Tiết 1
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính.
2. Kĩ năng:
Học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ :
Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II. CHUẨN BỊ.
- GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
- HS : vở bài tập Toán 3
Tuần 24 Tiết 1 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính. 2. Kĩ năng: Học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ. - GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập - HS : vở bài tập Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động. 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng sửa bài tập - Nhận xét vở HS 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Ghi bảng Hướng dẫn thực hành. Mục tiêu : giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính nhanh, đúng, chính xác Phương pháp : Thi đua, trò chơi Bài 1 : Đặt tính rồi tính : Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài Cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính Nhận xét Bài 2 : Tìm x : Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài. Ghi tóm tắt. Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Nhận xét Bài 4 : GV gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập. Hát - Lên bảng làm bài. - Theo dõi. - Đọc yêu cầu. - Thi đua sửa bài. - Lớp Nhận xét - Học sinh nêu Học sinh đọc Thực hiện theo yêu cầu. HS làm bài Lên bảng sửa bài HS đọc Theo dõi. HS làm bài Cá nhân HS đọc Làm vào vở Cá nhân RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính. Rèn luyện kĩ năng giải toán có hai phép tính. 2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng làm tính và giải toán nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ. - GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập - HS : vở bài tập Toán 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động. 2. Bài cũ. Gọi HS lên bảng làm bài tập. Nhận xét, ghi điểm. 3. Các hoạt động. Giới thiệu bài: Luyện tập chung. Hướng dẫn thực hành. Mục tiêu: giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính và giải toán có hai phép tính nhanh, đúng, chính xác Phương pháp : Thi đua, trò chơi Bài 1: điền số: Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài Cho 4 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài Nhận xét Bài 2: đặt tính rồi tính : Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài Cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Cho lớp nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính Nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Nhận xét Bài 4 : Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Làm quen với chữ số La Mã. Hát - Lên bảng làm bài. Đọc yêu cầu. Tổ thi đua. Đọc yêu cầu. HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh nêu HS đọc HS làm bài Cá nhân HS đọc Thực hiện. Cá nhân RÚT KINH NGHIỆM Tiết 3 LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: giúp học sinh : - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 ( là các số thường gặp trên mặt đồng hồ,) để xem được đồng hồ ; số 20, số 21 để đọc và viết về “thế kỉ XX”, “thế kỉ XXI”. 2. Kĩ năng. Học sinh nhận dạng chữ số La Mã nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ. Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ. - GV : Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã - HS : vở bài tập Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động. 2. Bài cũ : Luyện tập chung. Sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Làm quen với chữ số La Mã. Hoạt động 1: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp. Mục tiêu : giúp học bước đầu làm quen với chữ số La Mã. Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 ( là các số thường gặp trên mặt đồng hồ,) để xem được đồng hồ ; số 20, số 21 để đọc và viết về “thế kỉ XX”, “thế kỉ XXI” Phương pháp : giảng giải, đàm thoại Giới thiệu cho học sinh biết mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã. Giới thiệu cho học sinh biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã Giới thiệu từng chữ số thường dùng. Viết lên bảng và hướng dẫn HS đọc. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: giúp học sinh nhận dạng chữ số La Mã nhanh, đúng, chính xác Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài 1 : Nối theo mẫu: Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài Cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Nhận xét Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Nhận xét. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS xem đồng hồ và nêu giờ đúng Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập. Hát - Nộp vở bài tập. - Theo dõi. Học sinh quan sát và trả lời - Theo dõi. - Lắng nghe. Đọc và làm bài Thi đua sửa bài Lớp Nhận xét Học sinh đọc Học sinh làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét Học sinh đọc Thực hiện theo yêu cầu. HS làm bài Học sinh sửa bài Lớp Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM Tiết 4 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I ( một ) đến XII ( mười hai ) để xem được đồng hồ và các số XX ( hai mươi ), XXI ( hai mươi mốt ) khi đọc sách. 2. Kĩ năng: Học sinh đọc, viết và nhận biết nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ. - GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập - HS : vở bài tập Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động. 2. Bài cũ: Làm quen với chữ số La Mã GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Luyện tập. Hướng dẫn thực hành. Mục tiêu : giúp học sinh củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I ( một ) đến XII ( mười hai ) để xem được đồng hồ và các số XX ( hai mươi ), XXI ( hai mươi mốt ) khi đọc sách Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài 1 : Viết ( theo mẫu ): Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài Cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Yêu cầu HS đọc xuôi, đọc ngược các số La Mã Nhận xét Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng: Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài Cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài Yêu cầu HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc - Nhận xét Bài 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S: Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài Thực hành xem đồng hồ. Hát - Nộp vở bài tập. HS làm bài Thi đua sửa bài Thực hiện theo yêu cầu. Cá nhân Đọc và làm bài Thi đua sửa bài Thực hiện theo yêu cầu. Học sinh đọc HS làm bài Thi đua sửa bài Lớp Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM Tiết 5 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: giúp học sinh - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ). - Biết xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút ). 2. Kĩ năng: Biết xem đồng hồ nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ. - GV: mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút ). Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài ). Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập. - HS: vở bài tập Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động. 2. Bài cũ : Luyện tập. GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Thực hành xem đồng hồ. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút ). Mục tiêu: giúp học biết cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút) Phương pháp: giảng giải, đàm thoại Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ có các vạch chia phút Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ đồng hồ. Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thực hành. Mục tiêu: giúp học sinh biết xem đồng hồ nhanh, đúng, chính xác Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1 ... viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động. 2. Bài cũ . GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn thực hành Mục tiêu: giúp học sinh biết đọc và nắm được thứ tự các số có năm chữ số tròn nghìn, tròn trăm, so sánh các số, tính viết và tính nhẩm nhanh, đúng, chính xác Phương pháp: thực hành, thi đua Bài 1: Viết (theo mẫu): Gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh tự làm bài Cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống: Gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh tự làm bài Cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn”. Gọi học sinh đọc bài làm Giáo viên nhận xét Bài 3: Tìm x: Gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh tự làm bài Cho học sinh sửa bài Cho lớp nhận xét Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. Kết hợp ghi tóm tắt: Cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét. 4. Nhận xét – Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Diện tích của một hình. Hát - Nộp VBT. HS đọc HS làm bài Học sinh sửa bài Thực hiện theo yêu cầu. HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài Thực hiện theo yêu cầu. Học sinh nêu HS làm bài Học sinh sửa bài Lớp nhận xét. HS đọc Theo dõi. Làm vào vở RÚT KINH NGHIỆM Tiết 4 DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: giúp học sinh : - Bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Có biểu tượng về diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau. 2. Kĩ năng: Học sinh biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ. GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động. 2. Bài cũ . GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Diện tích của một hình. Hoạt động 1: Giới thiệu biểu tượng về diện tích . Mục tiêu: giúp học sinh bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình Biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N Phương pháp : giảng giải, gợi mở, động não Ví dụ: Giáo viên đưa ra hình tròn và hỏi: + Đây là hình gì ? Giáo viên tiếp tục đưa ra hình chữ nhật và hỏi: + Đây là hình gì ? Giáo viên đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn Giáo viên: khi ta đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn thì thấy hình chữ nhật nằm trọn trong hình tròn. Ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. Cho học sinh lặp lại. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. Mục tiêu: giúp học sinh biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia nhanh, chính xác. Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1: Điền các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng” thích hợp vào chỗ chấm: Gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh đọc bài làm của mình Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh tự làm bài Cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh tự làm bài Cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình 4. Nhận xét – Dặn dò . - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập Hát - Nộp VBT. Đây là hình tròn Đây là hình chữ nhật Học sinh quan sát - Lặp lại theo yêu cầu Đọc yêu cầu. Học sinh làm bài Cá nhân. HS nêu Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài Cá nhân. - Đọc yêu cầu. - HS làm bài. - Thi đua sửa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 5 ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG-TI-MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: giúp học sinh : Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. 2. Kĩ năng: Học sinh biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ. GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, hình vuông cạnh 1cm HS : vở bài tập Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động. 2. Bài cũ. GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét. Hoạt động 1: Giới thiệu xăng-ti-mét vuông (cm2 ). Mục tiêu: giúp học sinh biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông Phương pháp : giảng giải, gợi mở, động não Phát cho mỗi học sinh 1 hình vuông có cạnh 1cm và yêu cầu học sinh đo cạnh của hình vuông này Cho học sinh lặp lại. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. Mục tiêu: giúp học sinh biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông nhanh, chính xác. Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh tự làm bài Cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Bài 2a: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Gọi HS đọc yêu cầu phần a Cho học sinh tự làm bài Cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Bài 2b: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Gọi HS đọc yêu cầu phần b Cho học sinh tự làm bài Cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Bài 3: Tính: Gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh tự làm bài Cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình 4. Nhận xét – Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Diện tích hình chữ nhật. Hát - Nộp VBT. Lắng nghe Giáo viên giới thiệu Thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên Cá nhân HS nêu Học sinh làm bài HS thi đua sửa bài Cá nhân HS nêu Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài Cá nhân. HS nêu Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài Cá nhân HS nêu Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài Thực hiện theo yêu cầu. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 29 Tiết 1 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: giúp học sinh : Nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó. 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II. CHUẨN BỊ. GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, một số hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm ; 4cm x 5cm ; 20cm x 30cm HS : vở bài tập Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động. 2. Bài cũ : Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông. GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Diện tích hình chữ nhật. Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. Mục tiêu: giúp học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó Phương pháp : giảng giải, gợi mở, động não Giáo viên cho học sinh lấy hình chữ nhật đã chuẩn bị sẵn Giáo viên đưa ra hình chữ nhật và hỏi: + Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu ô vuông ? + Hãy nêu cách tính để tìm ra số ô vuông của hình chữ nhật ABCD. Hướng dẫn học sinh cách tìm số ô vuông trong hình chữ nhật ABCD: Yêu cầu học sinh đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ABCD Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính nhân 4cm x 3cm Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. Mục tiêu: học sinh biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông nhanh, chính xác. Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu: Gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh tự làm bài Cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. Cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét GV gọi HS đọc yêu cầu 4. Nhận xét – Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập. Hát - Nộp VBT. - Lắng nghe. Cá nhân - Theo dõi. - Quan sát. - Thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện. HS nêu Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài Cá nhân HS nêu Học sinh làm bài Học sinh sửa bài HS nêu Học sinh làm bài Học sinh sửa bài RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: