Bài 6. Trình bày chữ đậm, ngiêng
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.
- Nắm được các bước trình bày chữ đậm, nghiêng.
- Phân biệt được các kiểu trình bày chữ đậm, nghiêng.
- Vận dụng để trình bày chữ đậm, nghiêng cho đoạn văn.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: máy tính.
- HS: Xem bài trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
Câu 1. em hãy trình bày và làm thực hành thao tác sao chép văn bản?
Câu 2. em hãy cho biết ta có thể nhấn tổ hợp phím nào để thay thế nút sao và nút dán và làm thực hành?
Tuần: 25 Ngày soạn: 22/3/2012 Tiết: 49,50 Ngày dạy: 26,28/3/2012 Bài 6. Trình bày chữ đậm, ngiêng I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU. - Nắm được các bước trình bày chữ đậm, nghiêng. - Phân biệt được các kiểu trình bày chữ đậm, nghiêng. - Vận dụng để trình bày chữ đậm, nghiêng cho đoạn văn. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ. - GV: máy tính. - HS: Xem bài trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Câu 1. em hãy trình bày và làm thực hành thao tác sao chép văn bản? Câu 2. em hãy cho biết ta có thể nhấn tổ hợp phím nào để thay thế nút sao và nút dán và làm thực hành? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: 1. Trình bày chữ đậm, nghiêng. - Em hãy quan sát sự khác nhau của các dòng dưới đây: Bác Hồ của chúng em Bác Hồ của chúng em Bác Hồ của chúng em - Dòng thứ nhất là chữ thường, dòng thứ hai là chữ đậm, dòng thứ ba là chữ nghiêng. * Các bước thực hiên: - Bước 1: Chọn phần văn bản muốn trình bày. - Bước 2: Nháy nút để tạo chữ đậm hay nháy nút để tạo chữ nghiêng. * Chú ý: - Nếu không chọn văn bản mà nháy nút (hoặc ) thì văn bản được gõ từ vị trí con trỏ soạn thảo sẽ là chữ đậm (hoặc nghiêng). ) thì văn bản được gõ từ vị trí con trỏ soạn thảo sẽ là chữ đậm (hoặc nghiêng). - Nếu chọn phần văn bản dạng chữ đâm (hoặc nghiêng) rồi nháy nút (hoặc ) thì phần văn bản đó sẽ trở thành chữ thường. - Làm mẫu cho HS quan sát và gọi hs lên làm thực hành. * Chú ý: Em có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + B để tạo chữ đậm hoặc tổ hợp phím Ctrl + I để tao chữ nghiêng. để tạo chữ đậm hoặc nháy nút để tạo chữ nghiêng. Hoạt động 2: 2. Luyện tập - Gõ bài thơ sau. Trình bày tên bài thơ là chữ đậm,các câu thơ là chữ nghiêng. Hoạt động 3: 3. Thực hành Gõ và trình bày bài thơ theo mẫu dưới đây: Nắng Ba Đình Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác Vẫn trong vắt bầu trời Ngày Tuyên ngôn độc lập. Ta đi trên quảng trường Bâng khuâng như vẫn thầy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy. Ấm lòng ta biết mấy Ánh mắt Bác nheo cười Lồng lộng một vòm trời Sau mái đầu của Bác. Theo Nguyễn Phan Hách. - Quan sát hình vẽ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Ghi chép bài. - Quan sát GV làm thực hành. - Lên thực hành theo yêu cầu GV. - Thực hành 4. Cũng cố - dặn dò - Nhắc lại các bước thực hiện trình bày chữ đậm, nghiêng - Về nhà học bài và xem trước bài học tiếp theo. Bài 7. Thực hành tổng hợp. IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: