Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hồng Liên

Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hồng Liên

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;

 - Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;

 2. Kỹ năng:

 - Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;

 - Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người. 3.Thái độ:

- Tạo cho học sinh có tính cẩn thận khi làm việc với máy tính

II. CHUẨN BỊ:

 - Gv: Chuẩn bị đầy đủ SGK, giáo án, phòng máy, tranh ảnh máy tính.

 - Hs: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập

 

doc 51 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hồng Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019
Lớp: 3A: 3B:
CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
TIẾT 1 - BÀI 1. NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
	- Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
	- Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
 2. Kỹ năng:
	- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
	- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người. 3.Thái độ: 
- Tạo cho học sinh có tính cẩn thận khi làm việc với máy tính
II. CHUẨN BỊ:
	- Gv: Chuẩn bị đầy đủ SGK, giáo án, phòng máy, tranh ảnh máy tính.
	- Hs: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
ND và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
15’
10’
5’
1. Ổn định tổ chức
- Nhằm tạo nề nếp ổn định trước khi vào bài mới.
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Nắm được tên bài học.
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Các bộ phận của máy tính.
- Hs biết được MT gồm mấy bộ phận chính
- Biết công dụng của MT
- Một máy tính thường có 4 bộ phận:
1. Màn hình máy tính
2. Thân máy tính
3. Bàn phím máy tính
4. Chuột máy tính
Hoạt động 2: Một số loại máy tính thường gặp
- HS biết được một số loại MT thường gặp
4. Củng cố và dặn dò:
- Khắc sâu được kiến thức vừa học, tạo thói quen tự giác ôn bài.
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, cho cả lớp hát.
- (Kết hợp vào tiết dạy)
- Giới thiệu bài: Hàng ngày các em đã được nhìn thấy và tiếp xúc với chiếc máy tính nhưng chúng mình chưa biết bạn ấy có tác dụng như thế nào phải không? Hôm nay cô sẽ giúp các em tìm hiểu về bạn ấy nhé: Bài 1. Người bạn mới của em.
- Cho HS quan sát bức tranh về máy tính để bàn SGK-T7 và chia sẻ những gì mà em biết.
- GV hướng HS tìm hiểu về công dụng của máy tính sẽ giúp các em điều gì?
- GV quan sát các nhóm hoạt động và kết luận của các nhóm rồi đưa ra kết quả cuối cùng về công dụng của máy tính.
- Hướng HS tìm hiểu về các bộ phận của một máy tính để bàn?
- Nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại các bộ phận chính của MT:
- Giải thích cấu tạo và công dụng của màn hình máy tính:
- Trong thân máy, bộ xử lý có công dụng gì?
- Giải thích công dụng của thân máy.
- Bàn phím máy tính dùng để làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS và nhấn mạnh công dụng của bàn phím.
- Chuột máy tính có giúp em làm gì?
- Khái quát câu trả lời của HS và giải thích công dụng của chuột.
- Yêu cầu HS quan sát nội dung bài trong SGK-T8 và nhận dạng các dạng máy tính thường gặp.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Quan sát các nhóm hoạt động và hỗ trợ các nhóm tìm hiểu.
- Gọi các nhóm nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
- Sau khi HS báo cáo kết quả, GV nhận xét kết quả của các nhóm và đưa ra kết luận.
- Ngoài máy tính để bàn còn một số loại máy tính thường gặp như máy tính xách tay, máy tính bảng
? Vậy MT xách tay và MT bảng có các bộ phận chính giống như MT để bàn không?
- HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn
- Sau khi HS báo cáo kết quả, GV nhận xét kết quả của các nhóm và đưa ra kết luận.
- GV chốt lại: - Máy tính có 4 bộ phận chính: Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
- Yêu cầu HS nhắc lại: Các bộ phận của máy tính để bàn, một số loại máy tính thường gặp.
- Nhắc HS chuẩn bị bài mới.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi bài
- HS quan sát tranh và chia sẻ.
- HS hoạt động theo nhóm. 
- Công dụng của máy tính giúp các em: Máy tính là một người bạn mới của em, máy tính sẽ giúp em học bài, liên lạc với bạn bè, tìm hiểu thế giới xung quanh và cùng cùng chơi các trò chơi thú vị và bổ ích.
- Các nhóm quan sát tranh, nội dung bài học trong SGK và đưa ra kết luận về các bộ phận của một máy tính để bàn.
- Máy tính để bàn có 4 bộ phận chính: Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
- Màn hình là nơi hiển thị kết quả của máy tính. (giống tivi)
- Thân máy tính là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi trong đó có bộ xử lý được ví như bộ não, điều khiển mọi hoạt động của máy tính .
- Bàn phím máy tính gồm nhiều phim. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính.
- Chuột máy tính giúp em điều khiển máy tính thuận tiện hơn.
- Nghe và ghi nhớ.
- HS hoạt động theo nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- HS chú ý lắng nghe
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Máy tính xách tay có thể gấp gọn lại, bàn phím được gắn liền với thân máy. Để sử dụng chuột điều khiển máy tính, ta di chuyển ngón tay trên vùng cảm ứng chuột.
- Máy tính bảng có màn hình gắn liền với thân máy, không có bàn phím và chuột tách rời. 
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe
- Lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 1	
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019
Lớp: 3A: 3B:
TIẾT 2 - BÀI 1. NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
	- Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
	- Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
 2. Kỹ năng:
	- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
	- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người. 3.Thái độ: 
- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý.
II. CHUẨN BỊ:
	- Gv: Chuẩn bị đầy đủ SGK, giáo án, phòng máy, tranh ảnh máy tính.
	- Hs: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
ND và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
2’
18’
7’
3’
1. Ổn định tổ chức
- Nhằm tạo nề nếp ổn định trước khi vào bài mới.
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhằm củng cố lại kiến thức cho HS.
3. Bài mới - Các hoạt động.
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: B. Hoạt động thực hành
a. Soạn thảo trên phần mềm WordPad
- Hs biết cách thực hành với phần mềm wordpad
b. Bài tập
- Vận dụng kiến thức làm bài tập
Hoạt động 2: C. Hoạt động ứng dụng và mở rộng
- HS biết được một số loại MT thường gặp
4. Củng cố và dặn dò:
- Khắc sâu được kiến thức vừa học, tạo thói quen tự giác ôn bài.
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
- Em hãy nêu các bộ phận của một máy tính?
- Em hãy kể tên các loại máy tính mà em thường gặp?
- GV nhận xét và khen HS.
- Ở tiết học trước các em đã biết được tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính và biết cách tắt/ mở máy tính, nhận biết được một số biểu tượng trên màn hình nền.Để hiểu và nhớ bài tốt hơn cô và các em tiếp tục tìm tiết học này qua hoạt động thực hành nhé! 
- GV hướng dẫn HS mở chương trình WordPart, giúp HS luyện gõ bàn phím.
C1: Start -> Programs -> Accessories -> wordpad
C2: Start -> search window và gõ wordpad
- Quan sát và trợ giúp các nhóm chưa làm được. Hướng dẫn HS luyện gõ các phím.
- Yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK: bài 2-trang 8; bài 3, bài 4-trang 9. 
- GV quan sát và hỗ trợ các HS yếu.
- Yêu cầu Hs báo cáo kết quả bài tập 2.
- Gọi HS nhận xét rồi nhận xét và thống nhất kết quả
- Yêu cầu Hs báo cáo kết quả bài tập 3.
- Gọi HS nhận xét rồi nhận xét và thống nhất kết quả
- Yêu cầu Hs báo cáo kết quả bài tập 4.
- Gọi HS nhận xét rồi nhận xét và thống nhất kết quả
- GV yêu cầu HS quan sát 4 chiếc thẻ và 3 chiếc hộp rồi sắp xếp các thẻ ở trên vào các hộp ở dưới. Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và đưa kết quả cuối cùng và yêu cầu các em HS chữa bài tập.
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nêu kiến thức em cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài mới.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe ý kiến nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát và thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. 
- HS thực hành theo nhóm.
- HS làm cá nhân vào SGK 
Bài 2.
- Máy tính xách tay: có thân máy, thân máy được gắn phía dưới bàn phím.
- Máy tính bảng: có bàn phím, khi cần dùng bàn phím người dùng điều chỉnh để bàn phím hiện lên trên màn hình.
- HS trả lời và nhận xét
Bài 3.
- Thân máy tính là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí của máy tính.
- Màn hình máy tính là nơi hiển thị kết quả làm việc của máy tính.
- Bàn phím máy tính có nhiều phím. Khi gõ các phím ta gửi tín hiệu vào máy tính.
- Chuột máy tính dùng để điều khiển máy tính thuận tiện và dễ dàng.
Bài 4. Nối hình với máy tính
- Máy tính có thể giúp em: Học tập, liên lạc với bạn bè, xem phim, nghe nhạc, gửi thư.
- HS quan sát và sắp xếp theo nhóm.
- Trưởng các nhóm báo cáo kết quả.
- HS làm bài tập vào vở cá nhân.
- HS lắng nghe và nêu kiến thức cần ghi nhớ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 2	
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019
Lớp: 3A: 3B:
TIẾT 3 - BÀI 2: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
	- Giúp học sinh biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính;
	- Thực hiện được thao tác khởi động máy tính;
 2. Kỹ năng:
	- Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong;
	- Biết cách tắt máy tính khi không sử dụng.
 3.Thái độ: 
	- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý.
II. CHUẨN BỊ:
	- Gv: Chuẩn bị đầy đủ SGK, giáo án, phòng máy, tranh ảnh máy tính.
	- Hs: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
ND và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
8’
12’
7’
3’
1. Ổn định tổ chức
- Nhằm tạo nề nếp ổn định trước khi vào bài mới.
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nắm lại kiến thức giờ trước
3. Bài mới - Các hoạt động 
- Giới thiệu bài: Nắm được tên bài học.
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Tư thế ngồi khi làm việc với máy tính
- Hs biết biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính
Hoạt động 2: Khởi động máy tính
- HS biết được một số loại MT thường gặp
Hoạt động 3: Tắt máy tính
Biết cách tắt máy tính khi không sử dụng
4. Củng cố và dặn dò:
- Khắc sâu được kiến thức vừa học, tạo thói quen tự giác ôn bài.
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, cho cả lớp hát.
- Kiểm tra kết hợp trong quá trình học
- Ở bài trước các em đã được làm quen với người bạn mới của em. Đó là chiếc máy tính. Để làm việc với nó các em sẽ phải làm gì ? và ngồi học với máy tính như thế nào để đem lại kết quả làm việc cao nhất ? Cô và các em tiếp tục tìm hiểu bài học hôm nay "Bắt đầu làm việc với máy tính "
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của mục 1- SGK-T11.
- Phân nhóm để HS thực hiện 2 nhiệm vụ : 
+ Quan sát 4 bức tranh đã được đánh stt từ 1 đến 4 và kết hợp đọc thông tin bên cạnh để tìm ra tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính .
+ Tư thế ngồi chủ yếu liên quan đến các bộ phận nào trên cơ thể con người ?
- GV yêu cầu nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
- GV nhận xét, tuyên dương ... sau:
- Tạo, mở, đóng, xóa thư mục "Lớp 3B" trên màn hình nền.
2. Em thực hiện lần lượt các thao tác sau:
- Tạo thư mục Lớp 3C trên màn hình nền
- Mở thư mục Mớp 3C
- Tạo thư mục An
- Tạo thư mục Bình
- Tạo thư mục Khiêm
- Đóng thư mục Lớp 3C
3. Trao đổi với bạn rồi đánh dấu X vào cuối câu đúng.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét bài và đưa ra đáp án.
- HS thực hành tạo thư mục.
- HS thực hành theo hướng dẫn.
- HS làm vào SGK 
- HS báo cáo kết quả.
- Mở thư mục Lớp 3C đã tạo ở hoạt động 2, em sẽ:
+ không nhìn thấy gì 
+ chỉ nhìn thấy thư mục An 
+ nhìn thấy các thư mục: An, Bình, khiêm. 
11’
HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động ứng dụng, mở rộng
Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các bài tập
- Yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu sau:
a. Tạo thư mục có tên em trên màn hình nền.
b. Nháy chuột vào thư mục tên em vừa tạo, nhấn phím Delete rồi nhấn phím Enter.
c. So sánh cách xóa thư mục đã học và cách xóa thư mục ở câu b.
- Quan sát và hướng dẫn HS thực hành.
3’
4. Củng cố - dặn dò: - Khắc sâu được kiến thức vừa học, tạo thói quen tự giác ôn bài.
- Nhận xét, nhấn mạnh trọng tâm bài học.
- Chú ý lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 7	
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019
Lớp: 3A:	3B:
TIẾT 13 - BÀI 7: LÀM QUEN VỚI INTERNET (T1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
	- Làm quen với Internet;
	- Biết máy tính có thể truy cập Internet khi được kết nối Internet;
 2. Kỹ năng:
	- Truy cập được trang Web, khi biết địa chỉ của trang Web.
 3.Thái độ: 
	- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý.
II. CHUẨN BỊ:
	- Gv: Chuẩn bị đầy đủ SGK, giáo án, phòng máy, tranh ảnh máy tính.
	- Hs: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
1. Ổn định lớp
- Nhằm tạo nề nếp ổn định trước khi vào bài mới.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: 
Nắm được tên bài học
- Ổn định lớp.
- Kết hợp vào tiết dạy
- Ở bài học trước các em đã được tìm hiểu Thư mục: Cách tạo mới, mở, đóng, xóa thư mục. Hôm nay thầy giáo sẽ giới thiệu với các em về Internet qua nội dung “Bài 7: Làm quen với Internet” . 
- Hát, chú ý
- Chú ý lắng nghe
12’
HOẠT ĐỘNG 1: Internet
Làm quen với Internet;
- Yêu cầu HS quan sát tranh Minh họa mạng Internet (Trang 31/SGK)
 - GV y/c HS: Chia sẻ với bạn những điều mà em biết về Internet.
- Y/c: thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét, chốt nội dung chính
- Quan sát tranh
- 1 HS trả lời
- HS thảo luận
- HS lắng nghe, ghi nhớ
16’
HOẠT ĐỘNG 2: Truy cập Internet
- Biết máy tính có thể truy cập Internet khi được kết nối Internet;
- Truy cập được trang Web, khi biết địa chỉ của trang Web;
GV giới thiệu cho HS biết về trình duyệt Internet.
-Y/c HS trao đổi, chỉ ra các biểu tượng trình duyệt trên máy tính đang sử dụng.
- Y/c HS quan sát, nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý, tuyên dương
b, GV y/c HS lần lượt thực hiện thao tác khởi động và quan sát cửa sổ trang web.
- Y/C HS hoạt động nhóm đôi: Nhận xét chức năng của các nút lệnh điều khiển của sổ trang web có giống với chức năng các nút lệnh điều khiển của sổ của thư mục?
- Nhận xét, tuyên dương
Thoát khỏi trình duyệt Internet. 
c, GV HD HS ghi tên địa chỉ trang web truy cập violympic.vn.
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn thực hiện tốt.
d, GV y/c HS lần lượt thực hiện thao tác nháy chuột vào các nút lệnh và ghi lại kết quả vào bảng SGK trang 32.
- Nhận xét, tuyên dương
- Quan sát, lắng nghe, ghi chép bài.
- HS trao đổi
- HS đọc thông tin
-HS quan sát, nhận xét 
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng trình duyệt để khởi động trình duyệt. 
- Quan sát
- HĐ nhóm đôi: Thảo luận the nhóm.
 Ẩn màn hình
 Thu nhỏ màn hình
 Phóng to màn hình
 Đóng cửa sổ 
- Quan sát, lắng nghe, ghi chép bài.
- 1 vài bạn lên làm thử.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- HS thao tác
- HS ghi lại kết quả vào bảng.
3’
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, nhấn mạnh trọng tâm bài học.
- Chú ý lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 7	
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019
Lớp: 3A:	3B:
TIẾT 14 - BÀI 7: LÀM QUEN VỚI INTERNET (T2)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
	- Làm quen với Internet;
	- Biết máy tính có thể truy cập Internet khi được kết nối Internet;
 2. Kỹ năng:
	- Truy cập được trang Web, khi biết địa chỉ của trang Web.
 3.Thái độ: 
	- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý.
II. CHUẨN BỊ:
	- Gv: Chuẩn bị đầy đủ SGK, giáo án, phòng máy, tranh ảnh máy tính.
	- Hs: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
1. Ổn định lớp
- Nhằm tạo nề nếp ổn định trước khi vào bài mới.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: 
Nắm được tên bài học
- Ổn định lớp.
- Kết hợp vào tiết dạy
- Ở bài học trước các em đã được tìm hiểu Thư mục: Cách tạo mới, mở, đóng, xóa thư mục. Hôm nay thầy giáo sẽ giới thiệu với các em về Internet qua nội dung “Bài 7: Làm quen với Internet” . 
- Hát, chú ý
- Chú ý lắng nghe
12’
HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành
Làm quen với Internet;
1. Y/c HS nhắc lại thao tác khởi động trình duyệt Internet.
- Yêu cầu HS truy cập trang Web violympic.vn
- HD cách di chuyển con trỏ chuột và quan sát sự thay đổi của hình dạng con trỏ chuột.
- Quan sát, nhận xét HS.
2. Y/c HS thực hiện thao tác 
GV HDHS theo nhóm.
- Nhận xét.
3. HD HS chọn các thao tác đúng và sắp xếp. 
- GV nhận xét và tuyên dương
- Đứng tại chỗ nhắc. 
- Quan sát, lắng nghe.
- Thực hành theo sự HD của GV.
- HS thao tác
- Thực hiện nhóm 
- HS lắng nghe, sắp xếp và điền vào bảng kết quả SGK trang 33
-1HS trả lời
-1 HS nhận xét
16’
HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động ứng dụng, mở rộng
- Truy cập được trang Web, khi biết địa chỉ của trang Web.
- GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau luân phiên thực hiện các thao tác:
+ Khởi động trình duyệt truy cập Internet và thoát khỏi trình duyệt. 
+ Chọn một vài trang web học tập để truy cập.
+ Quan sát và nhận xét thao tác của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Thực hiện các thao tác theo cặp dưới sự HD của GV.
- Nhận xét thao tác của bạn.
3’
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, nhấn mạnh trọng tâm bài học.
- Chú ý lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 8	
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
Lớp: 3A 
 3B 
TIẾT 15 - HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH 
TRÒ CHƠI BLOCKS (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
	- Rèn luyện khả năng quan sát và ghi nhớ.
 2. Kỹ năng:
	- Luyện thao tác sử dụng chuột và bàn phím.
 3.Thái độ: 
	- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý.
II. CHUẨN BỊ:
	- Gv: Chuẩn bị đầy đủ SGK, giáo án, phòng máy, tranh ảnh máy tính.
	- Hs: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
1’
1. Ổn định lớp
- Nhằm tạo nề nếp ổn định trước khi vào bài mới.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: 
Nắm được tên bài học
- Ổn định tổ chức
- Kết hợp vào tiết dạy
- GT tên bài dạy và ghi tên bài.
- HS hát
- HS chú ý lắng nghe
8’
HĐ1: Giới thiệu trò chơi
Biết về trò chơi và cách khởi động
- GV giới thiệu cách chơi trò chơi Blocks
- Có nhiều hình giống nhau ẩn dưới ô vuông màu vàng, nhiệm vụ là lật đúng hai hình giống nhau để xóa chúng, khi không còn ô vuông nào trên màn hình, trò chơi sẽ chuyển sang cấp độ cao hơn, độ khó tăng lên.
- Nháy đúp vào biểu tượng của trò chơi.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động trò chơi. 
8’
HĐ2: Cách chơi
Nắm được quy tắc chơi
- Em di chuyển chuột vào vị trí ô vuông cần lật rồi nháy chuột, hình bên dưới sẽ hiện ra. Mỗi lần chỉ được phép lật hai ô vuông.
- Nháy chuột lên ô vuông hình vẽ lật lên. Nếu lật được liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất. Nhiệm vụ của các em là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt
- Để bắt đầu lượt chơi mới các em hãy nhấn phím F2 trên bàn phím
- Để chơi với bảng có nhiều ô hơn em nháy chuột lên mục Skill rồi chọn mục Big Board
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS trao đổi
- HS đọc thông tin
- HS quan sát, nhận xét 
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát
13’
HĐ3: Bắt đầu chơi
Thực hành được với trò chơi
Hướng dẫn HS chọn Game à New để bắt đầu trò chơi
* Chế độ 1 người chơi
Chọn Game, chọn 1 Player:
 Thời gian trò chơi
 Tổng số lần lật hình
* Chế độ hai người chơi:
Chọn Game, chọn 2 Player:
 Người chơi thứ nhất đã lật được hai cặp hình
 Người chơi thứ hai chưa lật được cặp hình nào.
Ở chế độ hai người chơi, mỗi người có một lượt chơi riêng, người nào xóa hết các ô vuông trên màn hình nhanh nhất người đó sẽ chiến thắng.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS quan sát, nhận xét 
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS thực hiện
- HS quan sát, nhận xét 
- HS lắng nghe, ghi nhớ
3’
4. Củng cố, dặn dò
- Nhấn mạnh trọng tâm
- Nhận xét
- Lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 8	
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
Lớp: 3A 
 3B 
TIẾT 16 - HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH 
TRÒ CHƠI BLOCKS (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
	- Rèn luyện khả năng quan sát và ghi nhớ.
 2. Kỹ năng:
	- Luyện thao tác sử dụng chuột và bàn phím.
 3.Thái độ: 
	- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý.
II. CHUẨN BỊ:
	- Gv: Chuẩn bị đầy đủ SGK, giáo án, phòng máy, tranh ảnh máy tính.
	- Hs: Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
1’
1. Ổn định lớp
- Nhằm tạo nề nếp ổn định trước khi vào bài mới.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: 
Nắm được tên bài học
- Ổn định tổ chức
- Kết hợp vào tiết dạy
- GT tên bài dạy và ghi tên bài.
- HS hát
- HS chú ý lắng nghe
29’
HĐ1: Thực hành
Biết về trò chơi và cách khởi động
- Yêu cầu HS bật máy và khởi động phần mềm BLOCK
- Lần lượt các em phải nhấp chuột vào các hình trong ô trò chơi khi nào gặp 2 hình giống nhau thi 2 hình đó sẽ tự mất và các em sẽ được điểm
- Khuyến khích các em nhấp chuột càng nhanh càng tốt.
- HS ngồi theo nhóm
HS bật máy và khởi động phần mềm
HS thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên
3’
4. Củng cố, dặn dò
- Nhấn mạnh trọng tâm
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt.
- Lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_3_tuan_1_den_8_nam_hoc_2019_2020_le_thi.doc