I – Mục tiêu:
- Hs biêt dùng com pa để vẽ theo mẫu các hình trang trí hình tròn đơn giản.
- Rèn kĩ năng vẽ đúng đẹp.
- Giáo dục HS thấy được cái đẹp qua những hình trang trí.
II – Chuẩn bị: Compa, bảng phụ.bút chì màu
III – Các hoạt động:
1) Bài cũ: (4) Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
- Chấm 1 số vở, nhận xét.
2) Bài mới: (25) Vẽ trang trí hình tròn
TOÁN VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I – Mục tiêu: - Hs biêt dùng com pa để vẽ theo mẫu các hình trang trí hình tròn đơn giản. - Rèn kĩ năng vẽ đúng đẹp. - Giáo dục HS thấy được cái đẹp qua những hình trang trí. II – Chuẩn bị: Compa, bảng phụ.bút chì màu III – Các hoạt động: 1) Bài cũ: (4’) Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính - Chấm 1 số vở, nhận xét. 2) Bài mới: (25’) Vẽ trang trí hình tròn * Giới thiệu bài Bài 1: Vẽ hình theo các bước. Bước 1: GV hướng dẫn vẽ hình tròn tâm O, bán kính bằng “2 cạnh ô vuông”, sau đó ghi các chữ A, B, C, D như hình vẽ. Bước 2: Dựa trên hình mẫu GV vẽ, cho HS thực hành vẽ. - Nhận xét. Bước 3: Dựa trên hình mẫu GV vẽ, yêu cầu HS thực hành vẽ. - Nhận xét. Bài 2: Tô màu trang trí. - Nhận xét. 3) Củng cố: (4’) - Trò chơi “Em làm hoạ sĩ”. * Thi đua 2 đội vẽ tiếp sức, mỗi đội cử 5 bạn thi vẽ trang trí hình tròn đẹp, nhanh. - Nhận xét. 4) Dặn dò: (1’) - Về nhà tự vẽ lấy các hình trang trí bằng hình tròn mà các em thích. - Chuẩn bị bài “Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số”. - Nhận xét tiết. - HS quan sát, tự vẽ được hình tròn tâm O, bán kính OA. - HS vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC. - Nhận xét. - HS vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CA và phần hình tròn tâm D, bán kính DA. - Nhận xét - HS tô màu theo ý thích vào hình ở bài 1. - Thi đua đại diện 4 nhóm giới thiệu hình tô màu đẹp của nhóm mình. - Nhận xét. - HS thi vẽ hoàn chỉnh, tô màu đẹp 1 hình (hình hoa thị, hình viên gạch hoa...) - Nhận xét. Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010 TOÁN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I – Mục tiêu: -Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). - Giải được bài toán gắn cới phép nhân. - Giáo dục Hs yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén. II – Chuẩn bị:bảng phụ III – Các hoạt động 1) Bài cũ: (4’) Vẽ trang trí hình tròn - HS vẽ trang trí hình tròn và nêu các bước. - Nhận xét. 2) Bài mới: (25’) Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Hoạt động 1: Trường hợp nhân không nhớ. - GV giới thiệu phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. 1034 ´ 2 = ? - Gọi HS nêu cách thực hiện và tính. - Viết phép nhân theo hàng ngang: 1034 ´ 2 = 2068 Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 2: Trường hợp nhân có nhớ một lần. - GV nêu và viết lên bảng 2125 ´ 3 = ? Lưu ý: Lượt nhân nào có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 thì “phần nhớ” được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo. Nhân rồi mới cộng với “phần nhớ” ở hàng liền trước (nếu có). Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính - Chú ý các phép nhân có “nhớ”. - Sửa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Sửa bài, nhận xét. 3) Củng cố: (4’) - Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”: * Hai đội, mỗi đội cử 3 bạn thi đua tính nhẩm nhanh, đúng, chọn kết quả tính đúng theo yêu cầu bài 4. - Nhận xét. 4) Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài “Luyện tập” - HS đặt tính và tính, nêu cách tính nhân từ phải sang trái. 2068 - HS tự đặt tính, nêu cách tính và tính. 6375 2125 ´ 3 = 6375 - HS làm vở. - Thi đua tiếp sức 4 nhóm sửa bài. - HS thực hiện bảng. + Đặt tính và nêu cách tính rồi tính. - Sửa bài, nhận xét. - HS thảo luận nhóm đôi. - Trao đổi cách giải và giải. Giải Xây 4 bức tường như thế thì hết số viên gạch là: 1015 ´ 4 = 4060(viên) Đáp số: 4060viên gạch - HS thi tính nhanh, đúng. - Nhận xét. Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP( tr114) I – Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng nhân các số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 1 lần). - Rèn kĩ năng giải toán nhanh, thành thạo các dạng toán. - Giáo dục Hs trình bày bài cẩn thận, sạch đẹp. II – Chuẩn bị : bảng phụ III – Các hoạt động: 1) Bài cũ: (5’) Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Gọi Hs chữa bài giờ trước - GV chấm bài một số HS ® Nhận xét chung 2) Bài mới: (25’) Luyện tập * Giới thiệu Bài 1: Viết thành phép nhân và ghi kết quả. - GV gợi ý đưa về phép nhân. - Sửa bài. Chốt lại: Phép nhân chính là phép cộng các số hạng bằng nhau. Bài 2: Số ? - Hỏi HS nêu lại cách tìm số bị chia, số chia, thương. - GV hướng dẫn HS làm nháp rồi ghi kết quả vào vở bài tập. - Nhận xét. Bài 3: Toán giải + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Nhận xét. - Chấm 2, 3 bài. - Nhận xét. 3) Củng cố: (5’) - Cho HS thi đua làm bài 4, điền nhanh kết quả vào ô trống. - GV hỏi lại HS: + Thêm 4 đơn vị làm tính gì? + Gấp 4 lần làm tính gì? - Nhận xét. 4) Dặn dò: (1’) Gv nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài”Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt)”. - Nêu yêu cầu bài. - Quan sát các phép tính – nêu nhận xét. " Đó là phép cộng các số hạng bằng nhau. - 3 HS lên bảng làm. - HS làm vở a) 4129 + 4129 = 4129 x2 = 8258 b) 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 =3156 c) 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 - 1 HS nêu lại cách làm. Số bị chia 423 423 9604 5355 Số chia 3 3 4 5 Thương 141 141 2410 1071 - HS làm bài. - Sửa bài chéo theo nhóm đôi. - HS đọc – phân tích đề. - HS nêu cách giải. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở bài tập. Giải Số lít dầu chứa trong 2 thùng là: 1025 ´ 2 = 2050 (l) Số lít dầu còn lại: 2050- 1350 = 700 (l) Đáp số: 700 l Số đã cho 1051 1107 1009 Thêm 6 đơn vị 1021 1113 1015 Gấp 6 lần 6090 6642 6054 - HS trả lời. - Mỗi đội cử 3 HS lên làm bài. Lớp làm vở bài tập Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 TOÁN: HÌNH TRÒN – TÂM – ĐƯỜNG KÍNH – BÁN KÍNH I – Mục tiêu: Giúp HS: - HS có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Biết sử dụng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - Ham mê học toán, tạo óc sáng tạo. II – Chuẩn bị :mô hình hình tròn, mặt đồng hồ, compa, Compa, III – Các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ: (4’) - Cho HS sửa bài tập 2, 3 trong SGK. - GV nhận xét bài sửa – Chấm điểm. - Nhận xét bài cũ. 2) Bài mới: (25’) - GV đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn: mặt đồng hồ, đĩa hình, hình tròn bằng bìa, giới thiệu: - Sau đó GV giới thiệu một hình tròn vẽ sẵn lên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB. Nhận xét: Trong một hình tròn: Tâm O là trung điểm của đường kính AB. Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính. Hoạt động 2: Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn. - GV cho HS quan sát cái compa, giới thiệu cấu tạo compa. Compa dùng để vẽ hình tròn. - GV hướng dẫn cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm - GV vẽ mẫu lên bảng với kích thước khác nhau. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu đề. - GV vẽ hình trên bảng, cho HS làm bài. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài. - GV cho HS nhắc lại các bước vẽ hình tròn. - GV theo dõi và sửa sai cho HS. - Nhận xét cách vẽ của HS. Bài 3: - GV đưa ra hình tròn: - GV nhận xét. 3) Củng cố- Dặn dò: (1’) - Tập vẽ hình tròn. - Chuẩn bị: Vẽ trang trí hình tròn. - Nhận xét tiết. - 2 HS lên sửa bài tập 2, 1 HS sửa bài tập 3. - Cả lớp nhận xét bằng bảng đ/s. - HS quan sát các vật, đưa ra một số ví dụ các vật có hình dạng tròn. - HS lắng nghe, quan sát hình vẽ. . - HS nhắc lại. - HS quan sát compa và lắng nghe. - HS nêu yêu cầu đề bài. - HS làm bài, sửa bài miệng - HS nêu yêu cầu đề. - HS vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm; hình tròn tâm I bán kính 3cm. - HS chữa bài chéo nhau. - 1 HS lên bảng vẽ. - HS quan sát hình vừa vẽ và lên điền Đ – S. - HS nhận xét – nêu lý do vì sao sai. TOÁN LUYỆN TẬP (tr109) I – Mục tiêu: - HS củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố kỹ năng xem lịch tờ (tờ lịch tháng, năm). - HS ham học toán, tạo óc sáng tạo. II – Chuẩn bị: Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 III – Các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ: (4’) Tháng – Năm - GV đưa tờ lịch năm 2004. Đưa ra câu hỏi: - Nhận xét bài cũ. 2) Bài mới: (25’) * Giới thiệu bài Bài 1: - GV đưa tờ lịch cho HS quan sát. - GV hướng dẫn 1 câu trong phần a). - Sau đó hướng dẫn HS làm phần b): - Cho HS làm bài. - GV cho HS sửa bài bằng cách “gọi điện”. - GV nhận xét. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài - Sửa bài. - GV nhận xét, cho HS giải thích tại sao sai. Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài - GV có thể cho HS sử dụng cách nắm bàn tay để xác định tháng có 30 ngày hay 31 ngày. - Chữa bài. 3. Củng cố- Dặn dò: (3’) - GV cho HS nêu ngày sinh nhật của em là vào ngày thứ mấy, tháng mấy - Chuẩn bị bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra dựa vào lịch. - HS nhận xét. - HS có thể lấy tờ lịch của mình để quan sát và làm bài. - HS lắng nghe, làm bài. - HS làm bài. - HS sửa bài bằng cách gọi điện. - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu: Điền đ/s. - HS làm bài – Sửa bài bằng cách 1 HS đọc – Cả lớp giơ bảng đ/s - HS giải thích vì sao sai. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài – Chữa bài miệng. - HS nhận xét bạn nói đúng hay sai
Tài liệu đính kèm: