Giáo án Toán khối 3 tuần 26

Giáo án Toán khối 3 tuần 26

Toán

Tiết 126: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết cách sử dụng tiền Việt nam với các mệnh giá đã học. Bài 1, 2(a, b), 3, 4.

- Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.

- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.

II. Đồ dùng dạy học

- Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán khối 3 tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thửự ..ngaứy  thaựng .. naờm 2011
Toán
Tiết 126: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng tiền Việt nam với các mệnh giá đã học. Bài 1, 2(a, b), 3, 4.
- Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ
III. Các hoạt động dạy học
1. KT bài cũ:
- yêu cầu 3 hs tính nhẩm 3 phép tính:
5000 - 2000 - 1000 =
2000 + 2000 + 2000 - 1000 =
5000 + 5000 - 3000 =
- Gv chữa bài, ghi điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: 
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải tìm được gì?
- Yêu cầu hs tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền?
- Vậy cái ví nào có nhiều tiền nhất?
- Ví nào ít tiền nhất?
- Hãy xếp các ví theo số tiền từ ít đến nhiều?
- Chữa bài ghi điểm.
Bài 2.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Các phần b làm tương tự.
Bài 3.
- Gv hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu?
- Hãy đọc các câu hỏi của bài.
- Em hiểu thế nào là mua vừa đủ?
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
- Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì?
- Mai có thừa tiền để mua cái gì?
- Nếu Mai mua thước kẻ thì còn thừa bao nhiêu tiền?
- Mai không đủ tiền để mua gì? Vì sao?
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa mới mua được hộp sáp màu?
- Yêu cầu hs tự làm phần b.
Bài 4:
- Yêu cầu hs tự làm bài.
Tóm tắt
Sữa: 6700đ
Kẹo: 2300đ
Đưa cho người bán: 10000đ
Trả lại:...........đồng?
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Về nhà làm bài 2 phần còn lại, chuẩn bị bài sau.
- 3 hs tính:
5000 - 2000 - 1000 = 2000
2000 + 2000 + 2000 - 1000 = 5000
5000 + 5000 - 3000 = 7000
- Hs nhận xét.
- Yêu cầu tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
- Hs tìm bằng cách cộng nhẩm:
a. 1000đ + 5000đ + 200đ + 100đ = 6300đ
b. 1000đ + 1000đ + 1000đ + 500đ +100đ = 3600đ
c. 5000đ + 2000đ + 2000đ + 500đ + 500đ = 10000đ
d. 2000đ + 2000đ + 5000đ + 200đ + 500đ = 9700đ
- Cái ví c có nhiều tiền nhất là 10.000đ
- Ví b ít tiền nhất là 3.600đ.
- Xếp theo thứ tự: b, a, d, c.
- Hs làm bài vào vở - đọc chữa bài.
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ thì được 3600đ.
Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ = 3600đ
- Tranh vẽ bút máy giá 4000đ, hộp sáp màu 5000đ, thước kẻ giá 2000đ, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000đ.
- 2 hs lần lượt đọc.
- tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- Bạn Mai có 3000đ.
- Mai có vừa đủ tiền mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tiền để mua thước kẻ.
- Mai thừa lại 1000đ vì 3000 - 2000 = 1000đ.
- Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu, dép vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền Mai có.
- Mai còn thiếu 2000đ vì 5000 - 3000 = 2000đ.
- Hs tự làm tiếp phần b.
-1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 6700 + 2300 = 9000 ( đ )
 Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
 10.000 - 9000 = 1000 ( đ )
 Đáp số: 1000đồng.
- Hs nhận xét.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
Toán
 Tiết 127: Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu. Bài 1, 3.s
- Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
II. Các hoạt động dạy học.
 1. KT bài cũ:
- Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập về nhà giờ trước
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Làm quen với dãy số liệu
- Yêu cầu hs quan sát hình minh họa SGK và hỏi: Hình vẽ gì?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nh
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
- Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
- Số 130 cm?
- Số nào đứng thứ ba?
- Số nào đứng thứ tư?
- Dãy số liệu này có mấy số?
- Hãy xếp tên các bạn theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp?
- Hãy xếp theo thứ tự từ thấp đến cao?
- Bạn nào cao nhất?
- Bạn nào thấp nhất?
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm?
c. Luyện tập, thực hành.
Bài 1
- Bài toán cho ta dãy số liệu ntn?
- Bài toán y/ c chúng ta làm gì?
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau làm bài với nhau.
- Y/c 1 hs trình bày trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Y/c hs tự làm bài.
- Theo dõi hs làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 2, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên bảng giải.
- Hs: Hình vẽ 4 bạn hs có số đo chiều cao của bốn bạn.
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
Anh, Phong, Ngân, Minh: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm được gọi là dãy số liệu.
- 1 hs đọc: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
- Đứng thứ nhất.
- Đứng thứ nhì.
- Số 127 cm.
- 118 cm.
- Có 4 số.
- 1 hs lên bảng viết tên, hs cả lớp viết vào nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh.
- Hs xếp: Minh, Anh, Ngân, Phong.
- Phong cao nhất.
- Minh thấp nhất.
- Phong cao hơn Minh 12 cm.
- Dãy số liệu chiều cao của bốn bạn: 129 cm, 132 cm, 125 cm, 135 cm.
- Dựa vào số liệu trên để trả lời câu hỏi.
- Hs làm bài theo cặp.
- Mỗi hs trả lời 1 câu hỏi:
a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129 cm, Hà cao 132 cm, Quân cao 135 cm.
b. Dũng cao hơn Hùng 4 cm, Hà thấp hơn Quân 3 cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở, đổi vở bài tập.
- Hs nhận xét.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
Thủ công
LAỉM Lọ HOA GAẫN TệễỉNG (tiết 2)
I. Muùc tieõu:
-Bieỏt caựch laứm loù hoa gắn tửụứng.
-Laứm ủửụùc loù hoa gaộn tửụứng. Caực neỏp gaỏp tửụng ủoỏi ủeàu, thaỳng, phaỳng. Loù hoa tửụng ủoỏi caõn ủoỏi.
-Lấy chứng cứ 2 nhận xét 8.
II. ẹoà duứng daùy hoùc
- GV: Maóu loù hoa gaộn tửụứng, moọt loù hoa gaộn tửụứng ủaừ gaỏp hoaứn chổnh nhửng chửa daựn vaứo bỡa. Tranh quy trỡnh, giaỏy maứu, tụứ bỡa khoồ A4, hoà
- HS: Giaỏy maứu, thửụực, keựo, hoà
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc:
1. Kieồm tra baứi cuừ : Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi.
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón quan saựt, nhaọn xeựt.
- Giụựi thieọu maóu loù hoa gaộn tửụứng, yeõu caàu HS nhaọn xeựt veà hỡnh daùng, maứu saộc, caực boọ phaọn cuỷa loù hoa maóu. 
- Gụùi yự hoùc sinh mụỷ daàn loù hoa ủeồ thaỏy:
 + Tụứ giaỏy gaỏp loù hoa hỡnh chửừ nhaọt.
 + Caực neỏp gaỏp gioỏng nhử gaỏp quaùt ụỷ lụựp 1
 + Moọt phaàn tụứ giaỏy ủửụùc gaỏp leõn ủeồ laứm ủeỏ vaứ ủaựy loù hoa trửụực khi gaỏp caực neỏp gaỏp caựch ủeàu.
Hoaùt ủoọng 2: Giaựo vieõn hửụựng daón maóu
* Bửụực 1: Gaỏp phaàn giaỏy laứm ủeỏ loù hoa vaứ gaỏp caực neỏp gaỏp caựch ủeàu.
* Bửụực 2 : Taựch phaàn gaỏp ủeỏ loù hoa ra khoỷi caực neỏp gaỏp laứm thaõn loù hoa 
* Bửụực 3 : Laứm thaứnh loù hoa gaộn tửụứng
- Cho HS thửùc haứnh
Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh laứm loù hoa gaộn tửụứng vaứ trang trớ
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi caực bửụực laứm loù hoa gaộn tửụứng
- Nhaọn xeựt vaứ sửỷ duùng tranh quy trỡnh laứm loù hoa vaứ heọ thoỏng laùi caực bửụực laứm loù hoa gaộn tửụứng
- Cho HS thửùc haứnh caự nhaõn. ( HS kheựo tay Caực neỏp gaỏp ủeàu, thaỳng , phaỳng. Loù hoa caõn ủoỏi.Coự theồ trang trớ loù hoa ủeùp.)
- Theo doừi, giuựp ủụừ hoùc sinh coứn luựng tuựng
- Gụùi yự HS caột, daựn caực boõng hoa coự caứnh, laự ủeồ trang trớ.
- Cho hoùc sinh trửng baứy saỷn phaồm
- ẹaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa HS 
3. Nhaọn xeựt , daởn doứ
- Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa HS 
- Chuaồn bũ bài sau.
- Quan saựt vaứ nhaọn xeựt
- Hoùc sinh quan saựt
- HS thửùc haứnh treõn giaỏy nhaựp
- 2 HS nhaộc laùi caực bửụực laứm loù hoa gaộn tửụứng
- HS thửùc haứnh treõn giaỏy nhaựp
- HS caột, daựn boõng hoa ủeồ trang trớ
- HS trửng baứy saỷn phaồm theo nhoựm, nhaọn xeựt saỷn phaồm cuỷa baùn
Toán
Tiết 128: Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. Bài 1, 2.
- Biết đọc các số liệu của một bảng.
- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.
II. Các hoạt động dạy học.
1. KT bài cũ:
- Y/c hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét.
2. Bài mới
a. Làm quen với bảng thống kê số liệu.
* Hình thành bảng số liệu
- Y/c hs quan sát bảng số trong phần bài học SGK và hỏi: Bảng số liệu có những nội dung gì?
- Bảng này có mấy cột và mấy hàng?
- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
- Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì?
- GVgt: Đây là thống kê số con của 3 gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình. Hàng thứ hai là số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
* Đọc bảng số liệu
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình.
- Gđ cô Mai có mấy người con?
- Gđ cô Lan có mấy người con?
- Gđ cô Hồng có mấy người con?
- Gđ nào ít con nhất?
- Gđ nào có số con bằng nhau?
b. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Y/c hs đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
- Hãy nêu nội dung của từng hàng?
- Y/c hs đọc từng câu hỏi và trả lời.
- Hãy xếp các lớp theo số hs giỏi từ thấp đến cao.
- Cả 4 lớp có bao nhiêu hs?
Bài 2:
- Hs làm tương tự từng bước như bài 1.
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung của bài.
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương hs tích cực học bài.
- Về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
- Hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra.
- Hs báo cáo.
- Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình.
- Bảng có 4 cột và 2 hàng.
- Hàng thứ nhất của bảng ghi tên các gia đình.
- Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình.
- HS theo dõi.
- Bảng thống kê có số con của 3 gia đình.
- Gđ cô Mai có 2 người con.
- Gđ cô Lan có 1 người con.
- Gđ cô Hồng có 2 người con.
- Gđ cô Lan ít con nhất.
- Gđ cô Mai và gđ cô Hồng có số con bằng nhau đều là 2 con.
- Hs đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng.
- Hàng trên ghi tên các lớp, hàng dưới ghi số hs giỏi của các lớp.
a. Lớp 3B có 13 hs giỏi, lớp 3D có 15 hs giỏi.
b. Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A, 7 hs giỏi.
c. Lớp 3C có nhiều hs giỏi nhất. Lớp 3B có ít hs giỏi nhất.
- Hs xếp và nêu: 3B, 3D, 3A, 3C.
- Hs làm vào vở - đổi vở kiểm tra - chữa bài.
a. Lớp 3A trồng được nhiều cây nhất. Lớp 3B trồng được ít cây nhất.
b. Lớp 3A và lớp 3C trồng được: 40 + 45 = 85 (cây)
c. Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A
40 - 28 = 12 ( cây ).
- Vài HS.
- HS theo dõi.
Toán
Tiết 129: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. Bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học
- Các bảng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ hoặc bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
1. KT bài cũ:
- KT bài tập về nhà giờ trước.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới: HD luyện tập
Bài 1:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Các số liệu đã cho có nội dung gì?
- Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch được ở từng năm.
- Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu và hỏi: ô trống thứ nhất ta điền số nào? Vì sao?
- Hãy điền số thóc thu được của từng năm vào bảng.
Bài 2:
- Yêu cầu hs đọc bảng số liệu 
- Bảng thống kê nội dung là gì?
- Bản Na trồng mấy loại cây?
- Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại.
- Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn.
- Gv yêu cầu hs làm phần b.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc đề bài
- Hãy đọc dãy số trong bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở bài tập sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau.
- Nhận xét bài làm của 1 số hs.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Tổng kết giờ học, tuyên dương hs tích cực xây dựng bài.
- Về nhà làm bài tập 4, chuẩn bị bài sau.
- Hs đổi chéo vở để KT bài tập của bạn.
- Các tổ trưởng báo cáo.
- 1 hs đọc đề bài.
- Điền số liệu thích hợp vào bảng.
- Các số liệu đã cho là số thóc gia đình chị út thu hoạch được trong các năm 2001, 2002, 2003.
- Năm 2001 thu được 4200kg, năm 2002 thu 3500kg, năm 2003 thu được 5400kg.
- ô trống thứ nhất điền số 4200kg, vì số trong ô trống này là số ki - lô - gam thóc gia đình chị út thu hoạch được trong năm 2001.
Năm
2001
2002
2003
Số thóc
4200kg
3500kg
5400kg
- Hs đọc thầm.
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm 2000, 2001, 2002, 2003.
- Bản Na trồng hai loại cây đó là cây thông và cây bạch đàn.
- Hs nêu. VD: Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1754 cây bạch đàn.
- Số cây bạch đàn năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là:
2165 - 1754 = 420 ( cây )
- Hs nhận xét.
- Hs đọc thầm.
- 1 hs đọc: 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
a. Dãy số trên có 9 số.
b. Số thứ tư trong dãy số là 60.
- Vài HS.
- Hs lắng nghe
 Toán
KIEÅM TRA ẹềNH Kè (GHKII)
Thời gian: 40phỳt 
Điểm
Lời phờ
Bài 1(1điểm). Viết số thớch hợp vào ụ trống
a/ 1961 1962 \ 1965	
 b/ 9169	9171	9174
 Bài 2( 2 điểm). Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng
a/. Ngày 30 thỏng 5 là ngày chủ nhật thỡ ngày 2 thỏng 6 cựng năm đú là:
A. Thứ hai 	 B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm
b/. Trong chữ số La Mó số 11 là:
A. IX B.XI C. XII D. XIX 
c/.Chu vi hỡnh vuụng cú cạnh 5 cm là:
A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm
d/. Trong cỏc số sau số lớn nhất là:
A. 1357 B. 2735 C. 2375 D. 1537
Bài 3( 2 điểm)
 Đặt tớnh rồi tớnh:
a/.5739 + 2446 b/. 7482 – 946 c/. 1928 x 3 d/. 8970 : 6
.. ...... . ..
.. .. . .
.. .. . .
. ..  
Bài 4( 1 điểm) 
Tỡm X:
 a/. X x 2 = 1846	 b/. X : 3 = 1230
 . ..
 . ..
 . ..
Bài 5( 1 điểm) Đỳng Đ , sai ghi S vào ụ trống
a/. 40 + 120 : 2 = 100 	 b/. 1726 x 2 – 1282 = 2160
Bài 6( 1 điểm) Vẽ bỏn kớnh ON, đường 
 kớnh AB trong hỡnh trũn sau:
.O
Bài 7: ( 2 điểm)
 Một đội trồng cõy đó trồng được 2896 cõy, sau đú trồng thờm được bằng số cõy đó trồng. Hỏi đội đú đó trồng tất cả bao nhiờu cõy?

Tài liệu đính kèm:

  • docToan tuan 26.doc