TOÁN
Tiết 121 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
" Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
" Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
" Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
II. Đồ dùng dạy học
" Mặt đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5')
" Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 39 VBT Toán 3 Tập hai.
" GV nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
TOÁN Tiết 121 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I. Mục tiêu Giúp HS : Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. II. Đồ dùng dạy học Mặt đồng hồ. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 39 VBT Toán 3 Tập hai. GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS. Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Cô vừa dạy bài gì ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - GV : Trong giờ học hôm nay các em tiếp tục thục hành xem đồng hồ - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’) *Mục tiêu : - Củng cố biểu tượng về thừi gian (thời điểm, khoảng thời gian) - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. *Cách tiến hành : Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi - GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏ, 1 HS trả lời câu hỏi. HS kia phải kiểm tra được bạn trả lời đúng hay sai, nếu sai thì giải thích cho bạn biết vì sao sai. - HS làm bài theo cặp và trả lời câu hỏi : a) Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút . b) Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút . c) Bạn An học bài lúc 10 giờ 24 phút . d) Bạn An ăn cm chiều lúc 5 giờ 45 phút (6 giờ kém 15 phút) e) Bạn An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút g) Bạn An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút (10 giờ kém 5 phút) - GV đọc câu hỏi trong từng tranh và y/c HS trả lời. - HS lần lượt trả lời. - Sau mỗi lần HS trả lời GV y/c HS nhận xét về vị trí các kim đông hồ trong từng tranh : a) Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. - Kim giờ chỉ quá 6 giờ một chút, kim phút chỉ đến vị trí số 2. b) Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồâng hồ chỉ 7 giờ 13 phút. - Kim giờ chỉ quá 7 giờ một chút, kim phút chỉ qua số 2 thêm được 3 vạch nhỏ nữa. - GV có thể giải thích thêm, khi kim phút chỉ đến số 2 là đã được 10 phut, kim này chỉ thêm 3 vạch nhỏ nữa, mỗi vạch nhỏ là 1 phút vậy kim phút chỉ đến 13 phút. Kim giờ đang ở quá vạch số 7 một chút, vậy ta nói đồng hồ chỉ 7 giờ 13 phút. - GV hỏi tương tự với các tranh còn lại của bài. Lưu ý ở tranh d và tranh g cho HS đọc giờ theo 2 cách và cũng HD các em đếm vạch để tính số phút như đã giới thiệu ở tranh b. - GV tổ chức cho HS tự nói về các thời điểm thực hiện các công việc hàng ngày của mình, vừa nói kết hợp quay kim đông hồ đến đúng thời điểm. - HS thực hành trước lớp. - GV tuyên dương những HS nói tốt, quay kim đông hồ đến đúng các thời điểm chính xác, nhanh. Bài 2 - GV y/c HS quan sát đồng hồ A và hỏi : Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? - Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút - 1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ ? - Còn được gọi là 13 giờ 25 phút. - Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào ? - Nối đồng hồ A với đồng hồ I. - GV y/c HS tiếp tục làm bài. - HS làm bài vào VBT: B nối với H, C nối với K, D nối với M, E nối với N, G nối với L. - GV gọi HS chữa bài. - HS chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV y/c HS quan sát 2 tranh trong phần a. - HS quan sát theo y/c. - Gv hỏi : Bạn HaØ bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ? - Bạn HaØ bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ. - Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ? - Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút. - Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút ? - Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. - GV HD lại cho HS cả lớp cách xác định được khoảng thhời gian 10 phút : Khi bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt đồng hồ chỉ 6 giờ, kim phút chỉ vào số 6, kim giờ chỉ vào số 12, Khi Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt xong , kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phhút chỉ đến số 2, tức là 6 giờ 10 phút.Vậy tính từ vị trí bắt đầu của kim phutđến vị trí kết thúc của kim phút thì được 10 phút. Ta nói : Bạn HaØ đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. - HS theo dõi HD của GV. - GV tiến hành tương tự với các tranh còn lại. b) Từ 7 giờ kémm 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. c) Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chương trình này kéo dài trong 30 phút. Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Cô vừa dạy bài gì ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TOÁN Tiết 122 : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. Mục tiêu Giúp HS : Biết cách giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. II. Đồ dùng dạy học HS : 8 hình tam giác vuông. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 40 VBT Toán 3 Tập hai. GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - GV : Trong giờ học hôm nay các em sẽ được làm quen với bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : HD giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị ( 13’) *Mục tiêu : - Biết cách giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. *Cách tiến hành : a) Bài toán 1 - GV đọc bài toán 1 lần, sau đó y/c HS đọc lại. - Có 35 l mật ong chia đề vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho biết : Có 35 l mật ong chia đề vào 7 can. - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi : Số lít mật ong có trong mỗi can. - Muốn tính số lít mật ong có trong mỗi can ta phải làm phép tính gì ? - Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35 lít chia đều vào 7 can (chia đều thành 7 phần băng nhau) - Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT. Tóm tắt Bài giải 7 can : 35 l Số lít mật ong có trong mỗi can là : 1 can : l ? 35 : 7 = 5 (l) Đáp số : 5 l - GV nhận xét và hỏi lại HS : để tính số lít mật ong có trong mỗi can, ta phải làm phép tiính gì ? - Phép tính chia. - GV giới thiệu : Bài toán cho ta biết số lít mật ong có trong 7 can, y/c chung ta tìm số lít mật ong có trong 1 can, chúng ta thực hiện phép tính chia. Bài tán này gọi là rút về đơn vị, tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau. b) Bài toán 2 - 1 HS đọc đề. - Có 35 l mật ong chia đề vào 7 can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho biết : Có 35 l mật ong chia đề vào 7 can. - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi : 2 can có mấy lít mật ong ? - Muốn tính số lít mật ong có trong 2 can, trước hết chúng ta phải tính được gì ? - Tính được số mật ong có trong 1 can. - Làm thế nào để tính được số mật ong có trong 1 can. - Lấy số mật ong có trong 7 can chia cho 7. - Số mật ong có trong 1 can là bao nhiêu ? Số lít mậ ong có trong 1 can là : 35 : 7 = 5 (l) - Biết số mật ong có trong 1 can, làm thế nào để tính được số lít mật ong có trong 2 can. - Lấy số lít mật ong có trong 1 can nhân lên 2 lần. - Y/c HS trònh bày bài giải. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở nháp. Tóm tắt Bài giải 7 can : 35 l Số lít mật ong có trong mỗi can là : 2 can : l ? 35 : 7 = 5 (l) Số lít mật ong có trong mỗi can là : 5 x 2 = 10 (l) Đáp số : 10 l - GV hỏi : Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ? - Bước tìm số lit mật ong có trong 1 can. - GV giới thiệu : Các bài toán liên quan đến rứ về đơn vị thường được giải bằng 2 bước: + Bước 1 : Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau (Thực hiện phép chia). + Bước 2 : Tìm giá trị của nhiều phàn bằng nhau. - Y/c HS nhắc lại cá bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (12 ’) *Mục tiêu : - Biết cách giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. *Cách tiến hành : Bài 1 - GV gọi 1 HS đọc đề toán . - Có 24 viên thuốc chứa đều vào 4 vỉ. Hỏi 3 vỉ thuốc có bao nhiêu viên thuốc ? - Bài toán cho biết gì ? - Có 24 viên thuốc chứa đều vào 4 vỉ. - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi : 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ? - Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc, trước hết chúng ta phải tính được gì ? - Tính được số viên thuốc có trong 1 vỉ. - Làm thế nào để tính được số viên thuốc có trong 1 vỉ. - Thự hiện phép tính chia : 24 : 4 = 6 (viên) - GV y/c HS làm bài. Trình bày bài giải như sau : - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT. Tóm tắt Bài giải 4 vỉ : 24 viên Số viên thuốc có trong mỗi vỉ là : 3 vỉ : viên? 24 : 4 = 6 (viên) Số viên thuốc có trong 3 vỉ là : 6 x 3 = 24 (viên) Đáp số : 24 (viên) - GV chữa bài và cho điểm HS. - Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? - Bài toán thuộc dạng toán liên quan đến rút về đơn vị. - Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào ? - Là bước tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ. Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề toán . - Có 28 kg gạo đựng đều trong 7 bao. Hỏi 5 bao như thế đựng bao nhiêu ki – lô – gam gạo ? - Bài toán trên th ... BT Tóm tắt Bài giải 4 lô : 2032 cây Số cây có trong 1 lô đất là : 1 lô : cây ? 2032 : 4 = 508 (cây) Đáp số : 508 cây - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề. - Có 2125 quyển vở xếp đều vào 7 thùng. Hỏi 5 thùng có bao nhiêu quyển vở ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi 5 thùng có bao nhiêu quyển vở ? - Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta phải biết được gì trước đó ? - Chúng ta phải biết được 1 thùng có bao nhiêu quyển vở. - Muốn tính được 1 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta phải làm thế nào ? - Lấy số vở của 7 thùng chia cho 7. - Bước này được gọi là gì ? - Gọi là bước rút về đơn vị. - Y/c HS làm bài. Trình bày như sau : - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm VBT Tóm tắt Bài giải 7 thùng : 2135 quyển Số quyển vở có trong 1 thùng là : 5 thùng : quyển ? 2135 : 7 = 305 (quyển) Số quyển vở có trong 5 thùng là : 305 x 5 = 1525 (quyển) Đáp số : 1525 quyển - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề. - Lập đề toán theo tóm tắt rồi giải : 4 xe : 8520 viên gạch 3 xe : viên gạch ? - GV hỏi : 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch ? - Có 8520 viên gạch. - Bài toán y/c tính gì ? - Tính số viên gạch của 3 xe. - Y/c HS đựa vào tóm tắt để đọc thành đề bài toán. - 2 HS lần lượt đọc, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Y/c HS trình bày lời giải.T rình bày như sau : - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm VBT Bài giải Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là : 8520 : 4 = 2130 (viên gạch) Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là : 2130 x 3 = 6390 (viên gạch) Đáp số : 6390 viên gạch - Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? - Bài toán thuộc dạng toán liên quan đến rút về đơn vị. - Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào ? - Bước tìm số viên gạch trong 1 xe là bước rút về đơn vị. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề. - HS đọc đề. - Y/c HS tự làm bài vào VBT. - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra. Tóm tắt Bài giải Chiều dài : 25 m Chiều rộng của mảnh đất : Chiều rộng : kém chiều dài 8 m 25 – 8 = 17 (m) Chu vi : m ? Chu vi của mảnh đất là : (25 + 17) x 2 = 84 (m) Đáp số : 84 m - GV chữa bài và cho điểm HS. Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Cô vừa dạy bài gì ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TOÁN Tiết 124 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Giúp HS : Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Luyện tập kĩ năng viết và tinh giá trị của biểu thức II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 42 VBT Toán 3 Tập hai. GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - GV : Trong giờ học hôm nay các em sẽ tiếp tục được luyện tập về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’) *Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Luyện tập kĩ năng viết và tinh giá trị của biểu thức *Cách tiến hành : Bài 1 - GV gọi 1 HS đọc đề. - Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? - Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - GV y/c HS tóm tắt và trình bày bài giải. - Chữa bài. Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra. - HS thực hiện y/c của GV. Trình bày bài giải như sau : Tóm tắt Bài giải 5 quả : 4500 đồng Giá tiền của 1 quả trứng là : 3 quả : đồng 4500 : 5 = 900 (đồng) Số tiền phải trả cho 3 quả trứng là : 900 x 3 = 2700 (đồng) Đáp số : 2700 đồng Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề. - HS đọc đề. - Y/c HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm VBT Tóm tắt Bài giải 6 phòng : 2550 viên gạch Số viên gạch cần để lát 1 phòng là : 7 phòng : viên gạch ? 2550 : 6 = 425 (viên gạch ) Số viên gạch cần để lát 7 phòng là : 425 x 7 = 2975 (viên gạch ) Đáp số : 2975 viên gạch - Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? Vì sao ? - Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Vì trong bài toán ta thực hiện phép chia số viên gạch lát 6 phòng cho 6 lần để tìm số viên gạch lát 1 phòng. Đây chính là bước liên quan đến rút về đơn vị. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong SGK.Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - HS đọc và tìm hiểu đề bài. - Bài toán y/c chúng ta làm gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống. - Trong ô trống thứ nhất em điền số nào ? Vì sao ? - Điền số 8 km. Vì bài cho biết 1 giờ đi dược 4 km. Số cần điền ở ô tróng thhứ nhất là số ki- lô- mét đi được trong 2 giờ, vì thế ta lấy 4 km x 2 = 8 km. Điền 8 km vào ô trống. - Y/c HS tiếp tục làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm VBT Thời gian đi 1 giờ 2 giờ 4 giờ 3 giờ 5 giờ Quãng đường đi 4 km 8 km 12 km 16 km 20 km - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề. - HS đọc đề. - GV y/c HS tự viết biểu thcs và tính giá trị. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm VBT a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 b) 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 12 = 450 c) 49 x 4 : 7 = 196 : 7 d) 234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 28 = 13 - GV chữa bài và cho điểm HS. Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Cô vừa dạy bài gì ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TOÁN Tiết 125 : TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu Giúp HS Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồøng, 5000 đồøng, 10 000 đồøng. Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10 000). Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số với các đơn vị tiền tệ Việt Nam II. Đồ dùng dạy học Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 44 VBT Toán 3 Tập hai. GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài (1’) - GV : Trong giờ học hôm nay các em sẽ được làm quen với một số tờ giấy bạc trong hệ thống tiền tệ Việt Nam. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng (12’) * Mục tiêu : - Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồøng, 5000 đồøng, 10 000 đồøng. - Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10 000) * Cách tiến hành : - GV co HS quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dong chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc. - HS quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ. Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (12’) * Mục tiêu : - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số với các đơn vị tiền tệ Việt Nam * Cách tiến hành : Bài 1 - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền. - GV hỏi : Chú lợn a có bao nhiêu tiền ? Làm thế nào để biết điều đó ? - Chú lợn a có 6200 đồng. Em tính nhẩm : 5000 đồng+ 1000 đồng+ 200 đồng = 6200 đồng - GV hỏi tương tự với ác phần b, c. b) Chú lợn b có 8400 đồng c) Chú lợn c có 4000 đồng. Bài 2 - GV y/c HS quan sát bài mẫu. - HS quan sát. - GV HD : Bài tập y/c chúng ta lấy các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải. Trong bài mẫu, chúng ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000 đồng để được 2000 đồng. - HS nghe GV hướng dẫn. - Y/c HS tự làm bài tiếp. - HS làm bài. b) GV hỏi : Có mấy tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào ? - Có 4 tờ giấy bạc loại 5000 đồng. - Làm thế nào sđể lấy được 10 000 đồâng ? Vì sao ? c) Lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000 đồng thì được 10 000 đồng. Vì 2000 đồng + 2000 đồng + 2000 đồng + 2000 đồng + 2000 đồng = 10 000 đồng d) Lấy 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 1000 đồng thì được 5 000 đồng. Vì 2000 đồng + 2000 đồng + 1000 đồng = 5 000 đồng. Hoặc lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 2000 đồng thì được 5000 đồng vì 1000 đồng +1000 đồng +1000 đồng + 2000 đồng = 5000 đồng. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - GV y/c HS xem tranh và nêu giá của từng đồ vật. - HS nêu : Lọ hoa giá 8700 đồng, lươcl 4000 đồng, bút chì 1500 đồng, truyện 5800 đồng, bóng bay 1000 đồng. - Trong các đồ vật đó, đồ vật nào có giá tiền ít nhất ? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất ? - Đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay, giá 1000 đồng .Đồ vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa giá 8700 đồng. - Mua một quả bóng và 1 cái bút chì giá bao nhiêu tiền ? - Giá 2500 đồng. - Em làm thế nào để tính được 2500 đồng. - Lấy giá tiền của quả bóng cộng với giá tiền của bút chì thì được 1000 đồng + 1500 đồng = 2500 đồng. - Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lược là bao nhiêu tiền ? - Là : 8700 đồng– 4000 đồng = 4700 đồng. - GV có thể y/c HS so sánh giá tiền của các đồ vật khác với nhau. Sau đó xếp các đò vật theo thứ tự từ rẻ đến đắt Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Cô vừa dạy bài gì ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tài liệu đính kèm: