1) Màn hình Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính? Nêu khái niệm trang tính?
2) Viết đường dẫn để khởi động chương trình bảng tính?
Hoạt động 2: bảng tớnh
GV: Cho hs quan sát bảng tính (sử dụng máy chiếu)
GV: Hãy cho biết giữa trang tính và bảng tính có gì giống và khác nhau?
ngày soạn: 18/8/2008 tiết theo PPCT: 5 ngày dạy: 26/8/2008 Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính I- Mục tiêu Giúp HS: - Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu vai trò của thanh công thức. - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối. - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. II- Chuẩn bị: GV: sgk, giáo án, máy chiếu đa năng. III- Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra. 1) Màn hình Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính? Nêu khái niệm trang tính? 2) Viết đường dẫn để khởi động chương trình bảng tính? Hoạt động 2: bảng tớnh GV: Cho hs quan sát bảng tính (sử dụng máy chiếu) GV: Hãy cho biết giữa trang tính và bảng tính có gì giống và khác nhau? Hoạt động 3: Cỏc thành phần chớnh trờn trang tớnh GV: Hãy cho biết các thành phần chính trên trang tính? GV: Ngoài các thành phần trên trang tính còn một số thành phần khác. GV: Giới thiệu cho hs biết về hộp tên, khối, thanh công thức(sử dụng máy chiếu). Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò: Trả lời một số câu hỏi trong sách bài tập. Về nhà học bài và làm bài tập 1, 2. Học sinh lờn bảng trà bài HS: Quan sát, đưa ra nhận xét. HS: Bảng tính có thể có nhiều trang tính. HS: Các hàng, các cột và các ô tính. HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài. 1. Bảng tính. - Bảng tính có nhiều trang tính, mỗi trang tính có nhiều trang màn hình. - Trang tính đang được kích hoạt: Là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, có nhãn màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. - Để kích hoạt trang tính ta nháy chuột vào nhãn tương ứng. 2. Các thành phần chính trên trang tính. - Hộp tên: Là ô ở góc ở trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô được chọn. - Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật, khối có thể là một ô, một hàng, một cột, - Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn. VI. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: