Đạo đức
Tiết 8: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha, mẹ, anh chị em (T2).
I. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
- Chúng ta cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta.
- Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm ,chăn sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
Thứ hai, ngày 0 tháng 10 năm 2011 Đạo đức Tiết 8: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha, mẹ, anh chị em (T2). I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu: - Chúng ta cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta. - Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm ,chăn sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. II.Chuẩn bị: * GV: Nội dung trò chơi “ Phản ứng nhanh”. Bảng phụ. * HS: VBT Đạo đức. III. Các hoạt động dạy – học : Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định:1’ 2.Bài cũ:2’ 3.Bài mới:28’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình (T1) - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? + Vì sao mẹ Ly lại nĩi rằng bĩ hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bĩ hoa đẹp nhất? - GV nhận xét – tuyên dương. - Giới thiiệu bài – ghi tựa bài. Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em biếtcần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta. Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm ,chăn sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đóng vai. - Mục tiêu: Giúp HS biết cách xử lí các tình huống. - GV yêu cầu 3 nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau bằng cách sắm vai. Tình huống 1: Lan đang ngồi học trong nhà thì thấy em bé chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân( như trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao,). Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì? Tình huống 2: Oâng của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được. Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì? Vì sao? - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm. => Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành thời gian quan tâm, chăm sóc đến các thành viên khác. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành(2’). a. Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc. b. Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm, chăm sóc. c. Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. + Kể một lần khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau em làm gì để quan tâm giúp đỡ họ. - GV nhận xét tuyên dương nhưng HS biết quan tâm chăm sóc người thân. Nhắc nhở những HS chưa biết quan tâm đến người thân trong gia đình. * Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cùng nhau giới thiệu tranh vẽ để tặng người thân trong gia đình(3’). - GV mời vài HS giới thiệu với cảø lớp. - GV nhận xét và chốt lại: =>Đây là những món quà rất quý vì đó là tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình. Em hãy mang về nhà tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em. Mọi người trong gia đình em sẽ rất vui khi nhận được những món quà này. * Hoạt động 4: HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ, về chủ đề bài học. - Mục tiêu: Củng cố bài học. - GV cho HS tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục. - Cho HS biểu diễn các tiết mục. - GV theo dõi – tuyên dương. - GV mời 3 HS đọc bài học. - GV theo dõi. - Về nhà xem lại bài tập. - Chuẩn bị bài : Chia sẽ buồn vui cùng bạn (T1). - Nhận xét bài học – tuyên dương HS tham gia tốt các hoạt động. - Hát. - 2 HS trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi. + Chị em Ly hái hoa tặng mẹ. + Vì sự quan tâm , chăm sĩc của chị em Ly mang lại niềm vui và hạnh phúc - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS lắng nghe tình huống. - HS thảo luận nhóm.(3’) - HS đóng vai theo các tình huống. - HS đưa ra cách giải quyết. + Em chạy ra ngăn em không được nghịch dại. + Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - 2 HS nhắc lại. - HS phát biểu theo suy nghĩ của bản thân mình. + Tán thành. + Không tán thành. + Tán thành. + HS kể. Cả lớp bổ sung. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS giới thiệu với cả lớp. - Nhận xét . - Lắng nghe – ghi nhớ. - Lớp trưởng tự điều khiển. - HS biểu diễn các tiết mục của mình. - HS nhận xét. - 3 HS đọc bài học. - Cả lớp đọc thầm . - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. ----------------------------------------------------------- Tập đọc – Kể chuyện Tiết 22+23: Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: A. Tập đọc. - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: sếu, u sầu, nhgẹn ngào. - Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.( trả lời được các CH 1,2,3,4 ). - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông. B. Kể Chuyện. - Kể lại được từng đọan của câu chuyện . - HS khá, giỏi kể được chuyện theo lời của bạn nhỏ. II. Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: Đọc và trả lời các câu hỏi của bài trước ở nhà, SGK. III. Các hoạt động dạy – học : Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:50’ 4.Củng cố:3’ 5. Dặn dò:2’ -Hát. Bận. - GV mời 2 HS đọc bài thơ và hỏi. + Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì? + Béø bận những việc gì ? - GV nhận xét- ghi điểm. - Giới thiiệu bài – ghi tựa bài. Tranh vẽ các em nhỏ, và một cụ già qua đường. Khi đi chơi, nhìn thấy cụ già ngồi buồn rầu bên vệ cỏ ven đường, các bạn nhỏ này đã ân cần hỏi thăm cụ. Chúng ta cùng tìm hiểu về câu chuyện để biết diễn biến bài học mà câu chuyện muốn nói với chúng ta. * Luyện đọc. -GV đọc mẫu bài văn. - GV cho HS xem tranh minh họa. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. GV mời HS đọc từng câu nối tiếp. GV mời HS đọc từng đoạn nối tiếp . GV mời HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. GV mời HS giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào.. GVcho HS đọc từng đoạn trong nhóm. Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. - GV mời 1 HS đọc lại toàn truyện. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV đưa ra câu hỏi: - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ đi đâu ? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4. - GV cho HS thảo luận từng nhóm đôi(1’) để trả lời câu hỏi : + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn? + Câu chuyện nói với em điều gì? - GV chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý. * Luyện đọc lại. GV chia HS thành 3 nhóm. HS sẽ phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ). - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - GV nhận xét, bạn nào đọc tốt. * Kể chuyện. - GV mời 1 HS chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện. - Đoạn 1: kể theo lời 1 bạn nhỏ . - Đoạn 2: kể theo lời bạn trai. - GV mời 1 HS kể . - Từng cặp HS kể chuyện. - GV mời 3 HS thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. - Theo dõi – bổ sung. - GV dặn HS về nhà luyện đọc và kể lại chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài: Tiếng ru. - GV nhận xét tiết học – tuyên dương HS đọc tốt và thuộc chuyện. - Hát. - 2 HS đọc và TLCH. + Trời thu bận xanh; Sông Hồng bận chảy;. + Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc thầm theo GV. - HS xem tranh minh họa. - HS đọc từng câu. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - 5 HS đọc 5 đoạn trong bài. - HS giải thích và đặt câu với từ - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài. - 1 HS đọc lại toàn truyện. - Cả lớp đọc thầm. + Đi về sau một cuộc dạo chơi. + Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. + Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. + Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhânâ hậu. - HS đọc đoạn 3, 4. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS đứng lên trả lới. + Bà cụ ốm nặng phải vào viện. + Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. + Con người phải yêu thương nhau. - HS nhận xét. - HS thi đọc toàn truyện theo vai. -Nhận xét. - HS thi kể. - HS nhận xét. HS lắng nghe. - Một HS kể . - Từng cặp HS kể. - Ba HS thi kể chuyện. - HS nhận xét. - HS nêu lại nội dung của truyện. - Theo dõi . - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. ------------------------------------------------------- Toán. Tiết 36: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia7 và vận dụn ... t bảng trong đó có các mục: + Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi. + Công việc là những hoạt động phải làm trong một ngày như : ngủ dậy, đi học, học bài, vui chơi, làm việc. - Sau đó GV gọi vài HS lên điền thử vào thời gian biểu. Bước 2: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK. Bước 3: Làm việc theo cặp. - HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh để cùng góp ý cho nhau. Bước 4: Làm việc cả lớp. - GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp. - GV hỏi: + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? - GV nhận xét – tuyên dương. => Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh, giúp nâng cao hiệu quả công việc học tập. - GV đọc vài thời gian biểu được sắp xếp tốt. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe. - Nhận xét bài học - tuyên dương HS tham gia xây dựng bài. - Hát. - 2 HSTL: + Nên làm: ngủ trong mùng, đi du lịch, xem kịch; + Không nên làm: thức quá khuya, chơi rem, đánh con ở ngoài đường. + Cà phê, rượu, thuốc lá, ma tuý; - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. + Bộ não . + Có, mệt, nhức đầu;.. + Aên, ngủ, h5c tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ; + Thức dậy lúc 6 giờ, đi ngủ lúc 10 giờ. + Tập thể dục, đi học, học bài; - Đại diện từng nhóm lên trả lời. - HS nhận xét. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - Một HS lên điền thử vào thời gian biểu. - HS tự kẻ vào tập và điền vào kế hoạch của mình. - HS trao đổi với nhau theo cặp. - HS đọc thời gian biểu của mình. - HS khác nhận xét. - HS trả lời: + Biết được thời gian thực hiện. + Giúp chúng ta làm việc một cách khoa học, - HS lắng nghe. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Xem bài ở nhà. - Theo dõi. --------------------------------------------------- Thủ công Tiết 8: Gấp, cắt, dán, bông hoa (T2). I. Mục tiêu: - Gấp, cắt, dán được bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. - Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. - Rèn kĩ năng gấp, cắt dán cho HS. - HS biết trình bày sản phẩm của mình. II. Chuẩn bị: * GV: Mẫu các bông hoa được gấp , cắt từ giấy màu; Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. Tranh quy trình gấp cắt, dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy – học : Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ:2’ 3.Bài mới:28’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Gấp, cắt, dán, bông hoa (T1). - GV gọi 2 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp, cắt, dán, bông hoa. - GV nhận xét – tuyên dương. - Giới thiiệu bài – ghi tựa bài. Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em gấp, cắt, dán được bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. * HS thực hành gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cơ đỏ sao vàng. - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. - GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán bông hoa lên bảng. - GV nhắc lại các bước thực hiện: + Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta được bông hoa 5 cánh. + Gấp, cắt bông hoa 4 cánh: gấp tờ giấy hình vuông thành 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta được bông hoa 4 cánh . + Gấp, cắt bông hoa 8 cánh: gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta được bông hoa 8 cánh . - GV tổ chức cho HS thực hiện gấp, cắt dán bông hoa. - GV giúp đỡ, uốn nắn những HS làm chưa đúng. - GV tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm của mình. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS. - GV nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa. - Về tập làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS thực hành tốt. - Hát. - 2 HS thực hiện. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS trả lời gồm có 3 bước. - HS lắng nghe. - HS thực hành gấp, cắt dán ngôi bông hoa. - HS trưng bày các sản phẩm của mình làm được. - Theo dõi. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. --------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2010 Toán. Tiết 40: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân ,chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Rèn kĩ năng nhân ,chia cho HS. - Làm các BT1, 2( cột 1, 2), 3. II.Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: xem trước các BT ở nhà, bảng con, VHS, SGK. III.Các hoạt động dạy – học: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:1’ 2. Bài cũ: 4’ 3.Bài mới:30’ 4.Củng cố :3’ 5.Dặn dò:2’ - Hát. Tìm số chia - Một HS nhắc lại cách tìm số chia. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài – ghi tựa bài. Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết làm tính nhân ,chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. * Giúp HS làm tính đúng. *Bài tập 1: Tìm x: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu HS tự làm bài(4’). - GV yêu cầu 6 HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại: *Bài tập 2: Tính: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. + Phần a). - Yêu cầu HS tự làm bài.(2’). - GV nhận xét. + Phần b). - Yêu cầu HS tự làm.(2’). - GV nhận xét. *Bài tập 3: Bài toán. - GV mời 1 HSđọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài(3’). - GV chấm điểm. - GV nhận xét – tuyên dương. - GV chia lớp thành 3 nhóm. Cho các thi làm bài. - Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. x + 34 = 52. - GV nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. - Tập làm lại bài. -Chuẩnbị bài:Góc vuông, góc không vuông. - Nhận xét tiết học – tuyên dương. - Hát. - HS nêu. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. - 6 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. a. x + 12 = 36 b. x x 6 = 30 x = 36 – 12 x = 30 : 6 x = 34 x = 5 c. x – 25 = 15 d. x : 7 = 5 x = 15 +25 x = 5 x 7 x = 40 x = 35 e. 80 – x = 30 g. 42 : x = 7 x = 80 – 30 x = 42 : 7 x = 50 x = 6 - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. - 1HS làm bảng phụ. - HS nhận xét. a. 35 26 x x 2 4 70 104 b. 64 2 80 4 04 32 00 20 0 0 - HS tự làm. - 1HS làm bảng phụ. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào tập . - Một HS làm bảng phụ. - HS nhận xét. Bài giải. Số lít dầu còn lại là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số: 12 lít - 3 nhóm chọn 3 bạn. - Theo dõi. x + 34 = 52 x = 52 – 34 x = 18 - HS nhận xét. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. ------------------------------------------------- Tập làm văn Tiết 8: Kể về người hàng xóm I. Mục tiêu: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý.(BT1) - Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.( khoảng 5 câu) BT2 - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý. - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội. II. Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, SGK, III. Các hoạt động dạy – học : Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:30’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’ Hát. - GV gọi 1 HS : Kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”. - GV gọi 1 HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài - ghi tựa bài. Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý.(BT1).Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.( khoảng 5 câu) BT2.Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý. * Hướng dẫn làm bài tập 1. GV giúp HS xác định yêu cầu của bài tập. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn: + Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào? + Tình cảm của người hàng xóm đối với gai đình em thế nào? - GV mời 1 HSkhá kể lại. - GV rút kinh nghiệm - GV mời từng cặp HSkể. - GV mời 4 HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vơ(10’) - Sau đó GV mời 5 HS đọc bài. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm, chấm điểm một số tập . - GV đọc lại các bài có cách viết hay . - Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. - Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS kể đúng, viết bài hay. - Hát. - 1 HS kể. - 1 HS đọc. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HSđọc. Cả lớp đọc thầm theo. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - 1 HS kể lại. - Từng cặp HS kể. - 4 HSthi kể trước lớp. - HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài vào vở. - HS đứng lên đọc bài. - HS lắng nghe. - Lắng nghe. - Theo dõi. - Xem lại bài. - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: