Giáo án tóm tắt Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

Giáo án tóm tắt Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

BÀI : GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG

MỤC TIÊU:

- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.

- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).

 - Bài 1, bài 2 (3 hình dòng 1), bài 3, bài 4

* Khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp hát.

- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Truyền điện” ôn lại các phép tính.

- Cảm nhận về trò chơi.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

- GV giới thiệu bài, ghi bảng.

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu bài học

• Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu trong nhóm.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

• Việc 1: Đọc cá nhân mẫu bài giảng màu xanh trong SGK.

-Việc 2:Quan sát - nghe giáo viên giảng lại cách nhận biết, cách vẽ góc vuông bằng ê-ke.

 

doc 20 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tóm tắt Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Từ ngày 28/10/2019 đến 01/11/2019
Thứ/ ngày
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
28/10
1
Chào cờ
2
Toán
Góc vuông, góc không vuông
3
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I (T1)
4
KC
Ôn tập giữa học kì I (T2)
5
Anh văn
Thứ ba
29/10
1
Toán 
Thực hành, nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
2
Thủ công
Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt dán hình
3
Tập viết
Ôn tập giữa học kì I (T3)
4
Thể dục
Động tác vươn thở và tay của bài thể dục và phát triển chung, trò chơi “chim về tổ”
5
Thể dục
 Thứ tư
30/10
1
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I (T4)
2
Toán 
De – ca – mét, Hec – to - mét
3
Chính tả 
Ôn tập giữa học kì I (T5)
4
TNXH
Ôn tập: con người và sức khỏe (T1)
5
Thứ năm 31/10
1
LT & Câu
Ôn tập giữa học kì I (T6)
2
Mỹ thuật
3
Toán 
Bảng đơn vị đo độ dài
4
Chính tả
Ôn tập giữa học kì I (T7)
5
Âm nhạc
Thứ sáu 
01/11
1
Đạo đức
Chia sẽ vui buồn cùng bạn (T1)
2
TLV
Ôn tập giữa học kì I (T8)
3
Toán 
Luyện tập
4
TNXH
Ôn tập : con người và sức khỏe (T2)
5
HĐTT
Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019
MÔN: TOÁN
BÀI : GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG
MỤC TIÊU:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
 - Bài 1, bài 2 (3 hình dòng 1), bài 3, bài 4
* Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát.
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Truyền điện” ôn lại các phép tính.
- Cảm nhận về trò chơi.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu bài học
Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu trong nhóm.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Việc 1: Đọc cá nhân mẫu bài giảng màu xanh trong SGK.
-Việc 2:Quan sát - nghe giáo viên giảng lại cách nhận biết, cách vẽ góc vuông bằng ê-ke.
 Góc vuông Góc không vuông
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Cá nhân làm bài 1,2,3,4 Sgk trang 42.
- Việc 2: Trao đổi với bạn kết quả làm bài của nhóm mình
- Việc 3: Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà dùng ê-ke kiểm tra các góc của các đồ vật trong gia đình. 
————š{›————
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI : ÔN TẬP GIỮA HK I (TIẾT 1)
* Mục tiêu
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 chữ /phút), trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
 -Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2) .
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
* Khởi động:- BVN Cho lớp hát một bài.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn chia sẻ phần mục tiêu trong nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
-Bài tập 1:
 Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 1.
Việc 2: Ôn luyện lại các bài tập đọc và học thuộc lòng. 
 Việc 3: Ôn lại các bài tập đọc, kết hợp nêu nội dung bài.
 Việc 4: Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện.
- Bài tập 2: 
 Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2.
Việc 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu đã cho. 
Việc 3: Nêu tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu đã cho.
 Việc 4: Nhóm trưởng điều hành nhóm thống nhất ý kiến .
- Bài tập 3:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3.
Việc 2: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. 
Việc 3:: Nhóm trưởng điều hành nhóm thống nhất ý kiến .
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà: Đặt một câu có sử dụng hình ảnh so sánh cho người thân nghe.
————š{›————
KỂ CHUYỆN
BÀI 9: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết.2)
 * Mục tiêu
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai là gì? (BT2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
*Khởi động:- BVN Cho lớp hát một bài.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
- Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 1.
Việc 2: Ôn luyện lại các bài tập đọc và học thuộc lòng. 
 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thực hiện.
Bài tập 2	
- Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2.
Việc 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. 
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm thống nhất ý kiến .
Bài tập 3:
- Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3.
 Việc 2: Kể lại một câu chuyện đã học trong 8tuần đầu. 
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thực hiện.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà: Đặt một câu hỏi theo kiểu câu Ai là gì? cho người thân nghe.
————š{›————
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019
MÔN : TOÁN
Bài : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG EKE
*Mục tiêu:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. 
- Làm bài tập 1, bài 2, bài 3.
* Khởi động:	
- Trưởng văn nghệ tổ chức cho lớp hát.
-Trưởng ban học tập:
 Muốn nhận biết góc vuông ta làm như thế nào? 
 Muốn nhận biết góc không vuông ta làm như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
- GV giới thiệu bài ghi bảng.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi bài vào vở.
Hoạt động 1:Tìm hiểu mục tiêu bài học:
- Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm trình bày lại mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Làm bài tập 1, bài 2, bài 3.
Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài .
Việc 2: Em làm bài tập vào vở.
Việc 3: Em trao đổi vở, nhận xét bài cho bạn và thống nhất kết quả của các bạn. Nếu không thống nhất thì cả nhóm thực hiện lại.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Về nhà chia sẻ với người thân bài em đã học.
————š{›————
THỦ CÔNG.
Bài: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( Tiết 1 )
*Mục tiêu.
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
A.Khởi động
Ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài hát
 Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng của các bạn trong nhóm, báo cáo cô giáo.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu
Làm việc cá nhân
- Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2 lần)
 Làm việc cặp đôi
- trao đổi về mục tiêu bài học.
 Làm việc cả nhóm
 Nhóm trưởng chỉ định từng cá nhân nêu mục tiêu bài học.
Ban học tập chia sẻ.
Hoạt động 2:Làm việc với sách giáo khoa
Làm việc cá nhân
 - Mở sách đọc hiểu nhiệm vụ yêu cầu.
 - Em gấp, cắt , dán hình đã học.
 - Nhận xét các mẫu gấp, cắt , dán vừa làm.
Làm việc cặp đôi
 - Trao đổi với bạn về những điều mà mình quan sát được?
Làm việc cả nhóm
 - Nhóm trưởng điều hành cho các bạn báo cáo. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Làm việc cá nhân
-Thực hiện các bước theo hướng dẫn sgk
Làm việc cả nhóm
Nhóm trưởng điều hành cho các bạn làm theo mẫu. 
Ban học tập chia sẻ.
Giáo viên tương tác.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân về nội dung bài học.
————š{›————
MÔN :TẬP VIẾT
Bài 9 : ÔN TẬP GIỮA HKI (T. 3)
MỤC TIÊU :
- Kiểm tra ( Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1 ôn tập).
* Khởi động: - Cả lớp: Việc 1: Hát một bài.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hoạt động 1:Tìm hiểu mục tiêu:
- Việc 1: GV giới thiệu bài , ghi bảng
- Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu.	
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức	 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Việc 2: Ôn luyện lại các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 8. 
- Việc 3: Ôn lại các bài tập đọc tuần 8, kết hợp nêu nội dung bài.
3. Hoạt động 2:
- Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Việc 2: Giải ô chữ.
- Việc 3: Đọc cho nhau nghe lời giải các ô chữ.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà: Nêu nội dung các bài tập đọc trong tuần 8 cho người thân nghe
————š{›————
THỂ DỤC
häc ®éng t¸c v­¬n thë - tay CỦA
bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ”
I. Môc tiªu 
 	- Häc ®éng t¸c v­¬n thë - tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu HS biÕt c¸ch thùc hiÖn vµ thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c
 - ¤n trß ch¬i: “Chim vÒ tæ”. Yªu cÇu HS biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i mét c¸ch t­¬ng ®èi chñ ®éng.
- HS tËp luyÖn nghiªm tóc, cã th¸i ®é ®óng mùc khi tËp luyÖn
II. §Þa ®iÓm - ph­¬ng tiÖn 
- §Þa ®iÓm : Trªn s©n tr­êng 
- Ph­¬ng tiÖn : Cßi, tranh minh häa, kÎ s©n cho trß ch¬i
III. ho¹t ®éng d¹y häc
A. PhÇn më ®Çu:
a. GV phæ biÕn néi dung, yªu cÇu cña bµi häc
b. khëi ®éng c¸c khíp: Khíp cæ tay, cæ ch©n, khuûu tay, khíp h«ng, khíp gèi
c. Trß ch¬i: “§øng ngåi theo hiÖu lÖnh”
B. PhÇn c¬ b¶n:
a. KiÓm tra bµi cò:
b. Bµi míi:
+ Bµi thÓ dôc:
- Häc ®éng t¸c v­¬n thë 
- Häc ®éng t¸c tay
 + ¤n trß ch¬i: “Chim vÒ tæ”
c. Cñng cè: 
- HÖ thèng l¹i néi dung tiÕt häc
C. PhÇn kÕt thóc:
a. Th¶ láng.
- th¶ láng c¸c khíp
b. NhËn xÐt.
c. Bµi tËp vÒ nhµ, HS cÊt dông cô.	
————š{›————
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019
TẬP ĐỌC
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK1 (TIẾT 4)
*Mục tiêu:
-Mức độ, yêu cầu về kĩ năng như tiết 1. 
-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?( BT2)
- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả; tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
*Khởi động: 
TBHT cho các bạn chơi trò chơi “ hộp quà yêu thương ”
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu?
 Việc 1. GV giới thiệu bài ghi bảng.
 Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc các bài tập đọc tiếp theo trong nhóm
Việc 2: Đọc nối tiếp đoạn và trả lời các câu hỏi SGK, nêu nội dung chính bài
Việc 3: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.
Bài tập 2:
Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập.
Việc 2:Trao đổi với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.
Bài tập 3:
Việc 1: Em đọc bài viết.
Việc 2: Nghe và viết bài vào vở.
Việc 3: Trao đổi với bạn kết quả bài làm của mình, nhận xét bổ sung cho nhau
Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
BHT mời các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
GV tương tác với HS.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân bài em đã học.
————š{›————
MÔN : TOÁN
BÀI: ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT 
A.Khởi động:
BHT cho các bạn chơi trò chơi ‘ Đố bạn” kết hợp kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu
- Nhóm trưởng điều khiển trao đổi mục tiêu và cách thực hiện
*Mục tiêu:
- Biết được tên gọi, ký hiệu của đề-ca-mét và héc-tô mét.
- Biết được quan hệ giữa đề-ca-mét và héc-tô- ...  và thống nhất ý kiến.
Bài tập 3:
Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập 
Việc 2: Làm bài tập vào vở.
Việc 3: Trao đổi với bạn kết quả bài làm của mình, nhận xét bổ sung cho nhau
Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
BHT mời các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
GV tương tác với HS.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân bài em đã học.
————š{›————
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
* Mục tiêu :
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 - Biết không dùng các chất độc hại đối đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể mình.
Khởi động: - Kiểm tra bài cũ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu
- Việc 1: GV giới thiệu bài, HS ghi đầu bài
- Việc 2: HS ghi bài vào vở.
- Việc 3: Chia sẻ về mục tiêu trong nhóm.
Hoạt động 2: Khám phá
1. Chỉ và nói tên các cơ quan trong các hình sgk tr 36 ?
- Việc 1: Quan sát hình SGK trang 36.
- Việc 2: Nêu tên các cơ quan trong hình .
- Việc 3: Trao đổi trước lớp nói tên các cơ quan trong nhóm .
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
2. Thảo luận về những việc mình đã làm để bảo vệ các cơ quan vừa nêu
- Việc 1: Em nêu việc làm cụ thể.
- Việc 1: Trao đổi với bạn.
- Gv chốt các ý kiến
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà: Nói cho người thân nghe không nên dùng các chất đọc hại nào?
————š{›————
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2019
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK1 (TIẾT 6)
*Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì (BT2)
* Khởi động: 
- BVN cho lớp hát một bài.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu?
 Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài, ghi bảng. HS viết đề bài vào vở.
 Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc các bài tập đọc tiếp theo trong nhóm
Việc 2: Đọc nối tiếp đoạn và trả lời các câu hỏi SGK, nêu nội dung chính bài
Việc 3: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.
Bài tập 2:
Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập.
Việc 2:Trao đổi với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ câu trả lời , thống nhất ý kiến trong nhóm.
Bài tập 3:
Việc 1: Em đọc yêu cầu bài tập 
Việc 2: Làm bài tập vào vở.
Việc 3: Trao đổi với bạn kết quả bài làm của mình, nhận xét bổ sung cho nhau
Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
BHT mời các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
GV tương tác với HS.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân bài em đã học.
————š{›————
MỸ THUẬT
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
————š{›————
MÔN :TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
* MỤC TIÊU:
 - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại .
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng (km và m; m và mm) .
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài .
*Khởi động:
- BVN cho lớp hát khởi động.
 - BHT kiểm tra bài cũ: + Đề-ca-mét và héc-tô-mét là đơn vị đo cái gì?
 + 1 dam = ... m ?
 + 1 hm = ... m ?
 + 1 hm = ... dam ?
 Nhận xét.	
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu
 - Việc 1: Nghe GV giới thiệu bài , ghi tựa.
 - Việc 2: Cá nhân đọc mục tiêu.
 - Việc 3: Trao đổi mục tiêu và cách thực hiện.
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Việc 1: Đọc phần bài giảng màu xanh trong SGK.
Việc 2: Nhóm trưởng hỏi các bạn trong nhóm:
 + Những đơn vị đo độ dài nào lớn hơn mét?
 + Những đơn vị đo độ dài nào nhỏ hơn mét?
 + 1 km = ... hm ? + 1 hm = ... dam ? + 1 m = ... dm ?
 = ... m? = ... m? = ... cm? 
 + 1 dm = ... cm ? + 1 cm = ... mm ? = ... mm ? 
 = ... mm ? 
Việc 3: Thống nhất ý kiến.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Cá nhân làm bài 1 (dòng 1,2,3),2,3 Sgk trang 45.
- Nhóm đôi: Việc 1: Trao đổi với bạn kết quả làm bài của nhóm mình
- Nhóm: Việc 1: Chữa bài 1,2,3.
 Việc 2: Nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà: Đọc bảng đo độ dài cho người thân nghe.
————š{›————
MÔN: CHÍNH TẢ
Bài 9 : ÔN TẬP GIỮA HKI (T. 7)
 * MỤC TIÊU: 
Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Viết đúng các âm, vần	dễ lẫn trong đoạn văn(BT2)
* Khởi động: - Cả lớp: Việc 1: Hát một bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mục tiêu
- Việc 1: Nghe GV nêu tên bài.
- Việc 2: HS đọc mục tiêu.
- Việc 3: Trao đổi, chia sẻ mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Việc 2: Ôn luyện lại các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 7. 
- Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện
Hoạt động 3:
- Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2.
 -Việc 2: Chọn các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm ..
 - Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện, thống nhất ý kiến.
 Hoạt động 4:
- Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3.
- Việc 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu cho sẵn.
- Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện, thống nhất ý kiến.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà: Nêu nội dung các bài tập đọc trong tuần 6 cho người thân nghe.
————š{›————
Thứ 6 ngày 01 tháng 11 năm 2019
MÔN Đạo đức
CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( tiết 1)
Khởi động.
 -BVN cho lớp hát .
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hoạt động 1:Tìm hiểu mục tiêu
Việc 1: Nghe GV giới thiệu bài ghi bảng.
Việc 2:HS ghi bài vào vở.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm chia sẻ mục tiêu bài học. 
Mục tiêu:
Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
Nêu được một vài việc cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình huống.
 - Việc 1:HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh
 - Viêc 2:Đọc tình huống(Nội dung vở BT trang 18)
 - Việc 3:Thảo luận về cách ứng xử trong tình huống 
- Viêc 4; Mỗi bạn nêu cách ứng xử tình huống các thành viên trong nhóm của mình nghe.
 - Viêc 5: Đánh giá nhận xét, bổ sung.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Hoạt động 1: Đóng vai. 
-Việc 1 : Nhóm trưởng xây dựng kịch bản.
- Chung vui với bạn (khi bạn được điểm tốt, khi sinh nhật ...)
- Chia sẻ khi bạn gặp khó khăn.
- Viêc 2:Thảo luận. Đóng vai.
 - Việc 3: Đánh giá nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- Đọc các bài tập3 ( trang 19 ) HS có thái độ tán thành, không tán thành
- Báo cáo kết quả mà em làm với.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà chia sẻ phần bài học cho người thân nghe.
————š{›————
MÔN TẬP LÀM VĂN
Bài: Bài: Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (TIẾT 8)
*.Mục tiêu:
 - Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa kì.
 A. Khởi động 
 * Ban học tập lên làm việc
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu bài học: 
* Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm trình bày mục tiêu.
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. KIỂM TRA HỌC THUỘC LÒNG.
Cá nhân:
 -HS lần lượt lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Gọi HS đọc và trả lời CH về nội dung bài đọc. 
 Lớp:
* Nghe bạn đọc bài nhận xét bài vừa đọc.
 2. Củng cố và mở rộng vốn từ.
Bài 2:
Cá nhân:
+ Em đọc thầm yêu cầu bài tập 2 trong sách giáo khoa trang 72 và tự làm bài vào vở.
Nhóm đôi : 
Việc 1: Em trao đổi với bạn bên cạnh về nội dung bài của mình.
Việc 2: Em và bạn thống nhất kết quả báo cáo nhóm.
Nhóm:
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày lại kết quả thống nhất báo cáo cô giáo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 + Em về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học.
————š{›————
MÔN :TOÁN 
	Luyện tập
*Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. 
 - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại).
 - Bài tập cần làm: Bài 1b (dòng 1, dòng 2, dòng 3), Bài 2, Bài 3( cột 1)	
 A . Khởi động:	
- Ban văn nghệ cho lớp hát.
- BHT kiểm tra bài cũ : Hỏi về các đơn vị đo đã học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu bài học.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và chia sẻ mục tiêu trong nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Cá nhân làm bài 1,2,3 Sgk trang 46.
- Việc 2: Trao đổi với bạn kết quả làm bài của nhóm mình
- Việc 3: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ kết quả và thống nhất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà: Đọc lại bảng các đơn vị đo độ dài cho người thân nghe.
********************************************************
HƯỚNG DẪN HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
          CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo).
* Mục tiêu :
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 - Biết không dùng các chất độc hại đối đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể mình.
Khởi động: - Kiểm tra bài cũ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu
- Việc 1: GV giới thiệu bài, HS ghi đầu bài
- Việc 2: HS ghi bài vào vở.
- Việc 3: Chia sẻ về mục tiêu trong nhóm.
Hoạt động 2: Khám phá
1.  Nêu chức năng của các cơ quan đã nêu ở tiết trước ?
- Việc 1: Đọc câu hỏi trong SGK.
- Việc 2: Trao đổi với bạn về các chức năng của từng cơ quan
- Việc 3: Nêu trước lớp .
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Trò chơi hỏi đáp.
- Việc 1: Đọc yêu cầu câu hỏi để hỏi đáp ( sgk 36)
- Việc 2: Trả lời các câu hỏi:
   + Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ta làm thế nào?
   + Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn ta làm thế nào?
........
- Việc 3: Trao đổi, trả lời các câu hỏi trên.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà: Nói cho người thân nghe chức năng của cơ quan hô hấp,tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh.
*****************************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I) Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II) Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III) Các hoạt động dạy và học:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
- Đi học chuyên cần , 
- Vệ sinh cá nhân 
- Ý thức học tập, nền nếp học tập:
2) Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh.
Tuyên dương phê bình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tom_tat_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.doc