Giáo án Toán 3 tuần 2 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết

Giáo án Toán 3 tuần 2 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết

TOáN

Trừ các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần )

I. Mục tiêu :

- Biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ).

-Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.

- Giảm cột 4,5 bài 1; cột 3,4 bài 2.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ,phấn màu.

 - HS : Vở bài tập.

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 3 tuần 2 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOáN
Trừ các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần )
I. Mục tiêu :
- Biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ).
-Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
- Giảm cột 4,5 bài 1; cột 3,4 bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ,phấn màu.
 - HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A/ Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính:
634 - 504 869 - 728 
* Giới thiệu bài: .
Giới thiệu phép trừ 432 - 215:
 432 
- 215
 217
Cách thực hiện: 2 không trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1; 1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1; 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. Kết quả: 432 - 215 = 217.
(Phép trừ này có nhớ ở hàng chục: lấy 1 chục ở 3 chục để được 12, 12 trừ 5 bằng 7. Thêm 1 chục vào 1 chục ở số trừ rồi trừ tiếp)
Giới thiệu phép trừ 627 - 143:
 627 
- 143
 484
Cách thực hiện: 7 trừ 3 bằng 4, viết 4; 2 không trừ được 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8, viết 8 nhớ 1; 1 thêm 1 bằng 2; 6 trừ 2 bằng4. Kết quả: 627 -143 = 484.
(Phép trừ này có nhớ ở hàng trăm: lấy 1 trăm ở 6 trăm để được 12, 12 trừ 4 bằng 8. Thêm 1 trăm vào 1 trăm ở số trừ rồi trừ tiếp)
3. Thực hành:
Bài 1. Tính:
541
422
564
783
694
-
-
-
-
-
127
114
215
356
237
414
308
349
427
457
Bài 2. Tính:
627
746
516
935
555
-
-
-
-
-
443
251
342
551
160
184
495
174
384
395
(Các phép tính ở bài 1 là các phép trừ các số có ba chữ số, có nhớ ở hàng chục; ở bài 2là các phép trừ các số có ba chữ số, có nhớ ở hàng trăm)
Bài 3. 
Tóm tắt:
Bạn Hoa và bạn Bình có: 335 con tem
Bạn Bình có : 128 con tem
Bạn có Hoa : ... con tem?
Bài giải:
Bạn Bình có số tem là:
 335 - 128 = 187 (con tem)
 Đáp số: 187 con tem
Bài 4. Giải bài toán theo tóm tắt sau: 
Đoạn dây dài: 243 cm
Cắt đi : 27 cm
Còn lại : .... cm? 
Bài giải:
Đoạn dây điện còn lại dài số xăng-ti-mét là:
243 - 27 = 216 (cm)
 Đáp số: 216 cm
C. Củng cố, dặn dò:
- Khi thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) con cần lưu ý điều gì?
Nhận xét tiết học.
- Cả lớp đặt tính vào nháp.
- Làm bài trên bảng, nêu cách tính.
- Nhận biết phép trừ chưa học. 
- GV hướng dẫn hoặc HS tự nêu cách thực hiện.
- HS nhắc lại cách thực hiện. 
- Nhận xét về phép trừ vừa thực hiện. 
- Cả lớp làm bài. 
- Làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm trên bảng, nêu cách tính,
chữa bài.
- Nhận xét đặc điểm chung của các phép tính ở mỗi bài
- Giảm cột 3,4 đối với hs yếu.
- Đọc đề bài. 
- Nêu tóm tắt.
- Cả lớp làm bài.
- Làm bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
- Phát biểu thành đề bài (dựa theo tóm tắt). 
- Cả lớp làm bài.
- Làm bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
TOáN:
Luyện tập 
I. Mục tiêu :
-Rèn kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không có nhớ )
-Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
- Giảm phần b bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ,phấn màu.
 - HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A/Giới thiệu bài: 
B/ Thực hành:
Bài 1. Tính:
567
868
387
100
-
-
-
-
325
528
58
75
242
340
229
25
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
542
660
727
404
-
-
-
-
318
251
272
184
224
409
455
220
Bài 3: Điền số vào ô trống:
Số bị trừ
752
371
621
950
 Số trừ
426
246
390
215
 Hiệu
326
125
231
735
Bài 4: Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó:
Bài toán: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 415kg gạo, ngày thứ hai bán được 325kg gạo. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài giải:
Cả hai ngày cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là:
 415 + 325 = 740 kggạo
Bài 5: Bài giải
Số học sinh nam khối lớp Ba có là:
165 - 84 = 81 ( học sinh )
 Đáp số : 81 học sinh
C. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà đối với hs yếu.
 - HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài. 
- Làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài 
-Cả lớp chữa bài. 
-Cách làm như bài1
-Giảm cột b đối với hs yếu.
-Cách làm như bài 1.
-Đọc yêu cầu.
- Phát biểu thành đề bài (dựa theo tóm tắt). 
- Cả lớp làm bài.
- Làm bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
-Đọc đề bài.
-Cả lớp làm bài
TOáN:
Ôn tập các bảng nhân 
I. Mục tiêu :
- Củng cố các bảng nhân đã học ( bảng nhân 2; 3; 4; 5 )
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình vuông và giải toán.
- Giảm phần c bài 2; bài 4 trả lời miệng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ,phấn màu.
 - HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
*ổn định tổ chức:
A/Giới thiệu bài: 
B/ Thực hành:
Bài 1. Tính nhẩm:
b) 200 x 4 = 800 300 x 2 = 600 400 x 2 = 800 
 200 x 2 = 400 100 x 5 = 500 500 x 1 = 500 
(Đây là các phép nhân có thừa số thứ nhất là một số tròn trăm)
*Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm:
200 x 3 = ?
Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm; viết: 200 x 3 = 600
-Muốn nhân một số tròn trăm với một số ta làm như thế nào?
(Ta lấy chữ số hàng trăm nhân với số đó,được bao nhiêu ta viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải của kết quả vừa tìm)
Bài 2: Tính dãy tính:
5 x 5 + 18 = 25 + 18
 = 43
5 x 7 - 26 = 35 - 26
 = 9
 Bài 3:
Bài giải:
Số ghế trong phòng ăn đó là:
4 x 8 = 32 (cái ghế)
 Đáp số: 32 cái ghế
Bài 4: Bài giải cách 2:
Chu vi hình tam giác ABC là:
100 x 3 = 300 ( cm )
Đáp số : 300cm
C/ Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
-HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp điền nhanh vào vở phần a)
-Chữa miệng phần a).
-HS nhận xét chung các phép tính 
-Chữa miệng,GV ghi nhanh kết quả phần b)lên bảng,HS nêu cách nhẩm.
- HS nêu yêu cầu,HS nêu thứ tự thực hiện từng phép
tính,GVhướng dẫn mẫu cách trình bày một phép tính theo 2 bước.
-Cả lớp làm bài.
-Làm bài trên bảng ,nhận xét, chữa bài.
-Đọc đề bài.
-Nêu tóm tắt miệng,
- Cả lớp làm bài miệng.
- Nhận xét, chữa bài.
TOáN:
Ôn tập các bảng chia 
I. Mục tiêu :
Giúp HS : 
Củng cố các bảng chia đã học ( bảng chia 2; 3; 4; 5 ).
Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2; 3; 4 ( phép chia hết)
Bài 4 chuyển thành trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ,phấn màu.
 - HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 *ổn định tổ chức:
A/Giới thiệu bài: 
B/ Thực hành:
 Bài 1: Tính nhẩm:
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
(Từ một phép nhân,ta lập được hai phép chia tương ứng)
Bài 2: Tính nhẩm:
 600 : 3 = 200 400 : 2 = 200
(Đây là các phép chia có số bị chia là một số tròn trăm)
*Giới thiệu chia nhẩm với số bị chia là số tròn trăm:
200 : 2 = ?
Nhẩm: 2 trăm chia cho 2 được1 trăm; viết: 200 : 2 = 100
-Muốn chia một số tròn trăm cho một số(phép chia hết) ta làm như thế nào?(Ta lấy chữ số hàng trăm chia cho số đó,được bao nhiêu ta viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải của kết quả vừa tìm)
Bài 3: 
Số cốc trong mỗi hộp là: 
24 : 4 = 6(cái b)
Đáp số : 6 cái cốc
Bài 4: Nối phép tính với kết quả đúng:
C/Củng cố - Dặn dò:
- Ôn kỹ các bảng nhân, chia đã học
-HS chơi trò chơi hỏi đáp.
-HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp điềnnhanh vào vở phần a)
- GVhướngdẫnmẫu một phép tính phần b),cả lớp làm bài.
-Chữa miệng,GV ghi nhanh kết quả phần b)lên bảng,HS nêu cách nhẩm.
-Đọc đề bài.
-Nêu tóm tắt miệng,GV ghi bảng.
- Cả lớp làm bài.
- Làm bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
-Đọc đề bài.
-Đọc đề bài.
-GV chuẩn bị bài 4 trên 2 bảng phụ, hai đội chơi trò chơi tiếp sức.
-Nhận xét,chữa bài.
TOáN:
Luyện tập
I. Mục tiêu :
Giúp HS : 
Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn,.....
Rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản.
Bài 4 chuyển thành trò chơi
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ,phấn màu,các miếng bìa khác màu(bài 4)
 - HS : Vở bài tập,các miếng bìa(bài 4)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
*ổn định tổ chức:
A/Giới thiệu bài: 
B/ Thực hành:
 Bài 1: Tính:
5 x 3 + 132= 15+ 132 
 = 147 
32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
c)20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30
Bài 2: Đã khoanh vào số con vịt trong hình nào?
Đáp án hình a
Bài 3: 
Bài giải:
4 bàn như vậy có số học sinh là:
2 x 4 = 6 (bạn)
Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình cái mũ. 
C/ Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
-Cả lớp làm bài.
-Làm bài trên bảng.
-Chữa bài,nêu thứ tự thực hiện dãy tính ở mỗi phần.
-Đọc yêu cầu bài 2.
-Hs làm bài, chữa bài.
 -Đọc đề bài 3.
-Cả lớp làm bài.
-Làm bài trên bảng.
-Chữabài.
-Xác định yêu cầu bài 4.
-Cả lớp chia thành 2 đội thi xếp nhanh, xếp đúng.
-Cả lớp làm bài xếp hình

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan3 tuan2.doc