I. Yêu cầu cần đạt.
1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố lại các kiến thức đã học về so sánh, thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên;
- Giải các bài toán có lời văn có liên quan đến kiến thức đã học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ .
TUẦN 3. Toán (TC) Tiết 1.3. CỦNG CỐ DẠNG TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN, GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN. VIẾT PHÉP NHÂN RỒI TÍNH. I. Yêu cầu cần đạt. - Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần - Vận dụng kiến thức đã học về phép nhân để giải toán có lời văn. - Viết phép nhân rồi tính. * Năng lực - HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học. - Phiều HT Bt2 III. Các hoạt động dạy học. 1. Khởi động: - GV cho HS chơi trò chơi “Hộp quà bí mật” - GV nêu lại luật chơi – tổ chức HS chơi - GV đánh giá, khen HS 2. HĐ thực hành Bài 2. Điền số (Theo mẫu) - HD HS cách làm, YC làm vào phiếu HT theo N4 - Mời các nhóm hs lên bảng chữa bài - NX, tuyên dương HS Bài 4. Giải các bài toán sau: - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: + BT cho biết gì? + BT hỏi gì? - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 1. Tính - Gọi HS đọc bài. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức - Tổng kết TC, chữa bài - GV NX, chữa bài - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2. Viết phép nhân rồi tính kết quả của các phép tính biết: - YCHS làm bài theo N4 - NX, chữa bài Bài 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S: - HDHS và YC HS làm bài vào BP theo N4 - HS trình bày, nhóm khác nhận xét - Nhận xét đánh giá, chốt bài làm đúng 3. HĐ vận dụng -Nhận xét, tuyên dương HS học tập tích cực, nhắc nhở hs chưa tập trung - YC HS VN chia sẻ những điều học được cho người người thân nghe. - HS lắng nghe cách chơi - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe. - HS đọc YC bài - Lắng nghe - HS làm bài trên phiếu Số 3 4 5 6 7 9 x 7 21 28 35 42 49 63 x 9 27 36 45 54 63 81 x 8 24 32 40 48 56 72 - HS nêu phân tích BT và làm vào vở Bài giải Dàn đồng ca có số học sinh nữ là: 8 x 3 = 24 (bạn) Đáp số: 24 bạn nữ b) HS đọc đề bài Bài giải Đoạn thẳng CD dài là: 9 x 2 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm - HS đọc YC - Thảo luận và làm bài N2 - Các nhóm trình bày đáp án: a. 6 x 2 + 7 x 8 = 12 + 56 = 68 b. 3 x 9 + 9 x 9 = 18 + 81 = 99 c. 9 x 4 + 8 x 8 = 36 + 64 = 100 - Thảo luận N4 làm bài trên BP - HS trình bày - Nhận xét, chốt đáp án: a. 9 x 8 = 72 b. 7 x 7 = 49 - Thảo luận N4 làm bài trên BP - HS trình bày - Nhận xét, chốt đáp án: a. Đ b. S c. Đ IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TUẦN 4. Toán (TC) Tiết 1.4. BÀI KIỂM TRA CUỐI TUẦN 4. Phần 1. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng nhất. 1. Phép tính 344 + 275 có kết quả là: A. 299 B. 519 C. 619 D. 629 2. Số 699 là số liền trước của số nào? A. 698 B. 600 C. 700 D. 689 3. Phép tính 9g x 5 +28 g có kết quả là: A. 73 g B. 63 g C. 73 kg D. 53 kg 4. Phép tính x : 8 = 9. Kết quả là: A. x = 17 B. x = 1 C. x = 98 D. x = 72 5. Tổ em được thưởng 24 quyển vở. Số vở đó được chia đều cho các bạn, mỗi bạn 3 quyển vở. Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn được nhận vở? A. 8 bạn B. 27 bạn C. 21 bạn D. 26 bạn 6. Mỗi bạn có 7 viên bi. Hỏi 4 bạn như vậy có tất cả bao nhiêu viên bi? A. 11 viên B. 3 viên C. 28 viên D. 47 viên Phần 2. Tự luận (7 điểm) 1. Đặt tính rồi tính: 529 + 136 841 – 423 315 + 48 264 – 51 2. Tính: 63 : 7 + 94 72 : 4 x 3 64 : 8 x 3 3. Một hình chữ nhật được chia làm 3 hàng, mỗi hàng có 7 ô vuông. Hỏi tất cả có bao nhiêu ô vuông trong hình chữ nhật đó? 4. Bạn Tú lúc đầu có 66 cái kẹo, bạn Tú đã ăn một số cái kẹo, biết rằng số kẹo bạn Tú ăn là số bé nhất có 2 chữ số. Số kẹo còn lại bạn Tú chia đều cho 7 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu cái kẹo? ĐÁP ÁN. Trắc nghiệm: 1. C 2. A 3. C 4. D 5. A 6. C Tự luận: 1. Đặt tính rồi tính: 529 841 315 +136 - 423 + 48 665 418 363 264 - 51 213 2. Tính: 63 : 7 + 95 72 : 4 x 3 64 : 8 x 3 = 9 + 95 = 18 x 3 = 8 x 3 = 104 = 52 = 24 3. Bài giải Có tất cả số ô vuông là: 3 x 7 = 21 (ô vuông) Đáp số: 21 ô vuông. 4. Bài giải Số bé nhất có 2 chữ số là số: 10 vậy bạn Tú đã ăn 10 cái kẹo. Số kẹo bạn Tú còn là: 66 – 10 = 56 (cái) Mỗi bạn được số kẹo là: 56 : 7 = 8 (cái) Đáp số: 8 cái kẹo. TUẦN 5. Toán (TC) Tiết 1.5. ÔN TẬP GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN, GIẢM MỘT SỐ ĐI MỘT SỐ LẦN. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN. I. Yêu cầu cần đạt. - Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi một số lần. - Vận dụng kiến thức đã học về phép nhân để giải toán có lời văn. * Năng lực - HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học. - Phiều HT Bt2, 4. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: - GV cho HS chơi trò chơi “Hộp quà bí mật” - GV nêu lại luật chơi – tổ chức HS chơi - GV đánh giá, khen HS 2. HĐ thực hành Bài 2. Tính. - HD HS cách làm, YC làm vào phiếu HT theo N4 - Mời các nhóm hs lên bảng chữa bài - NX, tuyên dương HS Bài 5. Giải bài toán sau: - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: + BT cho biết gì? + BT hỏi gì? - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 1. Tính - Gọi HS đọc bài. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức - Tổng kết TC, chữa bài - GV NX, chữa bài - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S. - YCHS làm bài theo N4 - NX, chữa bài Bài 4. Cho các số 4, 36, 9 và dấu (x;:;=). Hãy viết 4 phép tính đúng. - HDHS và YC HS làm bài vào BP theo N4 - HS trình bày, nhóm khác nhận xét - Nhận xét đánh giá, chốt bài làm đúng 3. HĐ vận dụng -Nhận xét, tuyên dương HS học tập tích cực, nhắc nhở hs chưa tập trung - YC HS VN chia sẻ những điều học được cho người người thân nghe. - HS lắng nghe cách chơi - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe. - HS đọc YC bài - Lắng nghe - HS làm bài trên phiếu 4 gấp lên 4 lần =16. Giảm đi 8 lần =2. 56 giảm đi 8= 7. Gấp lên 5 lần = 35 64 giảm đi 8 lần =8. Giảm đi 2 lần = 4 - HS nêu phân tích BT và làm vào vở Bài giải Mỗi giỏ có số quả xoài là: 64 : 8 = 8 (quả) Đáp số: 64 quả xoài - HS đọc YC - Thảo luận và làm bài N2 - Các nhóm trình bày đáp án: 72 g : 9 = 8 36 dm : 9 = 4 45 l : 9 = 5 18 cm : 9 = 2 64 kg : 8 = 8 32 m : 8 = 4 40 mm : 5 = 8 81 l : 9 = 9 35 g : 7 = 5 - Thảo luận N4 làm bài trên BP - HS trình bày - Nhận xét, chốt đáp án: a. S b. Đ c. Đ d. Đ - Thảo luận N4 làm bài trên BP - HS trình bày - Nhận xét, chốt đáp án: 4 x 9 = 36 9 x 4 = 36 36 : 4 = 9 36 : 9 = 4 IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TUẦN 6. Toán (TC) Tiết 1.6. ÔN VỀ 12; 13; 14; 15; 16 I. Yêu cầu cần đạt. - Củng cố cho HS kiến thức về 1/2; 1/3; 1/4; 1/5; 1/6. - Vận dụng kiến thức đã học để giải toán có lời văn. * Năng lực - HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy học. - Phiều HT Bt1 . III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: - GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” - GV nêu lại luật chơi – tổ chức HS chơi - GV đánh giá, khen HS 2. HĐ thực hành Bài 1(17). Khoanh vào các sự vật theo yêu cầu. - HD HS cách làm, YC làm vào phiếu HT theo N4 - Mời các nhóm hs lên bảng chữa bài - NX, tuyên dương HS Bài 3 (17). Giải bài toán sau: - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: + BT cho biết gì? + BT hỏi gì? - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 4 (18). Hãy tô màu theo yêu cầu dưới đây. - Gọi HS đọc bài. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức - Tổng kết TC, chữa bài - GV NX, chữa bài - Nhận xét, tuyên dương. Bài 1 (18). Chọn rồi nối thẻ tương ứng. - HD HS cách làm, YC làm vào phiếu HT theo N4 - Mời các nhóm hs lên bảng chữa bài - NX, tuyên dương HS Bài 3 (19). Điền số vào chỗ chấm (theo mẫu). - HDHS và YC HS làm bài vào BP theo N4 - HS trình bày, nhóm khác nhận xét - Nhận xét đánh giá, chốt bài làm đúng 3. HĐ vận dụng -Nhận xét, tuyên dương HS học tập tích cực, nhắc nhở hs chưa tập trung - YC HS VN chia sẻ những điều học được cho người người thân nghe. - HS lắng nghe cách chơi - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe. - HS đọc YC bài - Lắng nghe - HS làm bài trên phiếu a. Khoanh vào 3 cái kẹo b. Khoanh vào 4 cái khóa c. Khoanh vào 2 quả su su d. Khoanh vào 3 quả chanh e. Khoanh vào 3 bắp cải f. Khoanh vào 8 quả trứng. - HS nêu phân tích BT và làm vào vở Bài giải Mẹ cắt cho anh 1/2 tức là nửa cái bánh.Cho em 1/4 tức là một nửa của 1/2. Vậy mẹ cắt cho anh nhiều bánh hơn. - HS đọc YC - Thảo luận và làm bài N2 - Các nhóm trình bày đáp án: - Tô 1 ô hình chữ nhật. - Tô 1 ô hình tròn. - Thảo luận N4 làm bài trên BP - HS trình bày - Nhận xét, chốt đáp án: - 1/2 hình - 1/3 quả táo - 1/4 củ rền - 1/5 quả doi - 1/6 con gà - 1/7 cây nấm - 1/8 hình tròn - Thảo luận N4 làm bài trên BP - HS trình bày - Nhận xét, chốt đáp án: Số đã cho 8 10 6 Thêm 6 đ.vị 14 16 12 Gấp số đã cho 6 lần 48 60 36 Bớt số đã cho 5 đ.vị 3 5 1 Giảm số đã cho 2 lần 4 5 3 IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TUẦN 7. Toán (TC) Tiết 1.7. ÔN TẬP NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN. QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. I. Yêu cầu cần đạt. - Củng cố nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng kiến thức đã học để giải toán có lời văn. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. * Năng ... ng miếng bìa là: 18 : 2 = 9 (cm) Diện tích tấm bìa là: 18 x 9 = 162 (cm2 ) Đáp số: 162 cm2 TUẦN 31. Toán (TC) Tiết 1.31. ÔN VỀ SO SÁNH CÁC SỐ TỰ NHIÊN; SO SÁNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC. GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN. I. Yêu cầu cần đạt. 1. Năng lực đặc thù: - Điền đúng dấu so sánh; sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự. - Không thực hiện phép tính, nhìn vào 2 biểu thức có thể điền được dấu , =. - Vận dụng kiến thức đã học giải bài toán có lời văn liên quan đến tình huống thực tế. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: - GV cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” để hoàn thành bài 1. - GV nêu lại luật chơi – tổ chức HS chơi - HS tham gia trò chơi Bài 1. Hãy điền dấu (, =) vào ô trống: 67 325 < 67 345 70 000 + 30 000 = 100 000 5 000 > 3 500 + 1 000 8 000 + 1 000 = 9 000 - GV đánh giá, khen HS 2. HĐ thực hành Bài 2. Các số 48 798; 63 879; 63 798; 89 458 hãy viết: - YC làm bài vào bảng con - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 4. Quan sát hình và trả lời câu hỏi: - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 2. - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 4. Không tính giá trị của biểu thức hãy điền dấu(, =) vào ô trống: - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: 3. HĐ vận dụng - Nhận xét, tuyên dương HS học tập tích cực, nhắc nhở hs chưa tập trung - YC HS VN chia sẻ những điều học được cho người người thân nghe. - HS nêu phân tích BT và làm BC a. 89 458; 63 798; 63 879; 48 798. b. 48 798; 63 879; 63 798; 89 458. - HS nêu phân tích BT và làm bài Bài giải Xã B thu được số kg thóc là: 45 000 + 3 500 = 48 500 (kg) Cả hai xã thu được số thóc là: 45 000 + 48 500 = 93 500 (kg) Đáp số: 93 500 kg thóc. - HS nêu phân tích BT và làm vào vở Bài giải Ngày thứ hai bán được số mét vải là: 3 842 + 659 = 4 501 (m) Cả hai ngày bán được số mét vải là: 3 842 + 4 051 = 8 343 (m) Đáp số: 8 343 mét vải. - HS nêu phân tích BT và làm vào vở a. (1 930 – 192) x 8 > 1 930 x 8 – 193 x 8 b. (159 + 78) x 6 < 159 x 6 + 79 x 6 TUẦN 32. Toán (TC) Tiết 1.32. ÔN VỀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU. GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN. I. Yêu cầu cần đạt. 1. Năng lực đặc thù: - Xác định được trung điểm, góc, đỉnh trong các hình cho trước; - Hoàn thành đúng các bảng thống kê số liệu theo yêu cầu; - Vận dụng kiến thức đã học giải bài toán có lời văn liên quan đến thời gian. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” để hoàn thành viết tổng sau thành các số. - GV nêu lại luật chơi – tổ chức HS chơi - HS tham gia trò chơi 20 000 + 3 000 + 770 + 3 = 23 773 10 000 + 5 000 + 300 + 80 + 2 = 15 382 30 000 + 200 + 60 + 8 = 30 268 - GV đánh giá, khen HS 2. HĐ thực hành Bài 1. QS các hình vẽ sau rồi thực hiện các yêu cầu: A A D D E G H B G C B C - YC làm bài vào bảng con - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 3. - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 1. Kết quả học tập tổng kết của học kì I vừa qua của lớp 3A với các môn được đánh giá bằng điểm số như sau: Điểm (môn) Toán TV NN 10 15 16 10 9 9 12 9 8 10 7 6 - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ H - NX Bài 3. Hãy điền bảng thống kê số liệu các đồ dùng mà 4 bạn: Hải, Khang, Toàn, Tú đã mua như sau: Hải mua: 5 bút chì, 10 vở, 1 lọ mực. Khang mua: 2 bút chì, 6 vở, 5 phong bì. Toàn mua: 2 lọ mực, 2 chục vở, 3 bút chì. Tú mua 2 phong bì, 4 bút chì, 5 vở. - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: 3. HĐ vận dụng - Nhận xét, tuyên dương HS học tập tích cực, nhắc nhở hs chưa tập trung - YC HS VN chia sẻ những điều học được cho người người thân nghe. - HS nêu phân tích BT và làm BC a. Các trung điểm là: D, E, G; G, H. b.+ Các đỉnh: A, B, C, D, E, G; A, D, G, H, B, C. + Các cạnh: AB, BC, AC, EG, DE, DG; AD, GH, BC, AG, DH, GB, HC, AB, DC + Các góc: A, B, C, G, D, E; A, D, G, H,B, C. - HS nêu phân tích BT và làm bài Bài giải Nam học tiếng anh hết số thời gian là: 20 giờ 30 phút – 19 giờ 30 phút = 1 (giờ) Đáp số: 1 giờ. - HS nêu phân tích BT và làm vào vở - Điểm 10 của các môn là: 41 - Môn có điểm 8 ít nhất là: NN - Môn có nhiều điểm 10 nhất là: TV - Môn có nhiều điểm 9 nhất là: TV - HS nêu phân tích BT và làm vào vở Người mua B.chì Vở Mực P.bì Hải 5 10 1 0 Khang 2 6 0 5 Toàn 3 20 2 0 Tú 4 5 0 2 TUẦN 34. Toán (TC) Tiết 1.34. ÔN VỀ SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU, ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI, GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN. I. Yêu cầu cần đạt. 1. Năng lực đặc thù: - Tìm được số liền trước, số liền sau của 1 số cho trước; - Đổi đơn vị đo độ dài từ số có 2 đơn vị đo sang số có một đơn vị đo và ngược lại; - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn có liên quan đến tình huống thực tế. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” để viết số thích hợp vào ô trống. - GV nêu lại luật chơi – tổ chức HS chơi - HS tham gia trò chơi Số liền trước Số đã cho Số liền sau 35 800 35 801 35 802 99 998 99 999 100 000 4 998 4 999 5 000 - GV đánh giá, khen HS 2. HĐ thực hành Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S. C A O B N D - YC làm bài vào bảng con - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 3. - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 4. - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX 3. HĐ vận dụng - Nhận xét, tuyên dương HS học tập tích cực, nhắc nhở hs chưa tập trung - YC HS VN chia sẻ những điều học được cho người người thân nghe. - HS nêu phân tích BT và làm BC - Bán kính là: ON, OC, OA, OB, OD. Đ - Bán kính: OA, OB, OC, OD. S - Độ dài OA bằng độ dài OC .Đ - Đoạn thẳng AB là đường kính. Đ - HS nêu phân tích BT và làm bài Bài giải Năm ngăn có số quyển là: 407 x 5 = 2035 (quyển) Có tất cả số quyển là: 2035 x 3 = 6105 (quyển) Đáp số: 6105 quyển. - HS nêu phân tích BT và làm vào vở 4 km = 4 000 m 3km 64m = 3064 m 25 km = 25 000 m 9600m = 9km = 600m 31000m = 31 km 21800m = 21km = 800m Bài giải Ngày thứ hai bán được số gạo là: 2460 : 3 = 820 (kg) Cả hai ngày bán được số gạo là: 2460 + 820 = 3280 (kg) Đáp số: 3280 kg gạo. TUẦN 35. Toán (TC) Tiết 1.35. ÔN 4 PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA, TÌM TP CHƯA BIẾT, GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN. I. Yêu cầu cần đạt. 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân; Tìm thành phần chưa biết trong phép tính; - So sánh các số đo độ dài: số có 2 đơn vị với số có một đơn vị; - Vận dụng kiến thức đã học giải bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” để thực hiện phép tính. - GV nêu lại luật chơi – tổ chức HS chơi 3 656 0 15 16 2 7 522 - HS tham gia trò chơi 51 819 98 842 9 242 + 6 784 - 8 637 x 4 68 603 90 205 36 968 - GV đánh giá, khen HS 2. HĐ thực hành Bài 2. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - YC làm bài vào bảng con - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 3. Điền dấu (, =) vào ô trống. - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX Bài 5. - GV YC HS đọc đề bài, phân tích bài toán: - YC nêu lại cách trình bày vào vở và làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - NX 3. HĐ vận dụng - Nhận xét, tuyên dương HS học tập tích cực, nhắc nhở hs chưa tập trung - YC HS VN chia sẻ những điều học được cho người người thân nghe. - HS nêu phân tích BT và làm BC 4 420 x 9 = 39 780 12 676 : 4 = 3 169 - HS nêu phân tích BT và làm bài 637 m < 4637 m 9 dm < 80 dm 10 mm 22 km 65 m > 2265 m 8 dm 27 cm > 987 cm - HS nêu phân tích BT và làm vào vở a. Số chẵn lớn nhất có 4 chữ số: 9000 b. Số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau: 1023 c. Số lớn nhất có 5 chữ số: 99999 Bài giải Có số học sinh xuất sắc là: 2454: 3 = 818 (học sinh) Đáp số: 818 học sinh.
Tài liệu đính kèm: