Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 21 - Chuẩn kiến thức

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 21 - Chuẩn kiến thức

B- Các hạot động dạy học chủ yếu:

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

* Hoạt động 2: Dạy bài mới:

1- Hướng dẫn trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.

Bài 1: Tính nhẩm.

- Gv ghi bảng: 8000 – 5000.

- Gv giải thích cách trừ nhẩm ( SGK)

- HS tự nêu cách trừ nhẩm: 8000 - 5000

8 nghìn trừ 5 nghìn bằng 3 nghìn

8000 – 5000 = 3000

Bài 2: Gv viết bảng:

8400 – 200.

- Gv nêu cách nhẩm.

+ Gv viết bảng: 8400 – 3000

Hướng dẫn có thể coi 8400 – 3000 là 84 trăm – 30 trăm

- Hs nêu: 84 trăm – 2 trăm = 82 trăm

 8400 – 200 = 8200

- HS nêu kết quả các phép trừ còn lại.

8400 – 3000 = 84 trăm – 30 trăm = 54 trăm

 8400 – 3000 = 5400

- Hs tự nêu kết quả còn lại.

 

doc 7 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 21 - Chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán
luyện tập
A- Mục tiêu:
- Giúp Học sinh biết cộng các số tròn nghìn, tròn trăm đến 4 chữ số.
- Củng có cách thực hiện phép cộng các số có 4 chữ số.
- Luyện giải toán có 2 phép tính.
B- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập về nhà 
2- Dạy bài mới:
a- Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
Bài 1: ( 103) 
- Ghi bảng: 4000 + 3000 
- Ghi: 4000 + 3000 = 7000
- Yêu cầu Hs làm các bài còn lại.
- Hs nêu cách cộng:
4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn.
5000 + 1000 = 6000
6000 + 2000 = 8000
4000 + 5000 = 9000
8000 + 2000 = 10000
Bài 2: 
6000 + 500 = ? 
- Hướng dẫn: 
+ có thể coi 6000 + 500 là sự phân tích của số 6500.
+ Coi 6000 là 60 trăm cộng 5 trăm là 65 trăm.
6000 + 500 = 6500.
Hs nêu Kq : 6500
- Hs nhẩm các kết quả còn lại.
Bài 3: Gọi Hs lên bảng làm bài.
43 2 ll
Bài 4: Hs đọc, tóm tắt đề bài và giải vào vở. 
Sáng 	?
Chiều 	
- Gv chấm, chữa bài.
b- Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Bài giải: 
Số lít dầu cửa hàng đã bán buổi chiều là: 
43 l X 2 = 864 ( l) 
Sô lít dầu cửa hàng đã bán 2 buổi là:
432 + 864 = 1296 ( l) 
Đáp số : 1296 l
toán
phép trừ các số trong phạm vi 10000
A- Mục tiêu: 
- Giúp Hs thực hiện đúng phép trừ các số trong phạm vi 10000.
- Củng cố về ý nghĩa của phép trừ qua giải toán.
B- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
* Hoạt động 2: Dạy bài mới.
1- Hướng dẫn thực hiện phép trừ: 8652 – 3917
- Gv ghi bảng: 8652 – 3917
- Gv nêu quy tắc ( SGK) 
2- Thực hành: 
Bài 1 ( 104): 
- Gv gọi Hs nhận xét kết quả và nêu lại cách làm.
Bài 2: Gọi HS lên bảng 
Bài 3: Hs tóm tắt rồi giải bài vào vở.
 4238 m 
 1635m m?
- Gv chấm chữa bài.
Bài 4: 
- Gv nhắc lại cách xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét, đánh giá giờ học.
- 1 Hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép trừ.
- Vài Hs nêu cách làm.
- Vài Hs nêu lại qui tắc.
- 4 HS lên bảng.
- Hs làm bài vào vở.
- Lớp làm vào vở
Giải:
Cửa hàng còn lại số m vải là: 
4238 – 1635 = 2648 ( m) 
Đáp số: 2648 m
- 1 HS lên bảng vẽ
toán
luyện tập
A- Mục tiêu: 
- Hs biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép từ có đến 4 chữ số.
- Luyện giải toán có 2 phép tính.
B- Các hạot động dạy học chủ yếu: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
* Hoạt động 2: Dạy bài mới:
1- Hướng dẫn trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Gv ghi bảng: 8000 – 5000.
- Gv giải thích cách trừ nhẩm ( SGK) 
- HS tự nêu cách trừ nhẩm: 8000 - 5000
8 nghìn trừ 5 nghìn bằng 3 nghìn
8000 – 5000 = 3000
Bài 2: Gv viết bảng:
8400 – 200.
- Gv nêu cách nhẩm.
+ Gv viết bảng: 8400 – 3000
Hướng dẫn có thể coi 8400 – 3000 là 84 trăm – 30 trăm
- Hs nêu: 84 trăm – 2 trăm = 82 trăm
 8400 – 200 = 8200
- HS nêu kết quả các phép trừ còn lại.
8400 – 3000 = 84 trăm – 30 trăm = 54 trăm
 8400 – 3000 = 5400
- Hs tự nêu kết quả còn lại.
Bài 3: Gọi 4 Hs lên bảng.
Bài 4: Hs giải bài vào vở.
Tóm tắt:
Có: 4720 kg
Chuyển: 2000 kg
chuyển: 1700 kg
còn :...... ? kg
- Gv chữa bài, chấm điểm 
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Lớp tính ra vở
Bài giải
Hai lần chuyển số muói là: 
2000 + 1700 = 3700 ( kg) 
Số muối còn lại trong kho là: 
8720 – 3700 = 1020 ( kg)
Đáp số: 1020kg
( HS có thể giải cách khác)
toán
luyện tập chung
A- Mục tiêu: 
- Củng cố về cộng trừ nhẩm và cộng trừ viết các số trong phạm vi 10000.
- Củng cố về giải toán bằng hai phép tính, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
B- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
* Hoạt động 2: Dạy bài mới.
Bài 1 ( 106):
- Hỏi HS về cách tính nhẩm 
Bài 2: 
Bài 3: Hs tóm tắt và giải bài vào vở
Đã trồng: 948 cây
Trồng thêm: ?
Bài 4: 
- Gọi Hs nêu cách tìm các thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài 5:: Hs dùng các tam giác trong bộ học toán để xếp hình 
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Hs nêu miệng kết quả.
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số cây trồng thêm là: 
948 : 3 = 316 ( cây) 
Số cây trồng được tất cả là: 
984 + 316 = 1264 9 cây) 
Đáp số: 1264 cây.
toán
tháng - năm
A- Mục tiêu: 
- Học sinh làm quen với các đơnm vị đo thời gian: tháng , năm.
Biết được 1 năm có 12 tháng.
- Biết tên gọi các tháng trong năm.
- Biết số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch ( lịch tờ)
B- Bồ dùng dạy học:
- Tờ lịch năm 2006.
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm ra bài cũ.
* Hoạt động 2: Dạy bài mới.
1- Giới thiệu số tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
a- Giới thiệu các tháng.
- Gv treo bảng tờ lịch năm 2006.
- Gv chỉ cho Hs các tháng trong năm và từng ngày trong tháng.
? Một năm có bao nhiêu tháng? 
- Gv ghi lại các tháng lên bảng ( SGK) 
b- Giới thiệu về số ngày trong từng tháng.
- Gv ghi bảng:
Tháng 1: 31 ngày
Tháng 2: 28 ( hoặc 29) ngày.
...................
2- Thực hành:
Bài 1: 
Bài 2: 
- Gv nêu câu hỏi.
- Gv giới thiệu một số loại lịch khác.
3- Củng cố, dặn dò:
Nhận x ét, đánh giá giờ học.
+ 12 tháng
- 3 Hs đọc lại.
- Hs quan sát tờ lịch và cho biết số ngày trong từng tháng.
- 3 Hs nhắc lại.
- HS trả lời bằng miệng
- Hs quan sát lịch
- Trả lời vàchỉ trên tờ lịch.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_3_tuan_21_chuan_kien_thuc.doc