Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017

HS nêu

- HS làm trong nhóm đôi.

+ An tập thể dục lỳc 6 giờ 10 phỳt

+ Đến trường lúc 7 giờ 12 phút

+ Học bài lỳc 10 giờ 24 phỳt

+ Ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút

+ Đi ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS thực hành đọc giờ, phút trên đồng hồ qua tranh vẽ.

- 3 em nờu miệng kết quả cả lớp bổ sung:

+ Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là:

H - B; I - A; K - C ; L - G ; M - D; N - E.

- Lớp chữa bài, nhận xét.

+ Vẽ cảnh Hà đánh răng và rửa mặt.

+ bắt đầu: 6 giờ

+ xong : 6 giờ 15'

+ khoảng thời gian: 15 phút

- HS làm miệng phần a.

HS làm vào vở phần b, c

 

doc 20 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2017
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện
Hội vật
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay...
- Rèn kĩ năng đọc hiểu. Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố. Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
- Biết yêu mến văn hoá truyền thống của dân tộc. 
Kể chuyện
- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật, lời kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ. Bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
Kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. 
+ Tranh vẽ gì?
2) Hướng dẫn đọc: GV đọc mẫu và hỏi HS:
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ(SHS):tứ xứ, sới vật,khôn lường, keo vật, khố 
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
Hướng dẫn đọc: 
*Đoạn 1: Giọng trang nghiêm
*Đoạn 2: Hai câu đầu giọng nhanh dồn dập, 3 câu tiếp đọc chậm hơn
*Đoạn 3, 4: Giọng sôi nổi, hồi hộp.
*Đoạn 5: Giọng nhẹ nhàng thoải mái
Hướng dẫn đọc câu dài:
 Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình/ nhìn Quắm Đen mồ hôi,/ mồ kê nhễ nhại dưới chân.// Lúc lâu,/ ông mới thò tay xuống/ nắm lấy khố Quắm Đen,/ nhấc bổng anh ta lên,/ coi nhẹ nhàng như con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.//
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Đọc đồng thanh cả bài.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời: 
+ Những chi tiết nào cho thấy cảnh hội vật rất sôi động?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời: 
+ Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt làm thay đổi keo vật như thế nào? 
+ Khi người xem đang chán thì bất ngờ điều gì xảy ra?
+Người xem có thái độ gì trước sự việc xảy ra?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3,4 và trả lời:
+ Ông Cản Ngũ chiến thắng như thế nào?
 Vì sao ông lại thắng?
4) Luyện đọc lại:
- Một số HS nối nhau đọc 2 đoạn 3, 4. 
- Hướng dẫn học sinh đọc đỳng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dừi bỡnh chọn em đọc hay nhất.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: 
2. Hướng dẫn kể theo gợi ý HS đọc 5 gợi ý kể lại hấp dẫn, sôi nổi. 
- GV cho HS kể theo nhóm 5 em. 
- Gọi 5 em kể nối tiếp 5 đoạn câu chuyện.
b/ Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
C) Củng cố - dặn dò:
+ Câu chuyện này giúp em hiểu thêm điều gì?
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 em kể lại câu chuyện, lớp nhận xét, sửa sai.
- HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi.
- HS đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện đọc từ khó: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay.. 
- HS nêu: Bài chia thành 5 đoạn.
- HS theo dõi nắm được giọng đọc từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc trong nhóm 5.
- Đại diện nhóm đọc trước lớp.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
Lớp đọc đồng thanh.
+ Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy
+ Quắm đen lăn xả, đánh dồn dập, ráo riết, ông Cản Ngũ chậm chạp lớ ngớ chủ yếu chống đỡ.
+Ông Cản Ngũ bước hụt. Quắm Đen thì hăng hái nhanh như cắt luồn qua; 
- Học sinh trả lời.
+ ... mọi người phấn chấn, bốn phía ồ lên, 
+Quắm Đen gò lưng không sao bê nổi ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn .
+ Vỡ ụng điềm đạm giàu kinh nghiệm 
- 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dừi bỡnh chọn bạn đọc hay nhất. 
- HS kể theo nhóm 5.
- Từng nhóm luyện kể. 
- HS các nhóm đại diện thi kể.
- Từ 1 đến 2 em kể.
+ Làm việc gì cũng phải bình tĩnh, cẩn thận
 _____________________________________________
Tiết 4	chính tả
 Nghe viết: Hội vật 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nghe viết trình bày đúng đẹp một đoạn trong bài Hội vật.
- Làm các bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu tr/ch. Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. 
- Xây dựng ý thức nền nếp VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung BT,VBT 
III. Các hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra: Đọc cho HS viết: 
xã hội, sáng kiến, xúng xính
- Nhận xét.
B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn nghe - viết:
a) Chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả.
- Gọi HS nêu những từ dễ viết sai
- Viết tiếng khó.
- Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở,...
b) Đọc bài chính tả cho HS viết bài
c) Nhận xột, chữa bài (5 - 7 bài)
3. Bài tập. Bài tập2: 
a) Nêu yêu cầu của bài?
- Tổ chức chơi thi tiếp sức.
- Hướng dẫn HS làm bài vào VBT.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố dặn dò: 
+ Tìm một số từ phân biệt tr / ch ?
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
- HS viết ra bảng con: 
Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình...
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi bằng chì.
- Hai đội mỗi đội 3 em em lên bảng làm bài. Lớp làm VBT.
+ Từ cần điền: trăng trắng - chăm chỉ - chong chóng
- HS tự nêu miệng.
 ______________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
 Luyện tập: Nhân hóa, dấu phẩy. 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về nhân hóa. Ôn về dấu phẩy.
- Rèn cách dùng dấu phẩy đúng trong viết văn, dùng từ đặt câu.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
A, Giới thiệu bài:
B, Phát triển bài
1.Ôn lý thuyết :
KL :sử dụng biện pháp nhân hoá khi viết câu văn, đoạn văn, bài văn sẽ sinh động hơn, sự vật trở nên có hồn hơn.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yờu cầu cả lớp làm cỏc BT sau:
Bài 1: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau.
 Một buổi sỏng Bỏc Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bỏc cỏc em nhỏ đó chạy ựa tới quõy quanh Bỏc. Ai cũng muốn nhỡn Bỏc cho thật rừ.
Chữa bài, nêu tác dụng của dấu phẩy.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau: 
 Vươn mỡnh trong giú tre đu
 Cõy kham khổ vẫn hỏt ru lỏ cành
 Yờu nhiều nắng nỏ trời xanh
 Tre xanh khụng đứng khuất mỡnh trong rõm
 Bóo bựng thõn bọc lấy thõn
 Tay ụm, tay nớu tre gần nhau thờm.
 Thương nhau tre khụng ở riờng
 Lũy thành từ đú mà nờn hỡi người.
 Nguyễn Duy
a) Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho biết tre được nhõn húa 
b) Biờn phỏp nhõn húa đó giỳp người đọc cảm nhận được những phẩm chất đẹp đẽ gỡ ở cõy tre Việt Nam ?
Bài 3. Chỉ ra các sự vật được nhân hoá trong mỗi câu sau, được nhân hoá theo cách nào?
- Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ
Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ
- Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
- Dừa ơi dừa, người bao nhiêu tuổi 
Mà lá xanh tươi mãi tới giờ?
Bài 4. Thêm từ ngữ vào chỗ chấm cho thành câu có sự vật được nhân hoá
- Chim chóc .................trên vòm cây.
- Mây trắng ..................trên bầu trời.
- ..................chăm chỉ nhả tơ.
- ........................cần mẫn làm việc cùng bác nông dân. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Thế nào là nhân hoá
- GV nêu tác dụng của phép nhân hoá?
* HĐ cả lớp.
- HS nêu khái niệm nhân hoá , các cách nhân hoá
- Lấy ví dụ.
HS làm bài vào vở, 1hs lờn bảng làm.
Một buổi sỏng, Bỏc Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bỏc, cỏc em nhỏ đó chạy ựa tới, quõy quanh Bỏc. Ai cũng muốn nhỡn Bỏc cho thật rừ.
a) Những từ ngữ trong đoạn thơ cho biết tre được nhõn húa là:
- vươn mỡnh, đu, hỏt ru.
- yờu nhiều, khụng đứng khuất
- thõn bọc lấy thõn, tay ụm, tay nớu
- thương nhau, khụng ở riờng
b) Biờn phỏp nhõn húa đó giỳp người đọc cảm nhận được cỏc phẩm chất tốt đẹp của cõy tre Việt Nam: chịu đựng gian khổ, tràn đầy yờu thương, đồn kết chở che nhau ...
+ Sự vật được nhân hoá: dừa, lá dừa.
+ Các cách nhân hoá: 2 cách nhân hoá: tả, nói chuyện.
+ Chim chóc: nhảy nhót, ca hát,
HSKG : Điền từ hay, sinh động.
HS nêu
	____________________________________________________
Tiết 2 toán 
Thực hành xem đồng hồ(tiếp theo)
I. Mục tiêu: GiúpHS:
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ ghi bằng số La Mã).
* HS học tốt: Ngoài các yêu cầu trên còn biết đặt những câu hỏi về thời gian cho các bạn khác trả lời.
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Mô hình đồng hồ
III. Hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập1: Nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 1.
+ Bức tranh vẽ gì ?
+ Lúc mấy giờ ?
- Xem giờ, phút trên đồng hồ.
- Củng cố cho HS cách xem giờ, phút chính xác trên đồng hồ.
Bài tập 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hành xem giờ, phút trên đồng hồ.
- Củng cố cho HS cách xem giờ, phút chính xác trên đồng hồ.
Bài tập 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
+ Nêu ND của bức tranh ?
+ Hà đánh răng lúc mấy giờ ?
+ Rửa mặt xong lúc mấy giờ ?
+ Trong khoảng thời gian bao lâu ?
- Phần b,c: Yêu cầu HS làm vào vở
-> Đọc giờ, phút trên đồng hồ qua tranh vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.	
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu một số cách đọc giờ hơn, giờ kém trên đồng hồ do GV quay kim đồng hồ.
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS nêu 
- HS làm trong nhóm đôi.
+ An tập thể dục lỳc 6 giờ 10 phỳt
+ Đến trường lỳc 7 giờ 12 phỳt 
+ Học bài lỳc 10 giờ 24 phỳt
+ Ăn cơm chiều lỳc 6 giờ kộm 15 phỳt 
+ Đi ngủ lỳc 10 giờ kộm 5 phỳt 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hành đọc giờ, phút trên đồng hồ qua tranh vẽ.
- 3 em nờu miệng kết quả cả lớp bổ sung: 
+ Cỏc cặp đồng hồ chỉ cựng thời gian là: 
H - B; I - A; K - C ; L - G ; M - D; N - E.
- Lớp chữa bài, nhận xét.	
+ Vẽ cảnh Hà đánh răng và rửa mặt.
+ bắt đầu: 6 giờ
+ xong : 6 giờ 15'
+ khoảng thờ ... n.
- Vài HS tự đặt câu.
 ______________________________________________________
 Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2017
Chiều
Tiết 1 toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị”.
- Rèn luyện kĩ năng viết và tính gá trị biểu thức.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Đặt 1 đề toán thuộc dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị?
Giáo viên cùng HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập1: ( Thay đề bài như sau)
 Mua 3 quả trứng hết 7500 đồng. Hỏi mua 2 quả trứng như thế hết bao nhiêu tiền?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, giải vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập2: 
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Củng cố giải bài toán rút về đơn vị.
- Chấm chữa bài. Hỏi HS:
+ Còn cách làm nào khác? 
Bài tập 3: (Bảng phụ)
- Nêu yêu cầu của bài? 
- HS 5 em nối tiếp làm bảng lớp.
- Nêu cách làm ?
Bài tập 4: 
- Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức. 
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức
3. Củng cố, dặn dò:
+ Trong biểu thức chỉ có phép tính nhân và chia ta thực hiện thế nào?
 - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài, 1 em lên bảng làm.
Mua một quả trứng hết số tiền là:
7500 : 3= 25 00 (đồng)
Mua ba quả trứng hết số tiền là:
2500 x 2 = 5000(đồng)
Đáp số: 5000 đồng
- Học sinh làm vào vở.
Giải:
Số viờn gạch lỏt nền 1 căn phũng là:
2550 : 6 = 425 (viờn)
 Số viờn gạch lỏt 7 phũng như thế là:
425 x 7 = 2975 (viờn)
 Đ/S: 2975 viờn gạch
Bài giải
Lát nền 7 căn phòng như thế cần số viên gạch là:
 (2550 : 6 ) x 7 = 2975 ( viên)
Đáp số: 2975 viên
- Thực hiện nhân, riêng cột thứ tư lấy 20 : 4 = 5 giờ.
- Nhận xét chữa bài. 
- Lớp làm bảng con. 3 em lên bảng làm bài.
a/ 32: 8 x 3 = 4 x 3 b/ 45 x 2 x 5 = 90 x 5
 = 12 = 450
c/49 x 4 : 7 = 196 : 7 d/ 234 : 6 : 3 = 39 : 3 
 = 28 = 13
-
 HS nêu.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2017
Sáng
 tiết 1 tập làm văn
 Kể về lễ hội
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK, HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
- Giáo dục học sinh yêu tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện Người bán quạt may
 mắn, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Giáo viên, HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới. a/ Giới thiệu bài.
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b/GV hướng dẫn làm bài tập.
+Quang cảnh trong từng bức ảnh thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.
Lưu ý HS cách quan sát: 
ảnh 1: - Màu sắc, cờ, khẩu hiệu, trò chơi...
ảnh 2: - Cảnh vật, thuyền đua, các tay đua...
Đại diện các cặp nêu kết quả thảo luận của nhóm mình.
c. Hướng dẫn HS viết vào vở. 
-Yêu cầu HS viết lại vào vở những điều mình vừa kể.
- GV và cả lớp nhận xét cách giới thiệu của mỗi HS.
- Lớp bình chọn, nhận xét. 
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương những em tích cực học tập.Dặn chuẩn bị bài sau.
- Hai HS kể lại câu chuyện và TLCH.
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Từng cặp HS quan sát hai tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- HS viết lại vào vở những điều mình vừa kể. Sau đó đọc bài viết của mình.
- Cả lớp nhận xét cách giới thiệu của mỗi HS.
	______________________________________________
 tiết 2 toán
 Tiền Việt Nam 
 A/ Mục tiờu: - Học sinh biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng. 
 - Bước đầu biết đổi tiền. 
 - Thực hiện cỏc phộp tớnh cộng, trừ trờn cỏc số với đơn vị là đồng. 
 B/ Chuẩn bị Cỏc tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và cỏc loại đó học. 
 C/ Hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ:
- Gọi hai em lờn bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
- Nhận xột ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu cỏc tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
+ Trước đõy khi mua bỏn cỏc em đó quen với những loại giấy bạc nào ?
- Cho quan sỏt kĩ hai mặt của cỏc tờ giấy bạc và nhận xột đặc điểm của từng tờ giấy bạc. 
b) Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS nờu cầu của bài.
- Yờu cầu học sinh nhẩm và nờu số tiền. 
- Mời ba em nờu miệng kết quả. 
- Gọi học sinh khỏc nhận xột bài bạn
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ
Bài 2: 
- Gọi HS nờu cầu của bài.
- Yờu cầu HS quan sỏt mẫu.
- Hướng dẫn HS cỏch làm.
- Yờu cầu cả lớp thực hành làm bài. 
- Mời ba nờu cỏc cỏch lấy khỏc nhau. 
- Yờu cầu lớp theo dừi nhận xột bài bạn.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
Bài 3: Gọi HS nờu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS phõn tớch bài tốn.
- Yờu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời một em lờn bảng thực hiện. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài.
c) Củng cố - dặn dũ:
- Về nhà xem lại cỏc bài tập đó làm. 
- 2HS lờn bảng làm bài.
- Lớp theo dừi nhận xột bài bạn. 
- Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu. 
+ Ta thường dựng một số tờ giấy bạc như: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. 
- Quan sỏt và nờu về: 
+ Màu sắc của tờ giấy bạc, 
+ Dũng chữ “ Hai nghỡn đồng “ và số 2000.
+ “ Năm nghỡn đồng “ số 5000 
+ “ Mười nghỡn đồng “ số 10000. 
- Một em đọc yờu cầu của bài. 
- Cả lớp quan sỏt từng hỡnh vẽ và tớnh nhẩm.. 
- 3 HS đứng tại chỗ nờu miệng kết quả, cả lớp nhận xột bổ sung: 
+ Con lợn a cú: 6200 đồng 
+ Con lợn b cú: 8400 đồng 
+ Con lợn c cú: 4000 đồng 
- Một em đọc nờu cầu của bài. 
- Cả lớp tự làm bài. 
- Ba học sinh nờu kết quả, cả lớp nhận xột bổ sung
A. Lấy 3 tờ 1000đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hay: 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng 
- Một em đọc nờu cầu của bài. 
- Nờu điều bài tốn cho biết, điều bài tốn hỏi và cỏch làm.
- Lớp làm vào vở. 
- Một em lờn chữa bài, cả lớp nhận xột bổ sung:
Giải
Mẹ mua hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Cụ bỏn hàng phải trả lại là:
10000 - 9000 = 1000 đồng
 ĐS: 1000 đồng
 ___________________________________________
chiều tiết 2 toán( tt)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Đồ dùng: 
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các bước giải BT có liên quan đến rút về đơn vị?
- GV nhận xét
B. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính và tính.
a) 4524 : 3 b) 6012 : 6 c) 5730 : 3
 5672 : 3 8190 : 9 6314 : 7
Bài 2: Mua 2 quyển vở hết 5000 đồng. Hỏi mua 3 quyển vở hết bao nhiêu tiền? 
- GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
Nêu các bước giải bài toán rú về đơn vị?
Bài 3: Học sinh đồng diễn thể dục xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 450 học sinh. Sau đó chuyển thành 9 hàng. Hỏi lúc đó mỗi hàng
có bao nhiêu học sinh.
- GV yêu cầu HS đọc và phân tích bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 4: Một đội công nhân làm đường rải 2 ngày được 1200m đường nhựa. Hỏi đội đó rải 3 ngày thì được bao nhiêu m đường nhựa?
- GV yêu cầu HS đọc và phân tích bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 5*: Lớp 3A có 36 học sinh, xếp ngồi vừa đủ 9 bàn học. Hỏi lớp 3B có 31 học sinh thì cần có ít nhất bao nhiêu bàn học như thế?
- HS nêu
- Học sinh làm lần lượt từng phép tính vào bảng con.
Chữa bài, nêu cách làm.
- HS đọc bài toán và phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở và chữa bài .
 Bài giải
1 quyển vở hết số tiền là:
 5000 : 2 = 2500( đồng)
3 quyển vở hết số tiền là:
 2500 x 3 = 7500( đồng)
 Đáp số: 7500 đồng
... rút về đơn vị.
- HS nêu.
- HS đọc bài toán và phân tích đề toán.
- Làm bài vào vở và chữa bài.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài.
- Trình bày bài toán vào vở, 1HS chữa bài nhận xét.
- Học sinh khác nhận xét.
- HS học tốt làm bài và chữa bài
C. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS nêu cách giải bài toán có liên quan rút về đơn vị.
- Nhận xét giờ học.
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
 Sinh hoạt Lớp
I.Mục tiêu
- HS nắm được ưu, nhược điểm của mình trong tuần.
- Biết phương hướng tuần 26.
- GD học sinh nề nếp học tập tốt.
II. Nội dung
1. HĐ1: Kiểm điểm công tác tuần 25
a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần.
b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần:
-ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, múa hát sân trường.
- Nề nếp truy bài đầu giờ
* Tuyên dương các học sinh ngoan.
* Nhắc nhở một số học sinh chưa ngoan 
2. HĐ2: Phương hướng tuần 26
 - Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần 25 và phát huy những ưu điểm đã đạt 
được.
- Chấn chỉnh lại nề nếp truy bài đầu giờ và ý thức tự quản khi không có GV .
- Nghiêm cấm hiện tượng nói tục khi giao tiếp với bạn. 
- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.
- XD ý thức tự học để kết quả học tập cao hơn.
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 26/3
3. HĐ3: Chương trình văn nghệ
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 3 năm 2017
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2016_2017.doc