MÔN: TOÁN
Tiết 5: ĐÊXIMÉT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Bước đầu giúp HS nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lơn của đơn vị Đêximét
Nắm được quan hệ giữa đêximét và xăngtimét.
2. Kỹ năng: Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị.
Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động tiết học.
II. Các hoạt động
Thứ sáu ngày 08tháng 09 năm 2004 MÔN: TOÁN Tiết 5: ĐÊXIMÉT I. Mục tiêu Kiến thức: Bước đầu giúp HS nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lơn của đơn vị Đêximét Nắm được quan hệ giữa đêximét và xăngtimét. Kỹ năng: Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị. Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị. Thái độ: HS yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động tiết học. II. Các hoạt động Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐDDH 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét Mục tiêu: Nắm được tên gọi, ký hiệu của dm v Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Làm bài tập về dm v Hoạt động 3: Trò chơi Mục tiêu: Thực hành đo 4. Củng cố – Dặn dò (2’) -HS sửa bài: 30 + 5 + 10 = 45 60 + 7 + 20 = 87 + + + + + 32 36 58 43 32 45 21 30 52 37 77 57 88 95 69 - nhận xét. Nêu vấn đề Phương pháp: Trực quan - phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên giấy. - giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét” - ghi lên bảng đêximét. -Đêximét viết tắt là dm -Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét - yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm. -Vậây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băn giấy. - yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng: 10 cm = 1 dm +1 dm bằng mấy cm? - yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm. - đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo. +20 cm còn gọi là gì? yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm Phương pháp: Luyện tập * Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm. -> lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm. -Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD * Bài 2: Tính (theo mẫu) Thầy lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả. * Bài 3: Không thực hiện phép đo hãy ước lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm. -> lưu ý: Không được dùng thước đo, chỉ ước lượng với 1 dm để đoán ra rồi ghi vào chỗ chấm. Phương pháp: -Luật chơi: Gồm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 5 HS. Mỗi HS lần lựot chọn băn giấy sau đó đo chiều dài. Sau đó dám băng giấy lên bảng và ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm. -Hoàn chỉnh bài tập 2 cột 3. -Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm -Nhận xét tiết học - Hát -5HS lên b thực hiện - Hoạt động lớp - HS nêu cách đo, thực hành đo. - Băng giấy dài 10 cm - 1 vài HS đọc lại - 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đêximét - HS ghi: 10 cm = 1 dm - 10 cm = 1 dm - 1 dm = 10 cm - Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau. - Băng giấy dài 20 cm - Còn gọi là 2 dm - 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra. - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm. - Sửa bài - HS tự tính nhẩm rồi ghi kết quả - Sửa bài - HS đọc yêu cầu và thực hiện - HS bốc thăm chọn đội A hoặc B - Đội thắng cuộc là đội đo được nhiều băng giấy và ghi số đo chính xác trong thời gian ngắn. Băng giấy Thước
Tài liệu đính kèm: