TIẾT 17: KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số.
- Nhận biết số phần bằng nhau cảu đơn vị.
- Giải bài toán đơn về ý nghĩa góp phép tính.
- Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
II. ĐỀ BÀI:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
327 + 416; 561 - 244; 462 + 354; 728 -456.
Bài 2: Khoanh vào 1/3 số hình tròn.
Thứ ngày thỏng năm 201 Tiết 16: Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học. - Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị) B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: - làm BT2 NX 5’ 1 HS II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - gb 2. Hướng dẫn làm bài 27’ a. Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm đúng kết quả của phép tính. 6’ HS nêu yêu cầu B - HS làm bảng con 415 728 - Gv nhận xét – sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. + 415 - 245 830 483 b. Bài 2: Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x. 7’ - HS nêu cầu BT + Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia? - HS thực hiện bảng con. X x 4 = 32 x : 8 = 4 X = 32 :4 x = 4 x 8 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng X = 8 x = 32. 3. Bài 3: Yêu cầu HS tính được biểu thức có liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia. 7’ - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm bài: - HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng. 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 27 - GV nhận xét - Lớp nhận xét bài bạn. c. Bài 4: Yêu cầu HS giải được toán có lời văn ( liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị) 7’ HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích bài – nêu cách giải. - 1HS lên giải + lớp làm vào vở. Bài giải Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là: 160 – 125 = 35 (l) - GV nhận xét Đáp số: 35 l dầu III. Củng cố dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học Bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ngày thỏng năm 201 Tiết 17: Kiểm Tra I. Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. - Nhận biết số phần bằng nhau cảu đơn vị. - Giải bài toán đơn về ý nghĩa góp phép tính. - Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc. II. Đề bài: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416; 561 - 244; 462 + 354; 728 -456. Bài 2: Khoanh vào 1/3 số hình tròn. a. o o o o b. o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o. Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? Bài 4: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ): B D 35cm 25cm 40cm A C b. Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét? Bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ngày thỏng năm 201 Tiết 18: Bảng nhân 6 A. mục tiêu: - Giúp HS : + Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6 + Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân . B. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: viết phép tính nhân tương ứng với mỗi tổng sau : 2+ 2+ 2+ 2+ 2 + 2 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 -> Lớp , GV nhận xét 5’ 2 HS lên bảng II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - gb 27’ 2. HĐ1 thành lập bảng nhân 6 . 12’ - GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng hỏi : Có mấy chấm tròn ? - HS quan sát trả lời - Có 6 chấm tròn + 6 Chấm tròn được lấy mấy lần ? - 6 chấm tròn được lấy 1 lần - GV :6 được lấy 1 lần nên ta lập được Phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi lên bảng ) - HS đọc phép nhân - GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Đó là phép tính 6 x 2 + Vậy 6 x 2 bằng mấy ? - 6 x 2 bằng 12 + Vì sao em biết bằng 12 ? - Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 -> 6 x 2 = 12 - Gv viết lên bảng phép nhân . 6 x 2 = 12 - HS đọc phép tính nhân - Gv HD HS lập tiếp các phép tính tương tự như trên - HS lần lượt nêu phép tính và kết quả các phép nhân còn lại trong bảng - GV chỉ vào bảng và nói : Đây là bảng nhân 6 . Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 6, thừa số còn lại là từ 1- 10 . - HS chú ý nghe - HS đồng thanh đọc bảng nhân 6 GV xoá dần bảng cho HS đọc - HS đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần - GV nhận xét - HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân 6 3. Hoạt động 2 : Thực hành 15’ a. Bài 1 : yêu cầu HS tính nhẩm đúng kết quả các phép nhân trong bảng 6 5’ - HS nêu yêu cầu BT GV yêu cầu HS làm bài HS tự làm bài vào SGK - lớp đọc bài - Nhân xét 6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54 6 x 2 = 12 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 - Gv nhân xét, sửa sai b. bài 2 : yêu cầu HS giải được rài tập có lời văn 5’ - HS nêu yêu cầu BT - Gv HD HS tóm tắt và giải - HS phân tích bài toán , giải vào vở - HS đọc bài làm , lớp nhận xét Tóm tắt Giải 1 thùng : 6 l Năm thùng có số lít dầu là : 5 thùng : .l ? 6 x 5 = 30 ( l ) Đáp số : 30 l dầu - GV chữa bài nhận xét bài cho HS c. Bài 3 : 5’ * Củng cố ý nghĩa của phép nhân - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm, làm vào SGK - HS lên bảng làm , lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai 24, 30, 36, 42, 48, 54 III. Củng cố dặn dò : 3’ Nhận xét tiết học Bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ngày thỏng năm 201 Tiết 19: Luyện Tập A. Mục tiêu: - Giúp HS + Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân b. + Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: - Đọc bảng nhân 6 - Chữa bài tập 2 5’ ( 2 HS ) (1HS) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - gb 2. Hướng dẫn làm bài 27’ a. Bài 1: Củng cố cho HS ghi nhớ bảng nhân 6. 7’ - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm nhẩm - nêu kết quả - HS làm nhẩm sau đó chơi trò chơi truyền điện để nêu kết quả. 6x5 = 30 6x10 = 60 6x7 = 42 6 x 8 = 48 Hãy nhận xét về đặc điểm của từng 6 x2 = 12 3 x 6 = 18 cột tính ở phần b. 2 x6 = 12 6 x 3 = 18 b. Bài 2: Yêu cầu tính được giá trị của biểu thức. 7’ - HS nêu yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. - HS nêu cách làm – làm bảng con 6 x 9 + 6 = 54 +6 = 60 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. 3. Bài 3: Yêu cầu vận dụng bảng nhân 6 giải được bài toán có lời văn 7’ - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS - HS phân tích bài toán + nêu cách giải. - 1HS lên bảng giải + lớp làm vào vở. Bài giải 4 học sinh mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 (quyển) Đáp số: 24 quyển - GV nhận xét c. Bài 4: Yêu cầu HS viết đúng số thích hợp vào chỗ trống. 6’ - HS yêu cầu BT - HS làm bảng con: + 30; 30; 42; 48. + 24; 27 ; 30; 33. - GV sửa sai cho HS III. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học 3’ Bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ngày thỏng năm 201 Tiết 20: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ). I. Mục tiêu: - Giúp HS:+ Biết cách nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ). + áp dụng phép nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. - SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I.Ôn luyện: Làm bài 3,4 5’ 2 h/s lên bảng II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - gb 27’ 2. Hoạt động 1: 12’ - Yêu cầu HS biết cách nhân và thực hiện tốt phép nhân. Phép nhân 12 x 3 = ? - GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ? - HS quan sát. - HS đọc phép nhân. - Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng? - HS chuyển phép nhân thành tổng 12+12+12 = 36 vậy: 12 x 3 = 36 - Hãy đặt tình theo cột dọc? - Một HS lên bảng và lớp làm nháp: 12 x 3 - Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện ntn? - HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV.. - HS suy nghĩ, thực hiện phép tính. - GV nhận xét - HS nêu kết quả và cách tính. 3. Hoạt động 2: Thực hành. 15’ a. Bài 1: củng cố cách nhân vừa học 5’ HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng con HS nêu lại cách làm HS thực bảng con 24 22 11 33 20 x 2 x 4 x 5 x 3 x 4 48 88 55 99 80 b. Bài 2a: Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện phép tính. 5’ - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào bảng con. 32 11 x3 x 6 96 66 - GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. c. Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học. 5’ - HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải. - HS phân tích bài toán. Tóm tắt: - 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở 1 hộp: 12 bút Bài giải: 4 hộp: . Bút ? Số bút mầu có tất cả là: 12 x 4 = 48 ( bút mầu ) Đ/S: 48 ( bút mầu ) - GV nhận xét - Lớp nhận xét. III. Củng cố – dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học. Bổ sung ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: