- GV nêu và viết phép nhân lên bảng.
26 x 3 = ?
+ Khi đặt tính (viết phép nhân theo cột dọc), cần lưu ý điều gì?
+ Hãy nêu thứ tự thực hiện phép nhân này?
+Nêu lại cách nhân ?
- GV hướng dẫn.
- Lưu ý: chữ số 3 viết thẳng cột đơn vị
- HD HS cách tính: 26
x 3
78
- Lưu ý: Nhớ 1 vào tích ở cột chục
+ Tự lấy một ví dụ về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) rồi tính kết quả.
* Làm tương tự với phép nhân: 54 x 6 = 324
(Lưu ý HS kết quả của phép nhân trên là một số có ba chữ số.) Tích có chữ số hàng trăm , viết lùi sang trái 1 chữ số.
b. Luyện tập.
Tuần 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016 Sáng Tiết 1 Hoạt động tập thể Sinh hoạt dưới cờ HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: A. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp diễn biến câu chuyện. - Hiểu nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - Liên hệ giáo dục học sinh: Phải biết trung thực trong mọi lúc mọi nơi, và khi trót mắc khuyết điểm thì phải nhận lỗi và sửa lỗi. B. Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết kết hợp giọng kể với điệu bộ cử chỉ phù hợp với nội dung câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK III.Các Hoạt động dạy học A. Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Ông ngoại - Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc toàn bài - Cho học sinh đọc từng câu - Luyện phát âm từ khó: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, loạt đạn, hạ lệnh, lứa tép, leo lên..... - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. Đặt câu với từ : quả quyết -Luyện đọc câu dài: Vượt rào,/ bắt sống lấy nó!// - Chỉ những thằng hèn mới chui.// - Về thôi!// - Luyện đọc theo nhóm Thi đọc giữa các nhóm. - Luyện đọc đồng thanh *Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho học sinh đọc thầm cả bài (?) Các bạn chơi trò gì? ở đâu? - Tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay? - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? Lồng ghép: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường"GD HS ý thức giữ gìn & bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. -Thầy giáo mong gì ở học sinh? - Khi thầy nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm thấy như thế nào? Vì sao? - Chú nói gì khi viên tướng nói về thôi? - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? - Ai là người dũng cảm? *GV chốt: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi & sửa lỗi; người dám nhận lỗi & sửa lỗi là người dũng cảm . - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không ? - Em học tập được điều gì? *Luyện đọc lại bài +Lưu ý giọng đọc chung cho cả đoạn và phân biệt giọng các nhân vật trong truyện. ( như phần luyện đọc) - Gọi 2 học sinh đọc cả bài. - Luyện đọc theo vai. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2 em đọc bài, Trả lời câu hỏi - Nghe, đọc thầm theo - Đọc nối tiếp câu, mỗi em đọc 1 câu - Học sinh đọc từ khó - Mỗi em đọc một đoạn và giải nghĩa từ. - Luyện đọc câu dài - Đọc nối tiếp trong nhóm 4, sửa lỗi cho bạn Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. - Lớp đọc 1 lần - Học sinh thực hiện. - Chơi trò trận giả ở vườn trường - Trèo rào, bắt sống - Đổ rào, ngã, đè vào hoa - Mong học sinh dũng cảm nhận lỗi - Run lên vì sợ, vì thấy có lỗi - Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường - Mọi người sững nhìn chú rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy dũng cảm. -Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Học sinh trình bày - Học sinh liên hệ - Học sinh theo dõi - Học sinh luyện đọc B. Kể chuyện * Xác định yêu cầu. - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần Kể chuyện Giáo viên chia học sinh làm 3 nhóm Yêu cầu học sinh quan sát tranh nghe câu hỏi gợi ý để kể Tranh 1: Viên tướng ra như thế nào? Chú lính định làm gì? Tranh 2: Cả nhóm làm như thế nào? Kết quả ra sao? Tranh 3: Thầy nói gì? Chú lính thấy như thế nào? Tranh 4: Chú lính nhỏ đã làm gì, thái độ của mọi người? Gọi các nhóm thi kể trước lớp Giáo viên nhận xét 3. Củng cố. - Câu chuyện cho em thấy điều gì? - Khi trót mắc lỗi em cần phải làm gì? - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 Học sinh đọc - Học sinh chia nhóm KT: Đọc bài theo bạn. - Học sinh trong nhóm kể theo vai các bạn trong nhóm nghe nhận xét, bổ sung - Các nhóm theo dõi, nhận xét - Học sinh trả lời _________________________________________________ Tiết 4 chính tả Nghe viết: Người lính dũng cảm I. Mục tiờu : - Nghe - viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng bài tập 2b. - Biết điền đỳng 9 chữ và tờn chữ vào ụ trống trong bảng ( BT3). II. Đồ dựng dạy học : - Bảng phụ ghi bài tập 2b III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lờn bảng. -Yờu cầu viết cỏc từ ngữ học sinh thường hay viết sai. -Yờu cầu đọc thuộc lũng 19 chữ cỏi đó học 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Yờu cầu 2HS đọc đoạn 4 bài "Người lớnh dũng cảm". + Đoạn văn này kể chuyện gỡ ? + Đoạn văn trờn cú mấy cõu? + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? + Lời cỏc nhõn vật được đỏnh dấu bằng những dấu gỡ? - Yờu cầu học sinh lấy bảng con và viết cỏc tiếng khú. - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ. * Đọc cho học sinh viết vào vở - Đọc lại để HS tự sửa lỗi * Thu vở học sinh nhận xột. *Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2b : -Nờu yờu cầu của bài tập 2b. - Yờu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lờn bảng làm, lớp theo dừi. - Giỏo viờn chốt lại ý đỳng. *Bài 3 - Yờu cầu một em nờu yờu cầu bài tập. - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - Gọi 9 HS tiếp nhau lờn bảng điền cho đủ 9 chữ và tờn chữ. - Gọi nhiều học sinh đọc lại 9 chữ và tờn chữ. - Yờu cầu học sinh học thuộc lũng tại lớp. -Yờu cầu HS chữa bài ở VBT (nếu sai). -Yờu cầu 2HS đọc thuộc lũng theo thứ tự 28 tờn chữ đó học. - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ. 3. Củng cố - Dặn dũ: - Nhận xột đỏnh giỏ tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. - 3HS lờn bảng, cả lớp viết vào bảng con cỏc từ : loay hoay, giú xoỏy, nhẫn nại, nõng niu. - 2HS đọc thuộ lũng 19 chữ và tờn chữ đó học. -Lớp lắng nghe giỏo viờn giới thiệu bài - 3 em đọc đoạn chớnh tả, cả lớp đọc thầm tỡm hiểu nội dung bài. + Đoạn văn kể lại lớp học tan chỳ lớnh nhỏ và viờn tướng ra vườn trường sửa hàng rào rồi bước nhanh theo chỳ + Đoạn văn cú 6 cõu. + Những chữ trong bài được viết hoa là những chữ đầu cõu và tờn riờng. + Lời cỏc nhõn vật viết sau dấu 2 chấm, xuống dũng, gạch đầu dũng - Lớp nờu ra một số tiếng khú và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bỳt chỡ. - Làm vào vở bài tập - Hai học sinh lờn bảng làm bài. - Cả lớp theo dừi bạn và nhận xột. - Một em nờu yờu cầu bài 3. - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập. - Lần lượt 9 em lờn bảng làm bài, lớp theo dừi bổ sung. - Lần lượt từng HS nhỡn bảng đọc 9 tờn chữ. - HTL 9 chữ và tờn chữ. - Cả lớp chữa bài vào vở. - Đọc thuộc lũng 28 chữ cỏi đó học theo thứ tự - Về nhà viết lại cho đỳng những chữ đó viết sai. ______________________________________ Chiều tiết 2 tiếng việt(TT) Luyện đọc: Mùa thu của em I. Mục tiêu HS - Biết đọc đúng và ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu. - Đọc đúng: Lá sen, lật trang vở mới, . Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. - Hiểu từ: Cốm, Chị Hằng. - Bài thơ có vẻ đẹp riêng và gắn với kỉ niệm năm học mới và tình cảm yêu mến mùa thu của trẻ nhỏ. - Giáo dục học sinh biết yêu quý các mùa trong năm và biết giữ gìn môi trường sạch sẽ... II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc bài: Cuộc họp của chữ viết và TLCH - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. - Đọc từng khổ theo nhóm. - Đọc đồng thanh. *Hướng dẫn tìm hiểu bài * Gọi học sinh đọc bài - Bài thơ miêu tả những màu sắc nào của mùa thu? - Tác giả so sánh hoa cúc với gì? - Mùi hương cốm có gì đặc biệt? - Những hình ảnh nào gợi ra hoạt động của học sinh trong mùa thu? - Em thích hình ảnh nào nhất? * Luyện đọc thuộc Thi đọc thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - Học sinh theo dõi đọc thầm - Nối tiếp mỗi em đọc 1 dòng thơ KT: Đọc theo bạn. - Học sinh luyện đọc từ khó - Đọc nối tiếp từng khổ và giải nghĩa từ - Học sinh đọc nhóm đôi - Cả lớp thực hiện 1 em đọc - Vàng, xanh - Nghìn con mắt - Có mùi lá sen - Rước đèn, lật trang vở Học sinh trình bày Học sinh đọc nhiều lần __________________________________________ Tiết 2 toán Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) I. Mục tiêu: HS - Biết làm thành thạo tính nhân số có hai chữ sốvới số có một chữ số(có nhớ). - áp dụng để giải toán có một phép tính nhân. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV-HS : SGK , bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra : - đọc thuộc lòng bảng nhân 6. 2. Bài mới a. Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. - GV nêu và viết phép nhân lên bảng. 26 x 3 = ? + Khi đặt tính (viết phép nhân theo cột dọc), cần lưu ý điều gì? + Hãy nêu thứ tự thực hiện phép nhân này? +Nêu lại cách nhân ? - HS lên bảng đặt tính. + Cả lớp làm nháp. + Lấy thừa số thứ hai nhân với từng chữ số của thừa số thứ nhất theo thứ tự từ phải sang trái, từ hàng đơn vị đến hàng chục. GV hướng dẫn. - Lưu ý: chữ số 3 viết thẳng cột đơn vị - HD HS cách tính: 26 x 3 78 - Lưu ý: Nhớ 1 vào tích ở cột chục + Tự lấy một ví dụ về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) rồi tính kết quả. * Làm tương tự với phép nhân: 54 x 6 = 324 (Lưu ý HS kết quả của phép nhân trên là một số có ba chữ số.) Tích có chữ số hàng trăm , viết lùi sang trái 1 chữ số. b. Luyện tập. - HS tự lấy ví dụ làm bảng con HS lên bảng thực hiện, nêu cách làm. Bài 1:( Cột 1; 2; 4) - Cho HS làm vở, nói cách thực hiện. " Chốt: Cách nhân. - 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vở --> đọc kết quả. Bài 2: - GV cho HS đọc đề rồi chép bài tóm tắt vào nháp, giải vào vở. Tóm tắt: 1 cuộn vải:35 m 2 cuộn vải:? m + Phép tính của bài có dạng phép tính nào đã học? " Chốt: ... cả lớp đọc thầm. - Học sinh tự làm bài. - 3 em lờn bảng lờn bảng thi làm bài - Lớp theo dừi nhận xột bổ sung. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đỳnglg (a. hơn - là - là ; b. hơn; c. chẳng bằng - là) - Một em đọc yờu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm bài tập 3 - Lớp thực hiện làm vào giấy nhỏp - 1 em lờn bảng thực hiện làm BT3 lớp n/xột. (quả dừa-đàn lợn; tàu dừa-chiếc lược) - 1 em đọc thành tiếng yờu cầu bài tập 4 trong sỏch giỏo khoa - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Học sinh thực hành làm bài tập - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 học sinh lờn bảng lờn bảng sửa bài - Lớp theo dừi nhận xột. - Hai học sinh nhắc lại cỏc kiểu so sỏnh - Học thuộc bài và xem lại cỏc BT đó làm Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016 Chiều Tiết 1 toán Luyện tập I. Mục tiêu: HS - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia6) -Biết xác định của một hình đơn giản. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài 2. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Đọc nối tiếp bảng chia 6. 2. Bài mới: 1. Tính nhẩm. Bài 1: - GV hướng dẫn tính nhẩm, nêu kết quả từng phép tính rồi mới liên hệ giữa phép nhân và phép chia " Củng cố: Mối quan hệ giữa nhân và chia. - HS: 6 x 6 = 36 36 : 6 = 6 ........... Bài 2: - GV treo bảng phụ chép BT. - GV cho HS đọc từng phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm. " Củng cố: Các bảng chia đã học. - Mỗi HS 1 phép tính -> Nhận xét 2. Giải toán Bài 3: Cho HS đọc đề, phân tích đề toán rồi tóm tắt và giải. - HS tự làm -> Nhận xét. Đáp số: 3m vải + Hỏi cách trả lời khác? + Nhận xét phép tính giải trong bài? + Đặt đề toán tương tự bài 3? Bài 4: - Cho HS đọc đề . + Hình nào đã tô màu vào 1/6 - Hình 2,3 (Vì hình được chia thành 6 phần bằng nhau, tô màu vào 1 phần) tức là 1/6. * Tự vẽ 1 hình rồi tô màu 1/6 hình đó. "Củng cố: Tìm phần bằng nhau của 1 hình. 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc bảng chia 6 - Nhận xét tiết học. __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016 Sáng tiết 1 tập làm văn Kể về gia đình I.Mục tiêu : - Keồ laùi ủửụùc moọt caựch ủụn giaỷn veà gia ủỡnh vụựi moọt ngửụứi baùn mụựi quen *Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài - Giao tiếp, lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ. - Làm chủ bản thõn : đảm nhận trỏch nhiệm - Giáo dục hS yêu quý gia đình của mình II. Đồ dựng dạy - học : - Bảng phụ chộp cõu hỏi gợi ý HS kể III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Giỏo viờn kiểm tra vở của học sinh . - Gọi 2HS lờn kể về gia đỡnh mỡnh . 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : - GV nờu yờu cầu và cõu hỏi gợi ý: Hóy kể về gia đỡnh em với một bạn mà em mới quen. -Gia ủỡnh em coự nhửừng ai? Laứm coõng vieọc gỡ? Tớnh tỡnh theỏ naứo? - Cho HS kể về gia đỡnh theo . - Gọi đại diện cỏc nhúm lờn thi kể . - Giỏo viờn lắng nghe và nhận xột 3) Củng cố - dặn dũ: - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Học sinh nộp vở . - 2 em lờn bảng kể về gia đỡnh mỡnh - Lắng nghe giỏo viờn để nắm bắt về yờu cầu của tiết tập làm văn này . - Hai em đọc yờu cầu BT. - HS kể theo cặp. - Lần lượt đại diện nhúm lờn kể trước lớp - Lớp lắng nghe bỡnh chon bạn kể tốt nhất. Vớ duù: (1)Nhaứ tụự chổ coự 4 ngửụứi: boỏ meù tụự, tụự vaứ cu Thaộng 5 tuoồi. (2) Boỏ meù tụự hieàn laộm. (3) Boỏ tụự laứm ruoọng. (4) Boỏ chaỳng luực naứo ngụi tay.(5) Meù tụự cuừng laứm ruoọng. (6) Nhửừng luực nhaứn roói, meù khaõu vaự quaàn aựo. (7) Gia ủỡnh tụự luực naứo cuừng vui vẻ. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau ______________________________________________ chiều tiết 1 tiếng việt( TT) Luyện tập : So sánh I. Mục tiêu : - Củng cố về so sánh và cách tìm hình ảnh so sánh. - HS biết tìm các hình ảnh so sánh ; các SV được so sánh với nhau. - Yêu thích học TV. + HS học tốt : Ngoài các yc trên ; đặt được câu văn có hình ảnh so sánh các SV với nhau. II. Đồ dùng dạy học : Sách tham khảo. III. Các hoạt động dạy học 1. HĐ1 :Ôn tập * Chốt : + Kiểu so sánh : hơn kém, ngang bằng. + Từ so sánh : Hơn kém : chẳng bằng, hơn, Ngang bằng : là, như, tựa, tựa như là, tựa như, như là,... * HĐ cả lớp + HS nêu các kiểu so sánh đã học. + HS nêu cách tìm các hình ảnh so sánh ; các SV được so sánh với nhau. - HD các em khi tìm hình ảnh so sánh ; các SV được so sánh ta chú ý vào từ so sánh. 2. HĐ2 : Thực hành Bài 1 :Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn và đoạn thơ sau : a) Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp. b) Bão đến ầm ầm Như đoàn tàu hoả Bão đi thong thả Như con bò gầy. c) Sáng ra trời rộng đến đâu Trời xanh như mới lần đầu biết xanh. d) Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như những cái quạt mo lung linh ánh điện. Bài 2 : Chép đoạn văn sau rồi gạch dưới những câu văn có hình ảnh so sánh : Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Bài 3 : Điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật để mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau : - Tiếng suối ngân nga như .......................... - Mặt trăng tròn vành vạnh như .................. - Trường học là ........................................... - Mặt nước hồ trong tựa như ....................... * GV theo dõi, giúp đỡ HS. * GV nhận xột, chữa bài. * HĐ cá nhân + Xác định yc của từng bài. + GV gợi ý ; HD Bài 1 : Dựa vào từ so sánh. ( Từ so sánh nằm giữa 2 SV so sánh) Bài 2 : Dựa vào từ so sánh. ( Từ so sánh nằm giữa 2 SV so sánh) Bài 3 : - Tiếng suối ngân nga như tiếng hát. - Mặt trăng tròn vành vạnh như cái mâm ngọc khổng lồ. - Trường học là ngồi nhà thứ hai của em. - Mặt nước hồ trong tựa như mặt gương soi. 4. Củng cố :Nhận xét tiết học. ___________________________________________ tiết 2 toán( tt) Luyện tập: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số I. Mục tiêu: - Luyện tìm một trong các phần bằng nhau của một số. HS tìm được đúng một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải bài toán có liên quan thực tế. - Rèn kỹ năng tính toán cho HS. - Giúp HS ý thức tích cực tự giác học tập. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng con III. Các hoạt động dạy- học . A. Kiểm tra: Đọc bảng chia cho 3, 4, 5. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1 ( HS cả lớp). Dũng có 35 viên bi, Hoà có số bi bằng 1/ 5 số bi của Dũng. Hỏi Hòa có bao nhiêu viên bi? - Nhận xét bài của bạn. Bài tập 2( HS cả lớp). Lan có 24 que tính, Hồng có số que tính bằng 1/ 3 số que tính của Lan. Hỏi: a/ Hồng có bao nhiêu que tính? b/ Hai bạn có tất cả bao nhiêu que tính? - Nhận xét bài của bạn. Bài tập 3* Huệ có 9 cái kẹo. Như vậy số cái kẹo của Huệ bằng một nửa số kẹo của Hồng. Hỏi Hồng có bao nhiêu cái kẹo? - HS đọc đề bài. Hỏi HS: + Số cái kẹo của Huệ bằng một nửa số kẹo của Hồng là như thế nào? - HS phân tích và giải vào vở. Cho 1 HS lên bảng giải. Lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 4* Có hai gói kẹo, biết 1/ 3 gói thứ nhất bằng 1 / 5 gói thứ hai, biết hai gói có 40 cái kẹo. Hỏi mỗi gói có bao nhiêu cái kẹo? - HS đọc đề bài. Phân tích và giải vào vở. Hỏi HS: -Cho 1 HS lên bảng giải. Lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 5: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 1_ của 12 m 1 của 24 m 2 4 1_ của 16 m 1 của 27 m 4 3 1_ của 35 m 1 của 20 m 5 4 - HS đọc - HS làm bài vảo vở.1 HS lên bảng giải. Bài giải Hoà có số viên bi là: 35 : 5 = 7 (viên bi) Đáp số : 7 viên bi - HS làm bài vảo vở.1 HS lên bảng giải. Bài giải Hồng có số que tính là: 24 : 3 = 8 (que tính) Hai bạn có tất cả số que tính là : 24 + 8 = 32 (que tính) Đáp số : a/ 8 que tính b/ 32 que tính + Bằng 1 nửa tức là bằng 1/ 2. Bài giải Hồng có số cái kẹo là: 9 x 2 = 18 ( cái kẹo) Đáp số : 18 cái kẹo - HS làm bài. Đáp án: 1/ 3 gói thứ nhất bằng 1 / 5 gói thứ hai tức là gói thứ nhất chia thành 3 phần bằng nhau, gói thứ hai chia thành 5 phần bằng nhau. Vậy cả 2 gói tương ứng với 8 phần. Mỗi phần sẽ là: 40 : 8 = 5 ( cái) Gói thứ nhất là: 5 x 3 = 15 ( cái) Gói thứ hai là: 5 x 5 = 25 ( cái) Đáp số: Gói thứ nhất:15 cái Gói thứ hai: 25 cái - HS làm bài. - Tính kết quả sau đó so sánh. - HS nêu. C. Củng cố - dặn dò: - Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số, ta làm thế nào ? - Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________ tiết 3 hoạt động tập thể Sinh hoạt Lớp I. Mục tiêu - Hs thấy được các ưu, khuyết điểm trong tuần 5 - Giúp Hs nắm được phương hướng tuần 6 - Giáo dục học sinh ý thức tự quản tốt, biết giúp đỡ nhau trong học tập. II. Nội dung 1. Nhận xét đánh giá - Tổ trưởng nhận xét những ưu, nhược điểm của các thành viên trong tổ trong tuần: - ý kiến các thành viên: - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV tổng kết đánh giá: * Ưu điểm: ................ ................ ................ ................ * Nhược điểm: ................................... 2. Phương hướng tuần tới. - Khắc phục những tồn tại tuần qua. - Cần tích cực học tập, chăm chú nghe giảng, giữ trật tự trong giờ học. - Thi đua "Học tốt" dành nhiều điểm tốt chào mừng ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành giáo dục 15/10 và ngày Quốc tế phụ nữ 20/10 - Thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. - Xếp hàng ra vào lớp tốt, thực hiện nội quy của trường, lớp Kí duyệt ngày ... tháng 9 năm 2016 ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: