quan sát

 

doc 104 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 3 - Học kỳ 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 10/8/2019 
Ngày dạy: 
BÀI 1 : ÔN TẬP LẠI NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (2 tiết)
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: + HS nắm được cấu tạo của máy tính, chức năng của từng bộ phận.
2. Kỹ năng: + Biết ngồi đúng tư thế khi sử dụng máy tính, biết cách bật máy, tắt máy.
3. Thái độ: + HS trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và hào hứng với bài học.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Giáo viên: Bảng, phấn, giáo án, máy tính và một vài hình ảnh minh họa.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III. Tiến trình dạy - học
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ỔN ĐỊNH LỚP. 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
3. BÀI MỚI.
3.1 Tư thế ngồi, thao tác tắt mở máy tính
3.2. Các bộ phận của máy tính
3.2 Thao tác tắt- mở 
máy tính
a. Khởi động máy tính
B1: Bật công tắc màn hình
B2: Bật công tắc trên thân máy tính
b. Tắt máy tính
B1 : Vào Start/ chọn Turn off Computer/ chọn Turn off.
B2: Tắt công tắc màn hình.
3.4 Các dạng thông tin
a. Thông tin văn bản là những chữ cái con số hay kí tự mà chúng ta có thể nhìn và đọc được(báo, truyện, sgk)
b. Thông tin âm thanh là những âm thanh mà tai chúng ta có thể nghe được cảm nhận được(tiếng ve kêu, tiếng trống trường, tiếng e nói)
c. Thông tin hình ảnh là những hình ảnh mà ta nhìn thấy(ảnh bác hồ, ảnh truyện tranh, hình tập thể lớp)
3.4 Bài tập thực hành
4. Củng cố - Dặn dò
- Y/c HS nhắc lại tư thế ngồi.
GV nhận xét, chốt ý
- Y/c kể tên và phân biệt cụ thể các bộ phận của máy tính
Gv Nhận xét, chốt
- Y/c nêu thao tác mở máy tính
- GV thực hiện thao tác khởi động máy tính.
? Khi không làm việc với máy tính nữa thì chúng ta làm gì
Nhận xét.
? Nêu thao tác tắt máy tính
GV thực hiện thao tác tác tắt máy tính
Có mấy dạng thông tin? Kể tên.
? Thông tin văn bản có đặc điểm gì? Ví dụ
Thông tin âm thanh có đặc điểm gì? Ví dụ
Thông tin hình ảnh có đặc điểm gì? Ví dụ
- GV nhận xét và chốt ý.
Xung quanh chúng ta có rất nhiều dạng thông tin, nhưng được chia làm 3 dạng cơ bản âm thanh, văn bản và hình ảnh. Máy tính sẽ giúp chúng ta xử lý được cả 3 dạng thông tin đó một cách dễ dàng.
- Y/c làm bài tập 5, 6/sgk trang10, bài 5,6/sgk trang15
- Nhấn mạnh lại các bộ phận của máy, thao tác tắt-mở máy tính.
- Nhận xét tiết học
- 2HS nhắc lại
- Lắng nghe và ghi vở
- 2HS nêu, phân biệt
- Hs chú ý nghe
- 2HS nêu
- Hs quan sát và thực hiện theo
- Hs trả lời
- lắng nghe
- trả lời
- quan sát và thực hiện thao tác tắt máy
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- HS lắng nghe và ghi vở
Hs làm bài tập thực hành.
- CHú ý lắng nghe
Tuần 2 	 
Ngày soạn: 17/8/2019
Ngày dạy
Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - HS làm quen với bàn phím. - HS nắm được sơ đồ bàn phím.
 2. Kỹ năng: - Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.	 - Nhận biết chuột dùng để điều khiển máy tính.
 3.Thái độ: 	- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
	- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:	
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phấn, bảng
- Học sinh: SGK, bút, vở
III. TIEÁN TRÌNH DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ỔN ĐỊNH LỚP. 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
3. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bàn phím: 3 khu vực :
- Khu vực chính 
- Các phím mũi tên
- Các phím đặc biệt
2. Khu vực chính của bàn phím:
+ Hàng phím cơ sở: 
A S D F G H J K L 
+ Hàng phím trên: 
Q W E R T Y U I O P
+ Hàng phím dưới
Z X C V B N M . ?/
+ Hàng phím số:
!1 @2 #3 $4 %5 ^6 &7 *8 (9 )0 ___ + =
+ Hàng phím cách
* Khu vực các phím mũi tên: 
* Khu vực phím đặc biệt: Tab, CapsLock, Shift, Ctrl (Control), Alt, Enter, BackSpace
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(2')
- Gọi 1 HS cho 3 ví dụ về 3 dạng thông tin đã học.
- GV nhận xét
- Gọi HS nhắc lại chức năng của bàn phím. 
- Cho HS quan sát bàn phím
- Giới thiệu khu vực chính của hàng phím gồm những hàng phím nào? 
- Các hàng phím của khu vực chính.
+ Hàng phím cơ sở: 
- Gọi học sinh lên bảng viết các phím ở hàng phím này.
- Nhận xét gì về các phím ở hàng phím cơ sở?
- Hai phím có gai là cơ sở cho việc đặt ngón tay để gõ phím.
+ Hàng phím trên: 
- Gọi học sinh lên bảng viết các phím.
+ Hàng phím dưới: là hàng phím dưới hàng phím cơ sở.
+ Hàng phím số:
+ Hàng phím dưới cùng là hàng phím có chứa phím dài nhất là phím cách.
- Nhắc lại cấu tạo và chức năng của bàn phím. Giới thiệu các hàng phím trong khu vực chính của máy tính, chú ý tới 2 phím có gai là F và J vì đây là cơ sở cho việc đặt ngón tay.
- HS TL
- Gửi tín hiệu vào máy tính.
- Quan sát và lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Lên bảng viết hàng phím cơ sở:
A S D F G H J K L ;
- Trả lời câu hỏi.
+ Trong hàng phím cơ sở có 2 phím có gai là F và J.
- Chú ý lắng nghe.
- Lên bảng viết hàng phím trên.
Q W E R T Y U I O P {[ }]
- Lên bảng viết hàng phím dưới:
Z X C V B N M . ?/
!1 @2 #3 $4 %5 ^6 &7 *8 (9 )0 ___ + =
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý quan sát
Ngày soạn: 17/8/2019 
Ngày dạy: 
Tiết 2
Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (thực hành)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Khu vực chính của bàn phím, hai phím có gai F và J
2. Kỹ năng: Phân biệt đúng các hàng phím và nhận biết hai phím có gai J và F 
3.Thái độ: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS
- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy
II. Đồ dùng dạy học:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Các em hãy quan sát bàn phím của chúng ta sau đó cho cô biết:
? Khu vực chính của bàn phím?
? Chỉ ra hai phím có gai? Hai phím này thuộc hàng phím nào?
? Phím Cách nằm ở đâu?
? 3 HS lên bảng viết cho cô các chữ ở hàng cơ sở?
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: “Bàn phím máy tính”
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Yêu cầu HS làm bài tập B1, B2 (SGK/18), B3, B4 (SGK/19)
- Đọc đề và làm bài vào SGK
* Bài tập:
- B1: A S D F G H J 
- B2: Q W E R T Y U L O P
- B3:
a, Sai
b, Sai
c, Đúng 
- B4: MAYTINH
- Nhắc lại toàn bộ kiến thức
- Chú ý lắng nghe
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Tuần 3 	Ngày soạn: 24/8/2019 
Ngày dạy:
Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH.
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của chuột: nút phải, nút trái chuột. 
- Nắm được cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, nhắp chuột...
 2. Kỹ năng:
- Nhận biết chuột dùng để điều khiển máy tính được thuận tiện và nhanh chóng.
 3.Thái độ: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, chuột.
- Học sinh: SGK, vở, bút
III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ỔN ĐỊNH.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ	
3. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu chuột máy tính:
2. Sử dụng chuột:
a. Cách cầm chuột:
b. Con trỏ chuột:
c. Các thao tác sử dụng chuột:
- Di chuyển chuột:
- Nháy chuột: .
-Nháy phải chuột: .
- Nháy đúp chuột: .
- Kéo thả chuột:
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Đọc tên các phím chữ ở hàng phím cơ sở?
- GV nhận xét
- Nhắc lại chức năng của chuột máy tính.
- Nhận xét.
- Cho hs quan sát chuột và thuyết trình:
+ Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột.
+ Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Trên màn hình em thấy hình mũi tên 
Mũi tên đó chính là con trỏ chuột.
Khi thay đổi vị trí của chuột con trỏ còn có hình dạng: 
Có mấy thao tác sử dụng chuột?
- Nhận xét câu trả lời và cho học sinh ghi.
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo và chức năng của chuột, cách sử dụng chuột gồm: cách cầm chuột, thao tác di chuyển, nháy chuột, nháy đúp, kéo thả chuột.
- HS trả lời câu hỏi.
+ Chức năng: Điều khiển máy tính nhanh chóng và chính xác.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Quan sát và lắng nghe.
- Nhắc lại cách cầm chuột.
- Chú ý lắng nghe và ghi chép.
- Nghe và quan sát
- TL:
+ Có 5 thao tác sử dụng chuột: 
- Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng.
- Nháy chuột: nhấn nút trái chuột rồi thả.
-Nháy phải chuột: nhấn nút phải chuột rồi thả.
 - Nháy đúp chuột: nháy nhanh 2 lần liên tiếp.
- Kéo thả chuột: nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.
- Nghe và ghi chép vào vở.
- HS TL
- Ghi nhớ
 Ngày soạn: 24/8/2019
	 Ngày dạy:
Tiết 2 
Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH (thực hành)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh làm quen với thiết bị phổ biến là chuột
- Biết được hình dáng và cấu tạo của chuột
2. Kỹ năng: 
- Biết cách cầm chuột
- Biết thao tác sử dụng chuột: di chuyển, nhắp chuột
- Phân biệt được nút trái chuột, nút phải chuột
3.Thái độ: 
- Tạo hứng thú học môn mới cho HS
- Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy
II. Đồ dùng dạy học:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: 
? Trình bày cách cầm chuột và thao tác sử dụng chuột?
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Chuột máy tính (thực hành)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
- Y/c HS làm bài thực hành T1, T2 (SGK/22)
- Y/c HS làm bài tập (SGK/22)
- Đọc đề và làm bài 
- Đọc đề và làm bài 
* Thực hành:
- T1: Quan sát chuột máy tính và phân biệt nút trái, nút phải
- T2: Em cầm chuột và tập các thao tác di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột
* Bài tập:
- Biểu tượng là những hình vẽ nhỏ trên màn hình nền của máy tính.
- Chuột máy tính giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện.
- Bàn phím dùng để gõ chữ vào máy tính.
- Màn hình cho biết kết quả hoạt động của máy tính
Nhắc lại toàn bộ kiến thức
- Chú ý lắng nghe
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Tuần 4 Ngày soạn: 31/8/2019
	 Ngày dạy:
Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG(Tiết 1).
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết được vai trò của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Biết sử dụng máy tính vào những mục đích khác nhau.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước.
 - HS: SGK, vở.
III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ỔN ĐỊNH
2. KIỂM BÀI CŨ 
3. BÀI MỚI
1. Trong gia đình:
2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện:
3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy:
3. Trong mạng máy tính: 
4: CỦ ...  ph­¬ng tiÖn
- GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở, máy tính.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Néi dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
- Ph©n nhãm 
2. KiÓm tra bµi cò
- Em nªu c¸ch khëi ®éng vµ tho¸t khái phÇn mÒm dọn dẹp gia đình Tidy Up
- Gäi häc sinh nhËn xÐt
GV: NhËn xÐt
- 2Hs ngåi 1 nhãm
- 1 HSTL
- 1 HS nx
- Nghe
3. Bài mới
- Thùc hµnh
- Yc hs khëi ®éng m¸y, khëi ®éng phÇn mÒm dọn dẹp gia đình Tidy Up
- Hs khëi ®éng 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS bắt đầu làm việc với phần mềm Tidy Up. 
GV quan sát từng máy và xem các em luyện tập như thế nào.
- Gv theo dâi, chØnh söa, uèn n¾n hs
- Yªu cÇu mét sè b¹n häc tèt h­íng dÉn c¸c b¹n häc yÕu.
- Tuyên dương những HS đã luyện tập với số điểm đạt tối đa.
- Sau khi đã kết thúc phần luyện tập GV yêu cầu HS tự thoát khỏi phần mềm luyện tập.
- HS luyện tập theo yêu cầu 
- 2-3 HS h­íng dÉn mét sè b¹n TH.
- HS thực hiện theo yêu cầu
4. Cñng cè, dÆn dß
- Nh¾c l¹i mét sè lçi häc sinh th­êng m¾c.
- BiÓu d­¬ng c¸c b¹n cã tinh thÇn häc tËp tèt. 
- Nghe vµ ghi nhí
Tuần 33
 Lớp dạy: 3
 Ngày dạy: 18,19,20,21,22/4/2016
OÂN TAÄP (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
- Củng cố lại những gì đã học.
 2. Kĩ năng: 
- Củng cố kiến thức có hệ thống, logic.
 3. Thái độ:
- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Học sinh: Sách vở ghi chép, học bài cũ, đủ dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Gọi HS nhắc lại thao tác để khởi động trò chơi Sokoban.
- Gọi HS nhắc lại cách chơi của trò chơi Sokoban.
- Họi HS lên thực hiện 1 màn chơi của Sokoban.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
 Để kì thi học kỳ 2 của các em có kết quả tốt thì hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại những kiến thức mà các em đã học trong học kì này.
3. các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức cũ đã học:
MT:Củng cố cho HS nhớ lại những kiến thức cơ bản trong học kỳ 2.
- GV ôn lại tất cả các kiến thức đã học như: 
 + Phần mềm trò chơi giúp các em luyện tập chuột?
 + Phần mềm trò chơi nào giúp em luyện tập gõ bàn phím?
b. Hoạt động 2: Nhắc lại các kiến thức về văn bản:
MT:Củng cố cho HS nhớ lại những kiến thức cơ bản về gõ văn bản.
- Em tập soạn thảo văn bản.
 + Đưa các câu hỏi liên quan để HS có thể tự nhớ lại những kiến thức cũ về: cách khởi động, cách xoá chữ, cách viết các kí hiệu, cách viết chữ hoa, qui tắc gõ chữ tiếng Việt có dấu, các kiểu Vni,..
 + Cách gõ các kí hiệu đặc biệt.
 + Cách thoát khỏi phần mềm soạn thảo văn bản.
- Trên bàn phím có mấy hàng phím, hãy kể tên các hàng phím ấy?
- Trên bàn phím có một phím thật dài, phím đó gọi là gì? Và nó tác dụng gì?
- Nêu cách để tay lên hàng phím cơ sở?
- Cách để tay lên các hàng phím còn lại?
- GV nhận xét.
- Đưa ra hình ảnh để tay lên bàn phím. Nhìn vào bức tranh, nêu cách gõ các phím trên bàn phím.?
- Nhận xét.
c. Hoạt động 3: Nhắc lại cách bỏ dấu:
MT:Củng cố cho HS nhớ lại cách bỏ dấu khi gõ chữ.
- Cách gõ chữ theo kiểu Vni.
- Nêu cách gõ các chữ â, ă, ô, ê, ơ, ư, đ và cách gõ các dấu thanh: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng theo kiểu Vni
- Nhận xét
- GV chia nhóm thực hành.
ND: Mở phần mềm Word và gõ đoạn thơ sau:
	CÁNH BƯỚM VÀNG
 Cánh bườm là cánh bườm vàng
 Bay từ giàn mướp bay sang giàn bầu
 Thế rồi chẳng biết bay đâu
 Chỉ còn thăm thẳm một màu trời xanh
4. Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại các kiến thức cơ bản
- Nhận xét buổi ôn tập
- Dặn HS về nhà ôn bài, tiết sau ôn tập tiếp.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS lên máy thực hành.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe, quan sát.trả lời: trò chơi Stick, Dots, Blocks.
- HS lắng nghe, quan sát.trả lời: trò chơi Mario.
- Trả lời các câu hỏi liên quan, để có thể tự nhớ lại các kiến thức đã học.
- Nhắc lại quy tắc bỏ dấu.
- Nhắc lại cách gõ các kí hiệu đặc biệt.
- Nêu cách thoát khỏi phần mềm soạn thảo Word.
- Có 4 hàng phím cơ bản: hàng phím cơ sở, hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím dưới.
- Phím cách, dùng để cách 2 chữ.
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- Quan sát.
- 2 -3 HS trả lời.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
Tuần 33 
 Lớp dạy: 3
 Ngày dạy: 18,19,20,21,22/4/2016
OÂN TAÄP (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
- Củng cố lại những gì đã học.
 2. Kĩ năng: 
- Củng cố kiến thức có hệ thống, logic.
 3. Thái độ:
- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Học sinh: Sách vở ghi chép, học bài cũ, đủ dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Khởi động.
2. Bài mới:
 Để kì thi học kỳ 2 của các em có kết quả tốt thì hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại những kiến thức mà các em đã học trong học kì này.
3. các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức cũ đã học: phần mềm học toán 3, phần mềm làm công việc nhà.
MT:Củng cố cho HS nhớ lại những kiến thức cơ bản đã học với 2 trò chơi.
- Học cùng máy tính, với các phần mềm học tập như Cùng học toán lớp 3, học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up.
- Nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Cùng học toán lớp 3
- Trong phần mềm Cùng học toán lớp 3, Hãy nêu cách luyện tập các dạng toán: Điền số
 + Điền dấu phép toán: =
 + Điền chữ vào ô trống?
- Hãy nêu nhiệm vụ và cách thực hiện công việc khi chơi trò chơi Tidy Up?
- GV ôn lại tất cả, sau đó gọi HS lên trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra.
- Ghi bảng những nội dung khó.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành.
MT: HS ôn lại những kiến thức đã được ôn bằng thao tác thực hành.
- Mở các phần mềm Cùng học toán lớp 3, Tidy Up để thực hành.
- Hướng dẫn thực hành, sau đó quan sát và đưa ra nhận xét, đánh giá từng nhóm.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại các kiến thức cơ bản
- Nhận xét buổi ôn tập
- Dặn HS về nhà ôn bài, tiết sau sẽ thi học kỳ 2.
- Hát.
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- HS nêu cách khởi động.
- Nêu cách thực hiện.
- HS nêu. 
- HS trả lời.
- HS thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.
- Đưa ra ý kiến, lắng nghe và rút ra bài học.
Tuần 34 	 Lớp dạy: 3
 	 Ngày dạy: 18,19,20,21,22/4/2016
KIỂM TRA CUỐI KÌ II
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Hệ thống lại nội dung chương trình học kỳ II.	
 2. Kỹ năng: 
- Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành thi cho thật tốt.
 3. Thái độ:
- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: đề thi.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
2. Bài mới:
 Để đánh giá quá trình học tập một năm qua của các em, hôm nay thầy sẽ cho các em làm một bài thi cuối năm.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Phát đề:
- Y/C HS xem lướt qua đề, có gì không hiểu thì hỏi.
- Giải đáp thắc mắc (nếu có).
b. Hoạt động 2: Thi học kỳ II.
- Tính giờ làm bài.
- Quan sát HS.
- Thu bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn để buổi sau thầy sẽ sửa bài cho em.
- Chú ý lắng nghe.
- Nhận đề, xem có gì không rõ thì hỏi GV
- Làm bài.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
PHÒNG GD&ĐT HƯNG HÀ
TRƯỜNG TH HỒNG AN
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019- 2020
MÔN: TIN HỌC LỚP 3
Thời gian: 40 phút
Họ và tên học sinh:. Lớp: .
Điểm bài kiểm tra
Nhận xét của giáo viên chấm bài kiểm tra
.
.
.
.
Đề bài
Câu 1: Em hãy viết các bộ phận quan trọng của máy tính để bàn.
Câu 2: Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng nghĩa và S vào ô vuông cuối câu sai nghĩa dưới đây:
Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ
Em không thể chơi trò chơi trên máy tính
Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè.
Có nhiều loại máy tính khác nhau.
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để được câu hoàn chỉnh.
Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như
Kết quả làm việc của máy tính hiện ra trên.
Em điều khiển máy tính bằng.
Câu 4: Em hãy thay các từ gạch chân bằng các từ đúng nghĩa.
Máy tính làm việc rất chậm chạm.
Máy tính luôn cho kết quả không chính xác.
Đề 2
Câu 1: Lên lớp 3 em có thêm người bạn mới là:
A. Chiếc máy tính.	B. Chiếc cặp sách.	D. Cây bút.
Câu 2: Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận ?
A. 4	C. 3
B. 2	D. 1.
Câu 3: Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra ở:
A. Màn hình.	C. Chuột.
B. Bàn phím.	D. Phần thân máy.
Câu 4: Nếu thường nhìn gần màn hình em dễ bị:
A. Ho.	 	C. Sổ mũi.
B. Cận thị.	D. Đau cổ tay.
Câu 5: Quyển truyện cho em thông tin dạng:
A. Văn bản.	C. Hình ảnh.
B. Âm thanh.	D. Văn bản, hình ảnh.
Câu 6: Hàng phím để làm mốc cho việc đặt các ngón tay:
A. Hàng phím số.	C. Hàng phím trên.
B. Hàng phím cơ sở.	D. Hàng phím dưới.
Câu 7: Hai phím có gai ở hàng phím cơ sở:
A. S, H.	C. D, L.
B. D, K.	D. F, J.
Câu 8: Khởi động trò chơi Sticks nháy đúp chuột vào biểu tượng:
	A.	B. 	C. 
Câu 9: Để bắt đầu lượt chơi mới em nhấn phím:
A. F1	B. F2	C. F3.
Câu 10: Hàng phím cơ sở gồm các phím:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0	C. Z, X, C, V, B, N, M, ,, /?
B. Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P	D. A, S, D, F, G, H, J, K, L, ;
Câu 11: Biểu tượng để mở chương trình soạn thảo văn bản Word:
A. 	C. 
B. 	D. 
Câu 12: Phần mềm luyện gõ MARIO đọc là:
A. Ma – rí - ô.	C. Mà - ri – o.
B. Ma – ri – o.	D. Ma – ri - ô.
Câu 13: Nút NEXT trong phần mềm MARIO có tác dụng:
A. Quay về màn hình chính.	C. Thoát khỏi phần mềm.
B. Để luyện tập tiếp.
Câu 14: Biểu tượng để mở phần mềm Paint (vẽ) là:
A. 	B. 	C. 
Câu 15: Để tô màu em dùng công cụ:
A. 	B. 	C. 
Câu 16: Để chọn màu vẽ trong hộp màu em cần:
A. Nháy nút chuột phải.	C. Nháy nút trái chuột.
B. Nháy đúp nút trái chuột.	D. Nháy đúp nút trái chuột.
Câu 17: Để chọn màu nền trong hộp màu em cần:
A. Nháy nút chuột phải.	C. Nháy nút trái chuột.
B. Nháy đúp nút trái chuột.	D. Nháy đúp nút trái chuột.
Câu 18: Muốn vẽ đoạn thẳng nằm ngang hoặc đoạn thẳng đứng, em nhấn giữ phím:
A. Ctrl.	C. Shift.
B. Alt.	D. Delete.
Câu 19: Công cụ để tẩy một vùng trên hình:
A. 	B.	C. 
Câu 20: Nút lệnh đóng chương trình khi kết thúc công việc:
A. 	B. 	C. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_3_hoc_ky_1_nam_hoc_2019_2020.doc