Giáo án Toán + Tiếng việt 3 tuần 13

Giáo án Toán + Tiếng việt 3 tuần 13

Toán

SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN

I/ MỤC TIÊU:

 - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

 - Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

 - Có óc quan sát, nhận xét, so sánh.

II/ CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ vẽ minh hoạ bài toán như SGK, bảng con.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán + Tiếng việt 3 tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I/ MỤC TIÊU: 
 - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 - Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
 - Có óc quan sát, nhận xét, so sánh.
II/ CHUẨN BỊ: 
-Bảng phụ vẽ minh hoạ bài toán như SGK, bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Sửa bài 3/60 (SGK)
- Nhận xét 
2) Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
b/ Nêu ví dụ:
- GV vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm , đoạn thẳng CD dài 6 cm.
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB.
- GV nêu: độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
- Ta nói: độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
* Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳngAB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau:
- Ta lấy độ dài đoạn thẳng CD chia cho độ dài đoạn thẳng AB.
- Độ dài đoạn thẳng AB = 1/3 CD
c/ Giới thiệu bài toán:
- Nêu bài toán
- Phân tích thực hiện 2 bước:
 + Bước 1 : Tìm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con
 + Bước 2 : Trả lời tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ?
- GV cho HS giải
- Nhận xét
d/ Thực hành:
* Bài 1: Nêu yêu cầu
- Đọc bài mẫu
- Hoạt động nhóm 2
- Trình bày
- Nhận xét
* Bài 2: Nêu bài toán
- Bài yêu cầu tìm gì?
- GV cho cả lớp làm bài
- Nhận xét
* Bài 3: Nêu yêu cầu
- Hoạt động nhóm 4
- Trình bày
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Muốn so sánh số bé gấp mấy lần số lớn ta thực hiện như thế nào?
- Xem lại bài, xem trước bài: Luyện tập
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS
- Cả lớp chú ý
- HS quan sát
- Gấp 3 lần , vì: 6 : 2 = 3 
- HS chú ý
- 1 HS nêu
- 1 HS lên bảng giải , cả lớp giải vào nháp.
 Giải
 Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần:
 30 : 6 = 5 ( lần )
 Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- 1 HS đọc
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- 1 HS lên làm bảng phụ cả lớp làm vào vở.
 Giải
 Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần :
 24 : 6 = 4 ( lần )
 Vậy số sách ngăn trên bằng ¼ số sách ngăn dưới.
 Đáp số: ¼
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm
 ( a/ 1/5 ; b/ 6 : 2 = 3 ( lần ) viết 1/3 ; c/ 4 : 2 = 2 ( lần ) viết 1/2 )
- Nhận xét
- 2 HS nêu
TOÁN
Luyện tập
I/ MỤC TIÊU:
 - Giúp HS củng cố về so sánh số bé bằng một phầân mấy số lớn.
 - Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, kĩ năng giải bài toán có lời văn (2 bước tính).
II/ CHUẨN BỊ: bảng phụ	
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Bài 1: Nêu bài toán
- Treo bảng phụ
- Thực hiện 2 bước
- Nhận xét
* Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
+Đề bài cho biết điều gì?
+Đề bài hỏi gì ?
-Cho HS làm
-Nhận xét
* Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
+Đề bài cho biết điều gì?
+ Đề bài hỏi gì ?
 + Muốn tìm số vịt trên bờ, ta làm như thế nào?
-Cho HS làm
- Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 
- Xem lại bài, xem trước bài:Bảng nhân 9
 - Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc
-HS thực hiện 2 bước
- Nhận xét
- 1 HS đọc đề
+ Trâu : 7 con 
Bò: nhiều hơn 24 con 
+ Trâu bằng 1 phần mấy bò?
 Giải
 Số con bò:
 7 + 28 = 35 ( con )
 Số con bò gấp số con trâu một số lần:
 35 : 7 = 5 ( lần )
 Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò.
 Đáp số: 1/5
- Nhận xét
- 1 HS đọc đề
+ Có 48 con vịt
 Đang bơi:1/8 số vịt
+ Trên bờ :? con
- Lấy số vịt tất cả trừ đi số vịt đang bơi
- 1 HS lên bảng phụ , cả lớp làm vào vở.
 Giải
 Số con vịt đang bơi:
 48 : 8 = 6 (con)
 Số con vịt ở trên bờ:
 48 – 6 = 42 ( con )
 Đáp số: 42 con vịt
- Nhận xét
Toán
Bảng nhân 9
I/ MỤC TIÊU:
 - Giúp HS lập bảng nhân 9.
 - Bước đầu nhớ được bảng nhân 9 và thực hành nhân 9 , đếm thêm 9, giải toán.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bìa số có 9 chấm tròn, bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
- Sửa bài 4
-Nhận xét bài cũ
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
-HS trình bày
b/ Hướng dẫn HS lập bảng nhân 9
-Gắn 1 tấm bìa lên bảng, hỏi:
+ 9 lấy mấy lần?
+ Em thay thế bằng phép nhân tương ứng nào? (Ghi bảng 9 x 1 = 9)
-Tương tự gắn 2 tấm bìa, hỏi:
+9 lấy mấy lần?
+Em thay thế bằng phép nhân tương ứng nào? (Ghi bảng 9 x 2 = 18)
+Vì sao em biết kết quả bằng 18?
-Tương tự gắn 3 tấm bìa, hỏi:
+ 9 lấy mấy lần?
+ Em thay thế bằng phép nhân tương ứng nào? (Ghi bảng 9 x 3 = 27)
+Vì sao em biết kết quả bằng 18?
+ Cách tính nào thuận tiện và nhanh hơn?
-Nhận xét: Lấy tích liền trước cộng thêm 1 lần 9 để được tích liền sau.
- Yêu cầu HS áp dụng cách tính mình thích tự lập vào nháp từ 9 x 4 đến 9 x 10
-Cho HS nêu, ghi bảng
-GV đọc bảng nhân
-Hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 9.
+9 lấy 1 lần
+9 x 1 = 9
+9 lấy 2 lần
+9 x 2 = 18
+ Em lấy 9 + 9 = 18
+9 lấy 3 lần
+9 x 3 = 27
+Vì 9 + 9 + 9 = 27
 9 x 3 = 9 x 2 + 9 = 27
-HS lập bảng nhân, nêu
-Học thuộc bảng nhân
c/ Thực hành
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu:
-Cho cả lớp làm bài
- Nhận xét
* Bài 2:
- Đọc bài toán và yêu cầu
- HS làm bài ( chú ý tính từ trái sang phải)
- Nhận xét
* Bài 3:
- Đọc đề bài 
-Đề bài hỏi gì ?
- Cả lớp làm bài
-Nhận xét ( không viết: 3 x 9 = 27 )
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS đọc kết quả nối tiếp nhau
- Nhận xét
- 1 HS đọc và nêu
- 4 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu
- 1 HS lên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
 Giải
 Số học sinh lớp 3B là:
 9 x 3 = 27 (bạn )
 Đáp số : 27 bạn
- Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 
-Tổ chức thi đua điền số còn thiếu vào dãy số (bài 4).
-Nhận xét 
-Xem lại bài, xem trước bài: Luyện tập
- Nhận xét, đánh giá.
- Thi đua
- Nhận xét 
Toán
Luyện tập
I/ MỤC TIÊU:
 - Củng cố bảng nhân 9.
 - Thuộc và vận dụng bảng nhân vào làm tính, giải toán.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Đọc bảng nhân 9 
- Nhận xét
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
b/ Hướng dẫn HS thực hành:
- Vài HS đọc
* Bài 1: 
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài
- Trình bày
-Nhận xét
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- Nhận xét
* Bài 3:
- Đọc bài toán
- Đề bài yêu cầu tìm gì?
- HS làm bài
- Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 
-Thi đua bài 4.
-Nhận xét 
-Xem lại bài, xem trước bài: Gam
- Nhận xét, đánh giá 
- 1 HS nêu
- Cả lớp làm bài
- HS nêu kết quả nối tiếp nhau
-Nhận xét
- 1 HS nêu
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét 
- 1 HS nêu
- 1 HS trả lời
- 1 HS lên bảng phụ , cả lớp làm vào vở.
 Giải
 Số xe của 3 đội là:
 9 x 3 = 27 (xe )
 Số xe của 4 đội là:
 10 + 27 = 37 ( xe )
 Đáp số : 37 xe
-Nhận xét
- Thi đua
Toán
Gam
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g, 1000g=1kg
 - Nhận biết, ước lượng được gam bằng mắt và bằng cách cân. Biết thực hiện các phép toán +, -, x, : với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán.
II/ CHUẨN BỊ: Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài:
 9 x 4 +9
 9x 8 + 9
-Nhận xét
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu
-Giới thiệu quả cân 100g, 200g, 500g và cân đĩa, cân đồng hồ.
b/ Giới thiệu về gam
-GV cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học ?. 
- Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg
-GV nêu : Gam là một đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g, 1000g = 1kg.
-Cho HS nhắc lại một vài lần để ghi nhớ đơn vị mới.
-GV hướng dẫn HS quan sát và tập cân vài gói hàng nhỏ 100g, 200g, 300g, 500g.
- 1 HS nêu: kí- lô - gam
- Vài HS nêu
- Quan sát và cân
c/ Thực hành:
* Bài 1, 2: Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một cái cân để thực hành đo theo yêu cầu của SGK.
- Trình bày
* Bài 3: Nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và nhận xét cách tính
-Cho HS làm bài
- Nhận xét
* Bài 4, 5: Đọc bài toán
- Bài toán tìm gì?
- HS làm bài
-Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Hỏi: 1kg = ? g
- Xem lại bài, xem trước bài: Luyện tập
- Nhận xét, đánh giá
- Thực hành luyện tập trên cân đĩa và cân đồng hồ
- 1 số HS cân
- 1 HS nêu
-Quan sát, nhận xét: Cộng, trừ nhân chia như bình thường rồi ghi đơn vị sau.
- 5 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a/ 163g + 28g = 191
 42g – 25g = 17g
 100g +45g – 26g = 119g
b/ 50g x 2 = 100g
 96g : 3 = 32g
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
 4/ Giải
 Trong hộp có số gam sữa:
 455 – 58 = 397g ( sữa )
 Đáp số: 397g sữa
5/ Giải
 4 túi mì chính cân nặng :
 210 x 4 = 840 (g)
 Đáp số: 840g
- Nhận xét
- 1kg = 1000g
TUẦN 14
Bài: 66 Luyện tập 
I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Củng cố cách so sánh các khối lượng. Củng cố phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn.
2.Kĩ năng : Biết thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật.
3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một cân đồng hồ loại 2kg hoặc 5 kg.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1_ Bài cũ:Sửa bài 3,5/66
- Nhận xét bài cũ
2_ Bài mới:
THẦY
TRÒ
Hoạt động 1: ... .
- H. đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
	- Hướng dẫn H giải nghĩa từ: đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.
- H. nêu từ chưa rõ nghĩa
- Đọc phần chú giải
+ Đọc đồng thanh bài thơ
- Lớp thực hiện
	- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ
- H. đọc theo nhóm (8 nhóm) 
- Lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
+ Đọc thầm hai dòng thơ đầu; Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc.
- Nêu – Bổ sung
+ Đọc tiếp các dòng thơ còn lại; Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp, Việt Bắc đánh giặc giỏi?
- Nhận xét
+ Tìm những câu thơ nói lên vẻ đẹp của người Việt Bắc?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ. 
	+ Đọc lại toàn bộ bài thơ. 
	- Đưa khổ thơ cần học thuộc.
- 1H. đọc 
	- T. xoá dần các từ trong 10 dòng thơ (chừa các từ đầu trong khổ thơ) 
	- Nhận xét tuyên dương.
- H. đọc cá nhân nhiều lần
- H. xung phong đọc thuộc lòng – Nhận xét.
3_ Củng cố, dặn dò.
	- Nhận xét.
	- Về học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị: Một trường tiểu học ở vùng cao.
Môn: Luyện từ và câu
Bài 5: Oân tập về từ chỉ đặc điểm
I/ MỤC TIÊU:
- Oân về từ chỉ đặc điểm: tìm được các từ chỉ đặc điểm: vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương tiện so sánh trong phép so sánh.
- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào?Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Và Thế nào? 
- Giáo dục H. biết vận dụng kiến thức đã học vào viết văn. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1/70
- Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2/70
- Tranh, ảnh minh họa 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1_ Bài cũ: Mở rộng vốn từ Địa phương.
+ Đọc lại bài tập 1 và 2.
- Nhận xét
2_ Bài mới: 
THẦY
TRÒ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn H. làm bài tập.
.Bài tập 1/ 
+ Đọc lại 6 dòng thơ bài Vẽ quê hương.
+ Tre và lúa ở thơ 2 có đặc điểm gì?
- xanh
+ Sông máng ở dòng thơ 3, 4 có đặc điểm gì?
- xanh mát
- T. thực hiện tương tự các dòng thơ còn lại
- Nhận xét 
- H. đọc yêu cầu bài tập 1.
- H. thực hiện
- H. nêu
- H. làm bài vào vở.
.Bài tập 2/70:
- Hướng dẫn mẫu
- T. theo dõi – Nhận xét
- H. đọc yêu cầu bài tập .
- H. làm miệng
- H. sửa trên bảng lớp
- Nhận xét
.Bài tập 3/71:
- H. đọc yêu cầu bài tập 
- Nhận xét, chấm bài.
- H. nêu
- H. làm vào vở – Nêu
- Nhận xét
3_ Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, biểu dương.
- Xem lại bài làm
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Các dân tộc
Môn: Tập viết
Bài 6: K – Yết Kiêu
I/ MỤC TIÊU:
	- Củng cố cách viết chữ K hoa thông qua bài tập ứng dụng.
	- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định; Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ và câu ứng dụng.
	- Có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Mẫu chữ viết hoa K và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
	- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1_ Bài cũ: Oân chữ hoa:
- T. kiểm tra việc viết bài nhà của H. 
+ Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học.
+ Viết bảng con các từ: Oâng Ích Khiêm, Ít.
- Nhận xét
2_ Bài mới: Oân chữ hoa:
THẦY
TRÒ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện viết chữ hoa. 
	.Đưa chữ mẫu 
	+ Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?
- H. nêu Y, K 
	- T. vừa viết vừa hướng dẫn cách viết chữ: Y, K 
- H. viết bảng con
	.Luyện viết từ ứng dụng 
- H. đọc từ ứng dụng
	- Giới thiệu nội dung từ ứng dụng
- H. viết bảng con
	- Giới thiệu câu tục ngữ
- H. đọc câu tục ngữ, nêu nghĩa.
- H. viết bảng con từ: Khi
	- Nhận xét – Thư giãn
- H. hát
Hoạt động 3: Luyện viết vở. 
- H. nhắc lại khoảng cách giữa các chữ.
	- T. nêu yc: K: 1 dòng cỡ nhỏ;Kh, Y: 1 dòng cỡ nhỏ
- H. thực hiện
Tên riêng 2 dòng cỡ nhỏ. Câu tục ngữ 2 lần cỡ nhỏ
	- Chấm, nhận xét 
- H. xem một số bài viết đẹp
3_ Củng cố, dặn dò
	- Trò chơi: Ai nhanh hơn.
	+ Trình bày nhanh đẹp tên Oâng Ích Khiêm trên giấy A4
- 8 nhóm thi đua
	- Nhận xét
	- Viết bài nhà; Học thuộc lòng câu ứng dụng.
	- Chuẩn bị: L
Môn: Tập đọc
Bài 7: Một trường tiểu học ở vùng cao
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu tên địa danh và các từ ngữ mới trong bài. Hiểu tình hình sinh hoạt và học tập của H. một trường nội trú ở vùng cao. 
- Rèn đọc trôi chảy, đúng các từ: Sùng Tờ Dìn, trường nội trú, cải thiện; Biết đọc phân biệt lời kể của người khách với lời Dìn trong đoạn đối thoại. 
- Giáo dục học sinh tự tin và biết giới thiệu về trường học của mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1_ Bài cũ: Nhớ Việt Bắc
+ Đọc thuộc lòng bài thơ
+ Nêu dòng thơ nói lên tình cảm của tác giả đối với dòng sông.
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Nhận xét.
2_ Bài mới: 
THẦY
TRÒ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc
- T đọc toàn bài
- T. ghi bảng các từ: Sủng Thài, Sùng Tờ Dìn
- H theo dõi (S/118)
- 1H. đọc – Lớp đọc đồng thanh
- Hướng dẫn H đọc – Theo dõi sửa chữa cách phát âm của H.
- Đ1: Từ đầu Các thầy cô ăn ở cùng H.
- Đ2: Từ Vừa đi . cải thiện bữa ăn.
- Đ3: Còn lại
- H. đọc tiếp nhau từng câu
- H. đọc đoạn trước lớp.(3 đoạn)
- Hướng dẫn H giải nghĩa từ: Sủng Thài, trường nội trú, cải thiện
- H. nêu từ chưa rõ nghĩa
- H. nêu nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc đoạn
- H. đọc theo nhóm (8 nhóm) 
- Chú ý đọc đúng lời đối thoại.
- H. tiếp đọc cả bài trước lớp.
- 1H. đọc đoạn đối thoại.
- Lớp đọc đồng thanh
- 1 H. đọc cả bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Đọc thầm bài văn; Bài đọc có những nhân vật nào?
+ Ai dẫn khách đi thăm trường.
+ Bạn Dìn đã giới thiệu về trường mình.
+ Em học được điều gì về cách giới thiệu nhà trường của Sùng Tờ Dìn?
+ Hãy giới thiệu một vài nét về trường mình? 
- H. thực hiện, Nêu – Bổ sung
- H. thực hiện giới thiệu về trường.
+ Bài văn nói lên điều gì?
->Giới thiệu về một trường nội trú ở vùng cao.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- T. đọc mẫu đoạn văn giới thiệu trường.
- Đôi bạn thực hiện đọc theo vai nhân vật trong truyện.
- H. thực hiện đọc theo nhóm
- H. thi đọc
- Bình chọn giọng đọc hay.
- Nhận xét
- 1 H. đọc lại cả bài.
3_ Củng cố, dặn dò.
- Về đọc lại bài.
- Chuẩn bị nội để thực hiện bài tập 2 tiết tập làm văn.
- Nhận xét.
- Chuẩn bị: Hủ bạc của người cha
Môn: Chính tả – Nghe viết
Bài 8: Nhớ Việt Bắc – Phân biệt au/âu
I/ MỤC TIÊU:
 	- Viết đúng các từ dễ lẫn; Biết cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát.
	- Nghe viết chính xác 10 dòng đầu của bài thơ Nhớ Việt Bắc; Làm đúng bài tập.
	- H. yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 1/71
	- Bảng phụ viết 2 lần bài tập 2b/71
	- Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1_ Bài cũ: Người liên lạc nhỏ.
- Yêu cầu H. viết bảng con các từ: giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học. 
- Nhận xét.
2_ Bài mới: 
THẦY
TRÒ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn H. nghe - viết 
- H. theo dõi (S/115)
	- T. đọc lần 1
	. Tìm hiểu nội dung	
- 1H. đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Bài thơ thuộc loại thể thơ gì?
- H. nêu – Bổ sung
+ Cách trình bày các câu thơ nhứ thế nào?
	. Hướng dẫn viết từ khó
	+ Nêu các từ dễ lẫn
- H. nêu - Viết bảng con
- Phân tích
	- Nhận xét.
	- T. đọc lại lần 2. 
	- T. đọc 
- T. chấm nhận xét
- H. viết vở - đổi vở sửa lỗi.
Hoạt động 3: Làm bài tập.
.Bài tập 1/71
	->mẫu đơn, mau hạt, lá trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu.
	- Theo dõi, nhận xét.
- H. đọc yêu cầu đề bài.
- H. làm bài – Sửa bài trên bảng phụ.
.Bài tập 2b/71 
	->chim, tiên học lễ, kiến
	- Nhận xét
- Bảng con
3_ Củng cố, dạên dò.
	- Xem lại bài; Viết lại các lỗi sai cho đúng
	- Làm bài tập 3/72
- Chuẩn bị: Hủ bạc của người cha.
Môn: Tập làm văn
Bài 9: Nghe kể: Tôi cũng như bác.
Giới thiệu hoạt động
I/ MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác
- Biết giới thiệu tự tin, mạnh dạn về các bạn trong tổ và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
- Giúp H. luôn yêu quý nhau, rèn tính tự tin. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác
	- Bảng phụ ghi gợi ý bài tập 2.
	- Vở bài tập. 	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1_ Bài cũ: Viết thư cho bạn
+ Đọc lại lá thư đã viết.
- Nhận xét 
2_ Bài mới: 
THẦY
TRÒ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
	. Bài tập 1:
	- Quan sát tranh, đọc câu hỏi gợi ý.
- H. đọc yêu cầu bài tập
- H. thực hiện
- T. kể
+ Câu chuyện này xẩy ra ở đâu?
+ Trong câu truyện có mấy nhân vật?
+ Vì sao nha văn không đọc được bản thôâng báo?
+ Người đó trả lời ra sao?
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
- T. kể lại lần 2
- Nhận xét 
- H. nêu – bổ sung
- H. theo dõi
- H. kể – Nhận xét
. Bài tập 2: 
- Ghi câu hỏi gợi ý 
- Thực hiện giới thiệu trước lớp về tổ của mình.
- 1H. đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm.
- H. nêu mẫu
- H. trao đổi theo nhóm
- Thực hiện, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, nhận xét
3_ Củng cố, dạên dò.
- Ve62 nhà làm bài tập 2
- Ghi nhớ cách giới thiệu để áp dụng vào thực tế. 
- Chuẩn bị: Nghe kể: Dấu cày.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN+TV13- LOAN.doc