Đạo đức
Tiết 29: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở gia đình , nhà trường.
- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , làm cho môi trường thêm xanh sạch đẹp, góp phần BVMT.
- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức3.
Thứ hai, ngày Đạo đức Tiết 29: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T2) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở gia đình , nhà trường. - Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , làm cho môi trường thêm xanh sạch đẹp, góp phần BVMT. - Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. II. Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức3. III. Các hoạt động dạy – học: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định:1’ 2.Bài cũ:2’ 3.Bài mới:28’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T1) GV mời 2 HS trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi. + Câu 1: Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng? + Câu 2: Nước sinh hoạt nơi em đang ở là sạch hay bị ô nhiểm? - GV nhận xét – tuyên dương. - GV giới thiiệu bài – ghi tựa bài: Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu tiếp các bài tập còn lại. * Hoạt động 1: Xác định các biện pháp. - Mục tiêu: Giúp HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm( 5’). - Cho các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. - Cho các nhóm khác trao đổi và bổ sung. - GV hỏi: Em hãy nêu một vài việc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước? - GV lắng nghe ý kiến và chốt lại: => Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Giúp HS biết đưa ra ý kiến đúng, sai. - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận (5’). - GV phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do. a. Nước sạch không bao giờ cạn. b. Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết khiệm. c. Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau. d. Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần được xử lí. Đ. Gây ô nhiểm nguồn nước là phá hoại môi trường. e. Sử dụng nước ô nhiểm có hại cho sức khỏe. - GV nhận xét – chốt lại. => Nước sạch có thể bị cạn và hêát. Nước bẩn có ảnh hưởng đến sức khỏe. Chúng ta phải biết bảo vệ nguồn nước. Phê phán những hành vi tiêu cực không biết bảo vệ nguồn nước. Nước là một trong những nguồn sống của chúg ta. Vì thế tiết kiệm và bảo vệ nước tức là bảo vệ và duy trì sự sống trên Trái Đất. * Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng - Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - GV chia lớp thành 3 nhóm và phổ biến cách chơi: Trong một khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó thắng cuộc. - GV nhận xét và tuyên dương. - GV chốt lại: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiểm. - GV mời HS đọc phần ghi nhớ. -Về làm lại bài tập. - Chuẩn bị bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS có ý thức trong học tập. - Hát. 2 HS trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi. + HS1 trả lời. + HS1 trả lời. - HS nhận xét - Lắng nghe. - HS chia nhóm trình bày phiếu điều tra. - Các nhóm dán bảng điều tra lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Trả lời. 2 HS nhắc lại. - Các nhóm thảo luận theo phiếu điều tra. - Các nhóm đại diện dán phiếu và giải thích. + Sai, vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của con người. + Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn. + Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta cũng không đủ nước để dùng. + Đúng, vì không làm ô nhiểm nguồn nước. + Đúng, vì nước bị ô nhiểm sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật và con người. + Đúng, vì sử dụng nước b5 ô nhiểm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người. - HS theo dõi nhận xét. - 3 HS nhắc lại. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. + Việc làm tiết kiệm nước: lấy nước vừa đủ sài, vừa đủ uống. + Việc làm lãng phí nước: lấy nước nhiều dư đổ bỏ, xã nước chảy chơi. + Việc làm bảo vệ nguồn nước: không đổ rác, không xã nước dơ, + Việc làm gây ô nhiểm nguồn nước: đổ rác, bỏ chai thuốc sâu, bỏ xác xúc vật chết. - GV nhận xét. - 3 HS nhắc lại. - 3 HS đọc. - Theo dõi. - Xem ở nhà. - Lắng nghe. --------------------------------------------------------- Toán. 141: Diện tích hình chữ nhật. I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó. - Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo số đo là Xăng –ti – mét vuông . - Làm BT 1, 2, 3. II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. Một số hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm; 6cm x 5cm ; 20cm x 30cm. * HS: Xem trước các bài tập ở nhà, bảng con, SGK, VHS. III. Các hoạt động dạy - học: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:30’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Đơnvị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. 18 cm + 12 cm = ? 36 m : 6 = ? - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. - GV giới thiệu bài – ghi tựa bài. * Giới thiệu diện tích hình chữ nhật. - GV đính bảng phụ ghi sẵn hình nội dung bài học lên bảng. + HCN ABCD có bao nhiêu hình vuông 1 cm2. + Em làm thế nào để biết 12 ô vuông 1 cm2. - GV hướng dẫn HS diện tích hình chữ nhật. - GV ghi bảng: 4 x 3 = 12( cm2) + Dựa vào ví dụ minh họa, em hãy cho biết cách tính diện tích hình chữ nhật? - Nhận xét – tuyên dương. - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung quy tắc lên bảng. Bài tập 1:Viết vào ơ trống ( theo mẫu) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích, chu vi hình chữ nhật. - GV gọi 1 HS làm mẫu. - GV yêu cầu HS làm vào tập (4’). - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại: Bài tập 2: Giải bài tốn. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV Câu hỏi: + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm vào tập (3’) . - Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ. - GV nhận xét, chốt lại: Bài tập 3: Giải bài toán. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV hỏi: 2dm = ? cm - GV yêu cầu HS làm bài vào tập (6’) - 2 HS thi làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét, chốt lại: - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích HCN. - Về nhà làm lại BT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS có ý thức trong giờ học. - Hát. - 2 HS lên bảng làm bài. 18 cm + 12 cm = 30 36m : 6 = 6 m - Nhận xét. - HS quan sát hình chữ nhật ABCD. + HCN ABCD có 12 ô vuông 1 cm2. + HS tiếp nối nhau nêu. 4 + 4 + 4 = 12 ( ô vuông) 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( ô vuông) 4 x 3 = 12 (ô vuông) 3 x 4 = 12 (ô vuông) - Lắng nghe. - 2 HS đọc lại. + Muốn tính diện tích của hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo) - Nhận xét. - 3 HS nhắc lại quy tắc. + Đơn vị đo diện tích là xăng-ti-mét vuông. - HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS làm mẫu. - HS làm bài vào tập. - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. Diện tích hình chữ nhật: 10 x 4 = 40 (cm2) Chu vi hình chữ nhật: (10 +4 ) x 2 = 28 (cm) Diện tích hình chữ nhật: 32 x 8 = 256 (cm2) Chu vi hình chữ nhật: (32 + 8) x2 = 80 (cm) - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS TL: + Một miếng bìa hình chữ nhật ; Chiều dài 14cm, chiều rộng 5cm. + Tính diện tích miếng bìa. - HS làm bài vào tập. - 1 HS làm bảng phụ. - HS nhận xét. Bài làm Diện tích của miếng bìa đó là: 14 x 5 = 70 (cm2) Đáp số : 70cm2 - HS đọc yêu cầu đề bài. - 2dm = 20cm. - HS làm bài. - 2 HS lên bảng thi làm bài. - HS chữa bài đúng vào tập . - HS cả lớp nhận xét. Bài làm a.Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 3 = 15 (cm2) Đáp số: 15cm2 b. Đổi: 2dm = 20cm. Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 9 = 180 ( cm2) Đáp số: 180 cm2 - 3 HS nhắc lại quy tắc . - Xem lại bài. - Theo dõi. - Lắng nghe. -------------------------------------------------------- Tập đọc – Kể chuyện. Tiết 85 + 86: Buổi học thể dục I. Mục tiêu: A. Tập đọc. - Đọc đúng giọng câu cảm , câu cầu khiến. - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Thể hiện sự cảm thông. Đặt mục tiêu. Thể hiện sự tự tin. B. Kể Chuyện. - Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật. II. Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: Đọc và trả lời trước câu hỏi của bài ở nhà, SGKû. III. Các hoạt động dạy - học: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:50’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dõ:2’ ... : Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả các con vật các em đã nhìn thấy (5’). - GV yêu cầu từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm bản vẽ phác thảo ghi chép cá nhân. - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào một tờ giấy khổ to. - Sau khi đã hoàn thành các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. - GV đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm. * Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật. - GV cho HS thảo luận các câu hỏi (5’). + Nêu những đặc điểm chung của động vật? + Nêu sự khác nhau giữa thực vật và động vật? - Các lên trình bày kết quả thảo luận . - GV nhận xét, chốt lại: Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng thường có gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan đi chuyển. - Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. - GV gọi HS nêu điểm chung của thực vật và động vật. - GV nhận xét – tuyên dương. - Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài: Trái Đất. Quả địa cầu. -Nhận xét tiết học – tuyên dương HS có ý thức trong học tập. - Hát. - 1 HS trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi. + Có rễ, thân, lá, hoa, quả. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS quan sát. - HS quan sát theo nhóm 6. - Từng HS ghi chép độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. - HS báo cáo với nhóm. - HS các nhóm cùng thực hành. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp. - Đại diện các nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. - HS thảo luận theo nhóm. + Động vật và thực vật có sống, có chết, có sinh sản. + Khác nhau: động vật tự di chuyển được, còn thực vật thì không di chuyển được. - Các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. - Lắng nghe, ghi nhớ. - 3 HS nhắc lại. - 2 HS nêu. - HS nhận xét. - Theo dõi. - Xem ở nhà. - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------- Thủ công Tiết 29: Làm đồng hồ để bàn (T2) I. Mục tiêu: - HS biết cách làm đồng hồ để bàn . - Làm được đồng hồ để bàn cân đối . - HS khá ,giỏi biết trang trí đồng hồ. II. Chuẩn bị: * GV: Mặt đồng hồ làm bằng giấy thủ công. Tranh quy trình làm đồng hổ để bàn. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ III. Các hoạt động dạy - học: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ:2’ 3.Bài mới:28’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Làm đồng hồ để bàn (T1). - GV gọi 2 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Nhận xét – tuyên dương. - GV giới thiiệu bài – ghi tựa bài: Tiết học hôm nay cô hướng dẫn tiếp các em làm đồng hồ để bàn. *Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí . - GV yêu cầu một số HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn và trang trí . - GV nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm đồng hồ để bàn và trang trí . + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). + Bước 3: Làm thành đồng hồ. - GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - Sau đó GV tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí . - GV theo dõi, giúp đỡ các em. - Sau khi HS thực hành xong, GV tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - GV tuyên dương làm đồng hồ để bàn và trang trí đẹp nhất. - GV yêu cầu . - GV tuyên dương. - Về tập làm lại đồng hồ. - Chuẩn bị bài : Làm đồng hồ để bàn (T3). - Nhận xét bài học – tuyên dương HS có ý thức trong học tập. HS khéo tay. - Hát. - 2 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Nhận xét. - Lắng nghe. - 3 HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn và trang trí . - Theo dõi. - HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí . - HS trưng bày các sản phẩm của mình. - Theo dõi. - 3 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Theo dõi. - Xem ở nhà. - Lắng nghe. Thứ sáu, Toán. Tiết 145: Phép cộng các số trong phạm vi 100000. I. Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 100.000 ( đặt tính và tính đúng ) - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. - Làm BT 1, 2(a), 4 SGK. BT còn lại dành cho HS khá, giỏi. II. Chuẩn bị: * GV: SGK, bảng phụ, phấn màu. * HS: SGK, VHS, III. Các hoạt động dạy - học: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:30’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Luyện tập. - HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật , diện tích hình vuông. - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ. - GV giới thiệu bài – ghi tựa bài. a. Giới thiệu phép cộng. - GV nêu phép cộng 45732 + 36194. - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính. - GV hỏi: Muốn cộng hai số có đến năm chữ số ta làm thế nào? *2 cộng 4 bằng 6,viết 6. 45732 * 3 cộng 9 bằng1,viết 2, nhớ 1. + 36194 * 7 cộng 1 bằng 8,thêm1bằng 9 81926 * 5cộng 6bằng 11, viết 1, nhớ 1. * 4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8. Vậy: 45732 + 36194 = 81926 - Cho 3 HS nêu lại cách tính. - GV nhận xét: Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. Bài tập 1: Tính: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS tự làm vào tập(3’) . - 4 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét – tuyên dương. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HSlàm bảng phụ. - Cho HS làm vào tập (3’) - GV nhận xét – tuyên dương. Bài tập 4: Giải bài toán. - GV yêu cầu. - GV hỏi gợi ý. + Đoạn đường AB dài bao nhiêu mét ? + Đoạn đường CD dài bao nhiêu mét ? + Nó có chung đoạn đường nào ? + Bài toán hỏi gì ? - GV cho lớp làm bài vào tập(5’). - GV chấm điểm. - 1 HS làm ở bảng phụ. - GV nhận xét – tuyên dương. - GV gọi 2 HS thi làm tính. 27347 + 53338 - GV nhận xét – tuyên dương. - Làm bài 2b, 3. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS có ý thức trong giờ học. - Hát. - 2 HS - Nhận xét. - Lắng nghe. - Theo dõi. - HS đặt và thực hiện phép tính 45732 + 36194 81926 - HS : ta cộng từ hàng đơn vị, chục, trăm, hàng nghìn, chục nghìn. - 3 HS nêu lại cách tính. - 4 HS nêu lại. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài vào tập. - 4 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. 64827 86149 + 21957 + 12735 86784 98884 37092 72468 + 35864 + 6829 72956 79297 - HS đọc yêu cầu đề bài. -1HS làm bảng phụ - HS làm vào tập. -HS nhận xét. a. 18257 52819 + 64439 + 6546 82696 59365 - HS chữa bài đúng vào tập . - 2 HS đọc đề bài toán . - HS trả lời: + 2350 mét . + 3 km . + CB 350 mét . + Độ dài đoạn đường từ A đến D. - Lớp làm bài vào tập. - Nộp bài. - 1 HS làm ở bảng phụ. -HS nhận xét. Bài giải. Đoạn đường A C dài được là : 2350 – 350 = 2000(m) 2000 m = 2 km Đoạn đường A D dài được là : 2 + 3 = 5 ( km) Đ S : 5 km - 2 HS thi làm tính. 13546 + 25145 38691 - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Theo dõi. - Lắng nghe. ------------------------------------------------- Tập làm văn Tiết 29: Viết về một trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu: - Dựa vào bài viết miệng tuần trước, Hs viết đựơc một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao. - Bài viết đấy đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung đựơc trận đấu. II Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, SGK. III Các hoạt động dạy - học: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:30’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dõ:2’ - Hát. Kể lại trận thi đấu thể thao. - Gọi 2 HS kể lại trận thi đấu thể thao mà em được xem hoặc xem qua ti vi. - Nhận xét ghi điểm. - GV giới thiệu bài - ghi tựa bài. * Hướng dẫn HS làm bài. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc nhở HS: + Trước khi viết, cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở BT1 (tiết trước) đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý. + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung đựơc trận đấu. + Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết bài vào vở (để có thói quen cân nhắc, thận trọng khi nói, viết). - GV mời 3 HS kể theo 6 gợi ý. - GV yêu cầu 3 HS thi kể. - GV nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất. - GV mời 2 HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. - GV đọc bài viết tốt. - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị bài: Viết thư. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS chú ý bài và làm bài tốt. - Hát. - 3 HS kể, cả lớp theo dõi. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài . - Hs lắng nghe. - HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. - HS viết bài. - 3 HS kể theo 6 gợi ý. - 3 HS thi kể. - Nhận xét. - 2 HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Lắng nghe. - Xem bài ở nhà. - Theo dõi. --------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: