c. Hoạt động 3: Ôn tập về so sánh số và thứ tự số (10 phút).
* Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về so sánh số và thứ tự số.
* Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS đọc đề bài 3 và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó đọc dãy số của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS đổi chéo vở để KT bài.
Bài 5 (dành cho học sinh khá giỏi làm thêm khi còn thời gian):
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi tự làm bài.
- Sửa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng.
a) 142; 241; 375; 421; 573; 735.
b) 735; 573; 421; 375; 241; 142.
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Môn Toán tuần 1 tiết 1 Đọc - Viết - So Sánh Các Số Có 3 Chữ Số I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) : Giới thiệu bài:Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Ôn tập về đọc, viết số (10 phút). * Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về đọc và viết số. * Cách tiến hành : - GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc: Bốn trăm năm mươi sáu Hai trăm hai mươi bảy Một trăm linh sáu - Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10 số) yêu cầu một dãy bàn HS nối tiếp nhau đọc các số được ghi trên bảng. - Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong SGK. Sau khi làm xong HS đổi chéo vở để KT bài của nhau. b. Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số (10 phút). * Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về sắp xếp thứ tự số. * Cách tiến hành : - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của Bài tập 2. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào ô trống. - Chữa bài - Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1. c. Hoạt động 3: Ôn tập về so sánh số và thứ tự số (10 phút). * Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về so sánh số và thứ tự số. * Cách tiến hành : GV yêu cầu HS đọc đề bài 3 và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó đọc dãy số của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS đổi chéo vở để KT bài. Bài 5 (dành cho học sinh khá giỏi làm thêm khi còn thời gian): - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh khá, giỏi tự làm bài. - Sửa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng. a) 142; 241; 375; 421; 573; 735. b) 735; 573; 421; 375; 241; 142. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) : - 2 HS lên thi đua làm tính nhanh. - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. - Hát - 4 em viết số trên bảng lớp cả lớp làm vào bảng con. - 10HS nối tiếp nhau đọc số, HS cả lớp nghe và nhận xét. - Làm bài và nhận xét bài của bạn - Suy nghĩ và tự làm bài, hai học sinh lên bảng lớp làm bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số. - 3 em lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở. - Các số: 375, 421,573,241, 735,142. - HS cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh đọc đề bài: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. - Học sinh khá, giỏi tự làm bài. - Sửa bài. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Môn Toán tuần 1 tiết 2 Cộng - Trừ Các Số Có 3 Chữ Số (không nhớ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột a; c); Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 1. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Ôn tập (10 phút). * Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về phép cộng và phép trừ(không nhớ) các số có ba chữ số. * Cách tiến hành : Bài 1: (câu b dành cho học sinh khá, giỏi) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài tập. - HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài. - HS đổi chéo vở để KT bài của nhau. Bài 2: Gọi một HS đọc yêu cầu của đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS làm bài -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn (nhận xét về đặc tính và kết quả) b. Hoạt động 2 : Ôn tập giải toán về nhiều hơn ít hơn (10 phút). * Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về nhiều hơn, ít hơn. * Cách tiến hành : Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề - Khối lớp một có bao nhiêu học sinh? - Số học sinh của khối lớp hai như thế nào so với số HS của khối lớp Một? - Vậy muốn tính số HS của khối lớp Hai ta phải làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 (Dành cho học sinh khá, giỏi): Tem thư : 800 đ Phong bì ít hơn tem thư : 600 đ Phong bì : ... đ? Giải: Giá tiền một phong bì là: 800 – 600 = 200 (đồng) Đáp số: 200 đồng Chốt: nêu dạng toán 3. Hoạt động nối tiếp (4 phút) : - GV nhận xét tiết học, lien hệ thực tiễn. - GV dặn HS về nhà ôn tập thêm về cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Hát - 3HS làm bài trên bảng - HS lắng nghe. - BT yêu cầu tính nhẩm - 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính. VD:HS1: 4 trăm cộng 3 trăm bằng 7 trăm. - Đặt tính rồi tính. 352 416 + 768 - 4 em lên bnảg làm bài HS cả lớp làm vở HS1: 352 +416 =768 - 1 em đọc : “Khối lớp Một có 245 HS, khối lớp Hai có ít hơn Khối lớp Một 32 HS.Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu HS?” - Khối lớp Một có 245 HS - Số HS của Khối lớp Hai ít hơn số học sinh của khối lớp Một là 32 em. - Ta phải thực hiên phép trừ 245-32 - 1 HS lên bảng làm bài. học sinh cả lớp làm vào tập. - 1 em đọc đề bài - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Môn Toán tuần 1 tiết 3 Luyện Tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết cộng, và trừ các số có ba chữ số (không nhớ). Biết giải bài toán về “Tìm x”; giải toán có lời văn (có một phép trừ). 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) : - Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút). Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút). * Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập cần làm cho học sinh. * Cách tiến hành: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và thực hiện. + Đặt tính như thế nào? + Thực hiện tính từ đâu đến đâu? Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tại sao trong phần (a), để tìm x em lại thực hiện phép cộng 344 + 125? - Tại sao trong phần (b), để tìm x em lại thực hiện phép trừ 266 – 125 ? Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - GV gọi một HS đọc đề bài - Đội đồng diển thể dục có tất cả bao người? - Trong đó có bao nhiêu nam? - Vậy ta muốn tính số nữ ta phải làm gì? - Tại sao? - Yêu cầu HS làm bài Bài 4 (Dành cho học sinh khá giỏi): - Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực hiện bằng cách đánh số vào Sách giáo khoa. - Nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (4 phút) : - GV nhận xét tiết học, lien hệ thực tiễn. - HS về nhà làm bài tập thêm - Hát - 3 HS lên bảng làm bài. - Nghe giới thiệu. - 3 em lên bảng làm bài (mỗi em thực hiện hai phép tính). - HS cả lớp làm bài vào vở. + Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm. + Thực hiện tính ... êu cầu học sinh quan sát hình trong Sách giáo khoa. - Cho HS học nhóm đôi - Cho 2 HS thi làm nhanh - Nhận xét, sửa bài. Bài 4: Đo độ dài rồi tính chu vi hình vuông MNPQ - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh đo từng cạnh của hình vuông rồi ghi số đo và tính chu vi hình vuông đã cho. - Cho HS làm bài và đổi vở kiểm tra chéo. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng tính - 3 HS nêu quy tắc - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS nêu - Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng sửa bài - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Học nhóm đôi - 2 HS thi đua lên bảng làm nhanh - 1 HS đọc đề bài. - Quan sát hình minh họa cho bài toán - Học nhóm đôi - 2 HS lên bảng thi làm nhanh Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 20 x 3 = 60 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (60 + 20) x 2 = 160 (cm) Đáp số: 160 cm. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Học sinh đo từng cạnh của hình vuông rồi ghi số đo và tính chu vi hình vuông. - Làm bài vào vở rồi đổi vở để kiểm tra chéo lẫn nhau. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Môn Toán tuần 18 tiết 3 Luyện Tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (a); Bài 2; Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút) b. Hoạt động 2: Làm bài tập (27 phút) * Mục tiêu: Giúp HS tính chu vi HCN và hình vuông 1 cách thành thạo * Cách tiến hành: Bài 1 (học sinh khá, giỏi làm cả a và b): Tính chu vi hình chữ nhật. - Mời 1 HS đọc đề bài - Cho HS nêu cách tính chu vi HCN - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS đổi vở kiểm tra chéo a) Chu vi hình chữ nhật là: (30 + 20) x 2 = 100 (m) Đáp số: 100 m. Bài 2: Toán có lời văn - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS nêu cách tính chu vi hình vuông - Cho HS làm bài vào vở theo cá nhân - Cho 2 HS thi đua sửa bài Bài 3: Toán có lời văn - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng học nhóm - YC các nhóm gắn bài lên bảng và nhận xét Bài giải Độ dài cạnh hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm. Bài 4: Toán có lời văn - Giải thích bằng hình vẽ để HS dễ dàng thấy chiều dài cộng với chiều rộng chính là nửa chu vi - Cho HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS khá lên sửa bài. - Nhận xét, sửa sai (nếu có). 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài. - 1 HS nêu - Làm bài vào vở - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra chéo b) Chu vi hình chữ nhật là: (15 + 8) x 2 = 46 (cm) Đáp số: 46 cm. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS nêu. - Cả lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng thi làm bài làm. Bài giải Chu vi của khung bức tranh hình vuông là: 50 x 4 = 200 (cm) 200 cm = 2 m Đáp số: 2 m. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Học nhóm 4 - Đại diện nhóm gắn bài lên bảng - Lắng nghe - Làm vào vở - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 60 – 20 = 40 (m) Đáp số: 40 m. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Môn Toán tuần 18 tiết 4 Luyện Tập Chung I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số. Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (a); Bài 2 (cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Nhân, chia, hàng dọc, tính nhẩm và tính giá trị của biểu thức (17 phút) * Mục tiêu: Củng cố cách nhân, chia, hàng dọc, tính nhẩm và tính giá trị của biểu thức. * Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - Mời 1 HS đọc đề bài - Cho HS chơi trò chơi truyền điện. Bài 2: Tính - Mời HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo - Nhận xét, sửa bài. Bài 5 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): Tính giá trị của biểu thức - Mời HS đọc yêu cầu bài - Cho HS khá, giỏi nêu cách tính giá trị của biểu thức có phếp tính cộng ,trừ, nhân, chia - Gọi 3 HS khá, giỏi lên bảng thi đua sửa bài. - Nhận xét, sửa bài. b. Hoạt động 2: Toán có lời văn (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố cách giải toán * Cách tiến hành: Bài 3: Toán có lời văn - Cho HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Cho HS làm vào vở - Gọi 1 HS lên làm trên bảng lớp. Bài 4: Toán có lời văn - Vẽ tóm tắt bằng sơ đồ để HS dễ dàng nhận ra cách làm - Cho HS làm bài vào vở - Gọi 2 HS thi đua sửa bài Cuộn vải Đã bán 81 m m ? Tóm tắt: - Nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc đề - Cả lớp chơi trò chơi - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở và đổi vở kiểm tra chéo - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS khá, giỏi nêu - 3 em lên bảng thi đua sửa bài - 1 HS nêu - Làm vào vở - 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (100 + 60) x 2 = 320 (m) Đáp số: 320 m. - Quan sát tóm tắt - Cả lớp làm vào vở - 2 HS thi đua làm trên bảng. Bài giải Số mét vải đã bán là: 81 : 3 = 27 (m) Số mét vải còn lại là: 81 – 27 = 54 (m) Đáp số: 54 m. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Môn Toán tuần 18 tiết 5 Kiểm Tra Cuối Học Kì Một I. MỤC TIÊU: Tập chung vào việc đánh giá: Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học; bảng chia 6, 7. Biết nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ), chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ). Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính. Tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. Xem đồng hồ, chính xác đến 5 phút. Giải bài toán có hai phép tính. II. ĐỀ BÀI THAM KHẢO:
Tài liệu đính kèm: