Giáo án Toán 3 - Tiết 48 đến tiết 90

Giáo án Toán 3 - Tiết 48 đến tiết 90

A- Mục tiêu: Giúp HS

- Biết dùng thước và bút để vẽ các đọan thẳng có độ dài cho trước.

- Biết cách đo một độ dài , biết đọc kết quả đo

- Biết dùng mắt ước lượng một cách tương đối chính xác

B-Đồ dùng dạy học:

- Thước thẳng hs và thước mét

C- Các hạot động dạy học chủ yếu:

 

doc 80 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1506Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 3 - Tiết 48 đến tiết 90", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 46 :
THỰC HÀNH ĐO DÀI
A- Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đọan thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo một độ dài , biết đọc kết quả đo
- Biết dùng mắt ước lượng một cách tương đối chính xác
B-Đồ dùng dạy học: 
- Thước thẳng hs và thước mét
C- Các hạot động dạy học chủ yếu :
I/ Kiểm tra bài cũ :
Cho: 5cm2 mm =mm 
 6km 4hm =.hm 
 7dm 4hm = .cm
 3dm 2 m = ..dm
- Nhận xét và cho điểm
II/ Dạy - học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên lên bảng 
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc đề
 - Y/c HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Y/c HSthực hành vẽ thi, 4 em 4 tổ lên bảng thi vẽ ai vẽ đúng, vẽ nhanh
- Nhận xét, Chữa bài và cho điểm Học sinh 
Bài 2: Gọi hs đọc đề
 - Đưa chiếc bút chì của mình và - Yêu cầu học sinh nêu cách đo chiếc bút chì này.
 - Yêu cầu học sinh thực hành đo bút chì của mình và số đo 
- 2 học sinh ngồi cạnh kiểm tra số đo của nhau
- - Yêu cầu học sinh làm phần còn lại tương tự 
- Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu của đề
- Cho học sinh quan sát lại trước mét để có thể biểu tượng vững chắc về độ dài 1m.
 - Yêu cầu học sinh ước lượng độ cao bức tường lớp ( HD: So sánh độ cao này với độ dài của thước 1 mét xem được khoảng mấy thước).
- Ghi tất cả các kết quả của học sinh báo cáo kết quả lên bảng, sau đó thực hiện phép chia để kiểm tra kết quả.
- Làm tương tự phần còn lại
- Tuyên dương những em ước lượng tốt.
III/ Củng cố và dặn do
- Cho 2em thực hành đo chiều dài , bàn giáo viên và bàn
- Về thực hành đo những vật gần gũi ở nhà như giường, tủ, - Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng thực hiện và nêu cách đổi
- Nghe, vài em nhắc lại
- 1 em đọc to
- Đặt 1 đầu bút chì trùng với điểm o của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì,xem ứng với điểm nào trên thước . Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì.
-
- 1 em đọc 
Học sinh ước lượng và trả lời
Hs lên đo kiểm tra lại.
Lớp nhận xét, tuyên dương bạn cho đúng và nhận xét.
TIẾT 47:
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI( Tiếp theo)
A- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố cách ghi kết quả cách đo độ dài
- Củng cố cách so sánh các độ dài
- Củng cố cách đo chiều dài ( đo chiều cao của người)
B- Đồ dùng dạy học:
- Thước mét và eke cỡ to(giáo viên dặn Học sinh chuẩn bị trước)
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏi một số em bàn học ở nhà, giuờng, tủ.mà các em đã đo ở nhà 
- Gọi 1, 2 em đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài
- Nhận xét cho điểm 
II/ Dạy học bài mới:
1. Giời thiệu :
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: Cho Học sinh đọc thầm đề
- Hd Học sinh chữa bài mẫu
- Học sinh tự đọc các dòng sau
- Nêu chiều cao của Minh, Nam
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm thế nào?
- Học sinh thảo luận xong , nêu lại cách so sánh
- - Yêu cầu học sinh thực hiện so sánh trong 2 cách các em vừa nêu
- Nhận xét và chữa bài cho điểm 
Bài 2: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 em.
- Hd cách thức làm bài 
- Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
 - Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết .
- Trước khi hs thực hành theo nhóm, giáo viên gọi 1,2 hs lên bảng và đo chiều cao của hs đó trước lớp. Vừa đo vừa giải thích cách làm cho hs được biết.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét tuyên dương các nhóm thực hành tốt, trật tự.
III/ Củng cố và dặn dò:
- Về nhà ôn tập các bảng nhân, chia đã học, bảang đơn vị đo độ dài, cách đo, cách đổi..
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Vài em nhắc lại
- 4 em nối tiếp nhau đọc
- 2 em ngồi cạnh em đọc cho nhau nghe
- Học sinh thảo luận và nêu cách làm
C1: Đổi tất cả các số đo ra cm, rồi so sánh
C2: Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1 mét và một số em. Vậy cần so sánh các số đo cm với nhau
- Chia thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 em.
- Thực hành theo h/d của GV
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
TIẾT 48:
LUYỆN TẬP CHUNG
 A- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận chia trong phạm vi bảng tính đã học
-Quan hện của một số đơn vị độ dài thông dụng
- Giải toán dạng “ Gấp một sớ lên nhiều lần” và “ tìm một trong các phần bằng nhau của một số’
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
-C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bảng nhân, chia 6, 7 đã học
-- Nhận xét và chữa bài cho điểm 
II/ Dạy học bài mới:
Giới thiệu :
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Cho Học đọc yêu cầu của đề
- - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở
- Yêu cầu 1 em đọc to kết quả của mình
Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính của một phép tính nhân, phép tính chia.
- Chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 3: Cho học sinh đọc thầm đề bài
- Gv ghi 4m4dm = ..?dm
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Yêu cầu học sinh làm tiếp phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 4: Cho học sinh đọc đề bài-
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ dề , suy nghĩ và làm bài vào vở.Sau đó khi chữa bài đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- Nhận xét cho điểm 
Bài 5: Cho học sinh đọc yêu cầu
của bài
- Yêu cầu đo độ dài đoạn AB
- Nêu kết quả
- Độ dài đoạn CD như thế nào so với độ dài đoạn AB?
- Y/cầu hs tính độ dài đoạn CD.
- Y/cầu hs vẽ độ dài đoạn CD.
- Chữa bài và cho HS.
III> Củng cố dặn dò:
- Y/cầu hs nêu cách tính 1 phần mấy của 1 số . Nêu cách vẽ 1 đoạn thẳng.
- 1 em đọc thuộc bảng đo độ dài.
- Dặn hs về nhà ôn tập về bảng nhân chia đã bảng đvi đo độ dài, góc vuông, góc không vuông
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Làm bài.Sau đó đổi chéo vở k/tra bài nhau.
- 4 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính.
- Sau đó cả lớp đổi chéo vở k/tra bài ch nhau.
- Đổi 4m = 40dm, 40 dm+ 4dm=44dm.
- Vậy : 4m4dm = 44dm.
- 2 em lên làm ở bảng phụ. Cả lớp làm xong đổi vở k/tra bài nhau.
- 1 em đọc to.
- 1 lên làm ở bảng phụ.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số cây tổ 2 trồng được là:
25 + 3 = 75 (cây)
Đáp số : 75 cây
- HS đo độ dài đoạn AB.
- 12 cm
-CD =  đoạn AB.
- 12 : 4 = 3 (cm)
- Thự hành vẽ 2 em ngồi cạnh nhau..
TIẾT 49: 
 KIỂM TRA 
TIẾT 50 :
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG 2 PHÉP TÍNH
A- Mục tiêu: Giúp HS 
 Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải
B-Đồ dùng dạy học: 
Các tranh vẽ tương tự như trong toán 3
 C- Các hạot động dạy học chủ yếu :
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét bài kiểm tra tiết 1
II/ Dạy - học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
Nêu mục tiêu giờ họcvà ghi tên lên bảng 
Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính:
Bài tóan 1: Gọi hs đọc đề
 - Hàng trên có mấy cái kèn?
- Mô tả hình vẽ cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ như SGK.
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái?
- Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn ở hàng dưới để có thể tóm tắt sau.
Bài tóan hỏi gì?
- HD HS viết dấu móc thể hiện tổng số cácủa cả 2 bể để hoàn thiện sơ đồ sau
Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn?
* HD hs trình bày bài giải như SGK
=>Vậy ta thấy bài toán này ghép hai bài tóan, bài toán về nhiều hơn khi ta đi tính số kèn của hàng dưới và bài toán tính tổng của hai số khi ta tình cả hai hàng có bao nhiêu chiếc kèn.
* Bài toán 2: Nêu bài toán
Bể thứ nhất có mấy con cá?
- Vậy ta vẽ một đọan thẳng đặt tên là là bể 1 và quy ước đây là 4 con cá( Gv vẽ)
- Số cá bể hai như thế nào với bể 1?
- hãy nêu cách vẽ sơ đồ để thể hiện số cá của bể 2 
- Bài toán hỏi gì?
- HD hs viết dấu móc thể hiện tổng số để hòan thiện sơ đồ sau
Bể 1: 4 con cá 
Bể 2: 3 con cá
- Để tính được tổng số cá của cả hai bể ta phải biết được những gì?
- Số cá của bể 1 biết chưa?
- Số cá bể 2 biết chưa?
- Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể 2.
- Tìm số cá của bể 2
- Hãy tính số cá của bể 2
*HD HS trình bày bài giải, cho cả lớp đọc lại bài giải và giới thiệu . bài toán được gọi là bài toán giải bằng hai phép tính
3/ Thực hành:
* Bài 1: Cho HS đọc đề HDHS 
- Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh
- Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của Anh
- bài toán hỏi gỉ/
- Muốn biết tổng số bưu ảnh của hai anh em chúng ta phải biết được điều gì?
- Chúng ta đã biết số bưu ảnh của ai? Chưa biết của ai?
- vậy ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau mới đi tìm tổng số bưu ảnh của hai anh em
* Y/c HS vẽ sơ đồ và giải bài toán . Lưu ý đọan thẳng biểu diễn số bưu ảnh của em ngắn hơn anh vì số bưu ảnh của em ít hơn của anh.
- Chữa bài, cho điểm HS
* Bài 2: Cho Hs đọc đề bài
- Y/C Hs suy nghĩ và tự làm bài vào vở ( vì bài này tương tự bài toán 2 ở phần bài học)
- Chữa bài, cho điểm
* Lưu ý: ( nếu còn ít thời gian bài này cho về nhà)
* Bài 3: Cho HS đọc đề bài
- Y/C HS đọc sơ đồ
- Bao gạo cân nặng bao nhiêu ký?
- Bao ngô như thế nào với bao gạo?
- Bài tóan hỏi gì?
- Y/C HS đọc thành đề bài hòan chỉnh 
- Y/C HS giải bài toán vào vở sau đó đổ chéo vở kiểm t ...  cầu hs tính chu vi của hình này.
- Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta làm thế nào?
b. Tính chu vi hình chữ nhật:
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4dm, chiều rộng là 3dm
- Y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật ABCD
- Y/c HS tính tổng củamột cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng.
Hỏi: 14 dm gấp mấy lần 7 dm?
- Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng.
* Vậy khi muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta có thể lấy chiều dài cộng với vhiều rộng, sau đó nhân với 2 ( ta viết là ( 4 + 3) 2 - 14
Lưu ý: Số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng 1 đơn vị đo.
3.Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Cho hs xác định yêu cầu của đề 
- Y/c HS làm vào vở bài tập
- Chữa bài: yêu cầu hs nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Chữa bài và cho điểm Học sinh 
Bài 2: Cho hs đọc đề
- Bài toán cho ta biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
HD: Chu vi mảnh đất chính là chu vi hình chữ nhậtcó chiều dài 35 m chiều rộng 20m.
- Y/c HS làm bài vào vở, gọi 1 hs lên làm ở bảng phụ.
Bài 3: Cho hs đọc đề 
- HDHS tính chu vi của hai hình chữ nhật. Sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng.
- 2 em
- 1 em
- Nghe
- 1 em lên bảng làm 
- 6cm + 7 cm + cm + 9cm = 30cm.
- Ta tính tổng độ dài của các cạnh hình đó
- Chu vi hình chữ nhật ABCD là 4 dm +3dm + 4dm + 3dm = 14 dm.
- 4dm + 3dm = 7dm
- Gấp 2 lần
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần tổng độ dàicủa 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài.
- Cả lớp đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật vài em đọc cá nhân.
- 2 me lên bảng làm
- Đổi chéo vở kiểm tra 
- Cho 1 em đọc to
- mảnh đất hình chữ nhật chiều dài 35m, chiều rộng 20 m
- Chu vi mảnh đất
Bài giải:
Chu vi của mảnh đất đó là
(35+ 20) x 2 = 110(m)
Đáp số : 110(m)
- Chu vi hình chữ nhật ABCD là
( 63 + 31) x 2 = 188(m)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là 
(54+40)x2 = 188(m)
Vậy chu vi hình chữ nhật ABCd và chu vi hình chữ nhật MNPQ bằng nhau.
III/ Củng cố và dặn dò: 
- Y/c HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
- Dặn hs về nhà tự đo chiều dài chiều rộng các hình chữ nhật ở nhà như quyển vở, bảng con, mặt bàn
- Nhận xét tiết học
TIẾT 87: ,
CHU VI HÌNH VUÔNG
A- Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết cách tính chu vi hình vuông( lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4)
- vận dụng quy tắc để tính chu vi 1 số hình có dạng hình vuông.
B-Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3dm lênoa5 
- Y/c Hs nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
 Nhận xét và cho điểm
 II/ Dạy - học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 -Nêu mục tiêu giờ họcvà ghi tên lên bảng 
2. HDXD công thức tính chu vi hình chữ nhật:
- Chỉ vào hình vuông ( vẽ sẵn trên bảng) yêu cầu hs tính chu vi hình chữ nhật ABCD có cạnh 3dm.
- Y/c HS tính theo cách khác ( hãy chuyển phép cộng 3+3+3+3 thành phép nhân tương ứng.
- 3 là gì của hình vuông ABCD
- Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh như thế nào với nhau?
- Vì thế ta có các tính chu vi hình chữ nhật lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
3. Luyện tập – thực hành :
Bài 1: Cho hs xáx định yêu cầu của đề 
- Cho hs làm bài vào vở
- Chữa bài: yêu cầu hs nêu quy tính chu vi hình chữ nhật.
- Nhận xét và cho điểm
Bài 2: Cho hs đọc đề
- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm thế nào?
- Y/c HS làm vào vở
-Chữa bài và cho điểm Học sinh 
3 em trả lời 
- Nghe
- 3+3+3+3 = 12(dm)
- Chu vi hình chữ nhật ABCD 
- 3 x 4 = 12(dm)
- Là độ dài của cạnh hính vuông ABCD 
- 4 cạnh bằnh nhau.
- Hs nêu quy tắc
- Đọc đề
- 1 em lên bảng làm
- Đổi chéo vở kiểm tra
- 1 em đọc to
- Tính chu vi hình vuông , cạnh dài 10cm
- 1 em lên bảng làm
Bài giải:
Đoạn dây đó dài là
10 x 4 = 40( cm)
Đáp số : 40 (cm)
Bài 3: Cho hs đọc đề
- yêu cầu hs quan sát hình vẽ
- Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta phải biết được điều gì?
- Hình chữ nhật được tạo thành bởi 3 viên gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu?
- Chiều dài hình chữ nhật như thế nào so với cạnh của viên gạch hình vuông?
- Y/c HS làm bài vào vở
- 1em đọc to
- Ta phải biết chiều dài , chiều rộng của hình chữ nhật
- Chiều rộng của hình chữ nhật chính là độ dài cạnh viên gạch 
-gấp 3 lần cạnh của viên gạch 
- 1 em lên bảng làm
Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là
20 x 3 = 60(cm)
Chu vi của hình chữ nhật
( 60 + 20 ) x2 = 160(cm)
Đáp số : 160(cm)
- Chữa bài và cho điểm Học sinh
 Bài 4: Cho hs xác định yêu cầu của đề
- Y/c HS thực hành đ và tính, 1 em lên bảng làm chu vi hình chữ nhật.
- Chữa bài và cho điểm Học sinh 
Bài giải:
Cạnh của hình vuông MNPQ là 3cm	
Chu vi của hình vuông MNPQ là
3 x 4 = 12(cm)
Đáp số : 12(cm)
III/ Củng cố và dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông
- Dặn hs về nhà liên hệ thực tế các vật dụng có hình vuông, thực hành đo độ dài và tính chu vi của hình vuông đó.
- Nhận xét tiết học
TIẾT 88: LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu: Giúp HS 
- Rèn kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông qua việc giải các bài toán có nội dung hình học
B – Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, phấn màu
 C – Các họat động dạy học chủ yếu :
I/ Kiểm tra bài cũ :
Gọi hs nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông 
II/ Dạy - học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên lên bảng 
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Cho hs làm bài vào vở
- Chữa bài: yêu cầu hs nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
- 1 em đọc to
- 1 em lên bảng làm
- Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau
Bài giải:
a. Chu vi hình chữ nhật đó là
( 30 +20) x 2 = 100(m)
b. Chu vi hình chữ nhật đó là
( 15 + 8) x 2 = 46(cm)
Đáp số : a/ 100m, b. 46(cm)
- Nhận xét và cho điểm
Bài 2: cho hs đọc đề
- Cho hs làm bài vào vở
- Chữa bài: yêu cầu hs nêu quy tắc tính chu vi hình vuông
- 1 em đọc to
- 1 em lên bảng làm
- Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau
Bài giải:
Chu vi khung bức tranh hình vuông là
50 x 4 = 200(m)
200cm = 2m
Đáp số : 2(m)
Bài 3: cho hs đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Muốn tính cạnh của hình vuông ta làm thế nào vì sao?
-- Cho hs làm bài vào vở
- Chữa bài và cho điểm Học sinh 
- 1 em đọc to
- Chu vi hình chữ nhật là 24 cm
- Cạnh của hình vuông 
- Ta lấy chu vi chia cho 4. Vì chu vi bằng cạnh nhân với 4 nên cạnh bằng chu vi chia 4.
- 1 em lên bảng làm
Bài giải:
Cạnh của hình vuông đó là
24 : 4 =6(cm)
Đáp số : 6(cm)
Bài 4: cho hs đọc đề
- Vẽ sơ đồ bài toán như SGK
- bài toán cho ta biết những gì?
- Nữa chu vi của hình chữ nhật là gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Làm thế nào để tính được chiều dài của hình chữ nhật?
- Cho hs làm bài vào vở
- Nữa chu vi hình chữ nhật là 60 m và nchiều rộng 20m.
- là tổng chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật 
- Chiều dài của hình chữ nhật
- Lấy nữa chu vi hình chữ nhật trừ chiều rộng.
- 1 em lên bảng làm
Bài gải:
Chiều dài của hình chữ nhật đó là
60 – 20 = 40(m)
Đáp số : 40(m)
- Chữa bài và cho điểm Học sinh 
III/ Củng cố và dặn dò:
- Cho hs nêu lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật , hình vuông
- Dặn nhs về ôn lại bảng nhân , chia đã học, nhân chia số có 3chữ số với số có 1 chữ số , chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuôngđã học
- Nhận xét tiết học
TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG
A- Mục tiêu: Giúp HS 
- Oân tập về hệ thống các biểu thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong bảng , nhân chia ngòai bảng đã học. Tính giá trị của biểu thức 
- Củng cố các tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông, giải tóan về tìm một phần mấy của số.
B – Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ, phấn màu
 C- Các họat động dạy học chủ yếu :
I/ Ki ểm tra bài cũ :
 Yêu cầu hs nêu lại quy tắc tính chu vicủa các hình đã học 
- Nhận xét và cho điểm
II/ Dạy - học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu giờ họcvà ghi tên lên bảng 
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Cho hs xác định yêu cầu của đề 
- Cho hs làm bài vào vở. Sau đó 2 hs ngồi gần nhau đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- Giáo viên chấm 1 số bài
Bài 2: Tiến hành như bài 1
- Y/c Hs nêu cách tính 1 số phép tính cụ thoa5bài 3: Gọi hs đọc đề
 - Cho hs làm bài vào vở bài tập
- Chữa bài: yêu cầu hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
- Nhận xét và cho điểm
- 2 em
- Nghe
- Hs làm bài
- 1 em đọc to
- 1 em làm vào bảng phụ
- Đổi chéo vở kiểm tra
Bài giải:
Chu vi mảnh vuờn hình chữ nhật là
( 100+ 60) x 2 = 320(m)
Đáp số : 320 (m)
Bài 4: Tiến hành như bài 3
 Y/c Hs nêu cách tìm 1 phần mấy của 1 số.
- Hs làm mvào vở, 1 em lên bảng làm
- Đổi chéo vở kiểm tra
Bài giải:
Số mét vải đã bán là
81 : 3 = 27 (m)
Số mét vải còn lại là
81 – 27 = 54(m)
Đáp số : 54 (m)
Bài 5: Cho hs xáx định yêu cầu của đề
- Cho hs làm bài vào vở bài tập
- Chữa bài: yêu cầu hs nêu cách thực hiện biểu thức chỉ có cộng, trừ, chỉ có nhân, chia, có +, -m X, : có dấu (..)
- Nhận xét và cho điểm
- 3 em lên bảng làm 
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 III/ Củng cố và dặn dò:
-Dặn hs về nhà ôn tập thêm về: phép nhân trong bảng, (X ,: ) số có 2 chữ số , 3 chữ số so với các số có 1 chữ số. Oân tập về giải toán có lời văn để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I( làm các bài tập trong vở bài tập toàn)
- Nhận xét tiết học
TIẾT 90: KIỂM TRA MỘT TIẾT
(Kiểm tra học kì I)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 3 tuan 1018.doc