1- Đọc trôi chảy lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà.
2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là ngững con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Trồng rừng ngập mặn.
Tuần 14 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc $27: Chuỗi ngọc lam I/ Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà. 2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là ngững con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Trồng rừng ngập mặn. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc từ đầu đến người anh yêu quý: +Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? +Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? +Chi tiết nào cho biết điều đó? +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? +Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? +Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 4 HS phân vai đọc toàn bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật: +Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên. +Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị. +Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Mời các nhóm thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. -Đoạn 1: Từ đầu đến Xin chú gói lại cho cháu! -Đoạn 2: Tiếp cho đến Đừng đánh rơi nhé! -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một -Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. -Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu -Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở -Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. -Các nhân vật trong truyện đều là người tốt -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. -HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về luyện đọc và học bài. Tiết 3: Toán $66: chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. -Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 27 : 4 = ? (m) -Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 27 4 30 6,75(m) 20 0 -Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. -Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: -Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. -HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp. -HS nêu. -HS thực hiện: 40,3 52 1 40 0,82 36 -HS tự nêu. -HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (68): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (68): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Bài tập 3 (66): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó chữa bài. *Kết quả: a) 2,4 5,75 24,5 b) 1,875 6,25 20,25 *Bài giải: Số vải để may một bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may sáu bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m *Kết quả: 0,4 0.75 3,6 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tiết 4: Khoa học $27: Gốm xây dựng: gạch, ngói I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Kể tên một số đồ gốm. -Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. -Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. -Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch ngói. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 56, 57 SGK. -Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.55) 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận. *Mục tiêu: HS kể được tên một số đồ gốm. Phân biệt được gạch ngói với các loại đồ sành, sứ. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: +Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về các loại đồ gốm và sắp xếp vào giấy khổ to. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -GV hỏi: +Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? +Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? -GV kết luận: SGV-Tr, 105. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. -Đều được làm bằng đất sét. -Đồ sành sứ là những đồ gốm được tráng men. 2.3-Hoạt động 2: Quan sát *Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch, ngói. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: +Làm các bài tập ở mục Quan sát SGK-Tr.56, 57. Thư kí ghi lại kết quả quan sát. +Để lợp mái nhà H.5, 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở H.4? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.106. -HS thảo luận nhóm theoộư hướng dẫn của giáo viên. +Mái nhà H.5 được lợp bằng ngói ở H.4c +Mái nhà H.6 được lợp bằng ngói ở H.4a -HS trình bày. 2.4-Hoạt động 3: Thực hành. *Mục tiêu: HS thực hành để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. *Cách tiến hành: -Cho HS thực hành theo tổ. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành: +Thả một viên ngói, gạch khô vào nước. +Nhận xét hiện tượng xảy ra. Gải thích hiện tượng đó. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành. Tiếp theo GV nêu câu hỏi: +Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch, viên ngói? Nêu tính chất của gạch, ngói? -GV kết luận: SGV-Tr.107 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Mĩ thuật $14: Vẽ trang trí Trang trí duờng diềm ở đồ vật. I/Muc tiêu: -HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật -HS biết cách trang trí vàtrang trí được đường diềm ở đồ vật. -HS tích cực suy nghĩ sáng tạo. II/ Chuẩn bị: -một số hoạ tiết trang trí đường diềm. -Giấy vẽ, bút vẽ III/ Các hoạt động dạy học; 1.Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hoạt động1: Quan sát nhận xét -GIáo viên cho hoc sinh quan sat một số đồ vật có trang tríđường diềm +Đường diềm thường được dùng để trang trí cho nhỡng đồ vật nào? +Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật NTN?. -Giáo viên kết luận: +Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú để trang trí +Các hoạ tiết thường được xắp xêp cách đều. -Quan sát và trả lời câu hỏi. +Khăn ,áo ,túi, bát đĩa +Đẹp hơn khi chưa trang trí. c/ Hoạt động 2: Cách trang trí - GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ. -Y/C một học sinh nhắc lại . *HS tìm ra cách vẽ: -Kẻ hai đường thẳng hoặc hai đường cong cách đều. -.Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết. -Vẽ phác hình hoạ tiết -Vẽ nét chi tiết. -Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền. d/ Hoạt động 3: Thực hành -Cho HS thực hành vẽ. -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp. -HS thực hành vẽ e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí. +Cách bố cục (Hài hoà ,cân đối) +Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.) +Vẽ màu (có đậm có nhạt). - Nhận xét chung tiết học và xếp loại . 3/ Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về sưu tầm ảnh về quân đội. Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu $27: Ôn tập về từ loại I/ Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc hoa danh từ riêng. 2- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. II/ Đồ dùng dạy học: -Ba tờ phiếu viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng và quy tắc viết hoa DT riêng. -Phiếu viết đoạn văn ở BT 1. -Bốn tờ phiếu khổ to viết các yêu cầu của bài tập 4. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trình bày định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng. -GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa DT chung, DT riêng, mời một HS đọc. -Cho HS trao đổi nhóm 2 khi làm bài tập. -GV phát phiếu cho 2 HS làm vào phiếu. -Mời 2 học sinh làm bài trên phiếu trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. -GV dán tờ phiếu ghi quy tắc viết hoa DT riêng lên bảng, -Mời HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ. -Cho HS thi đọc thuộc quy tắc. *Bài tập 3: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. -GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng. *Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cho HS làm bài cá nhân, phát phiếu cho 4 HS làm bài, mỗi HS làm một ý. -HS phát biểu, 4 HS làm vào phiếu trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Lời giải : -Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên. -Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, , tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm. *Lời giải: -Định nghĩa: SGV-Tr. 272 -VD: +Bế Văn Đàn, Phố Ràng, +Pa-ri, Đa-nuýp, Tây Ban Nha, *Lời giải: Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là: Chị, em, tôi, chúng tôi. *VD về lời giải: a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?: -Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. -Tôi nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt kéo vệt trên má. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 2: Chính tả (nghe – viết) $14: c ... 0,2 ; 0,25 ta có thể lần lượt nhân số đó với 2, 5 ,4. *Lời giải: a) x x 8,6 = 387 b) 9,5 x x = 399 x = 387 : 8,6 x = 399: 9,5 x = 45 x = 42 *Bài giải: Số dầu ở cả hai thùng là: 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai dầu. *Bài giải: Diện tích hình vuông ( cũng là diện tích thửa ruộng hình chữ nhật) là: 25 x 25 = 625 (m2) Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là: 625 : 12,5 = 50 (m) Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là: (50 + 12,5) x 2 = 125 (m) Đáp số: 125m 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số. Tiết 4: Địa lí $14: giao thông vận tải I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. -Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta. -Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn. -Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. -Bản đồ Giao thông Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13. 2-Bài mới: a) Các loại hình giao thông vận tải: 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -Cho HS đọc mục 1-SGK, QS hình 1. +Em hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết? +Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá? -HS trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: SGV-Tr.109. -GV hỏi thêm: Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất? b) Phân bố một số loại hình giao thông: 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) -Mời một HS đọc mục 2. -GV cho HS làm bài tập ở mục 2 theo cặp. +Tìm trên hình 2: Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam ; các sân bay quốc tế: Nội Bài (HN), Tân Sơn Nhất (TP. HCM), Đà Nẵng, các cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. HCM -Mời đại diện các nhóm trình bày. HS chỉ trên Bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1 A, các sân bay, cảng biển. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 110 - Các loại hình giao thông vận tải: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển, đường hàng không. -Loại hình vận tải đường ô tô. -Vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau -HS đọc. -HS thảo luận nhóm 2. -Đại diện các nhóm trình bày, chỉ trên bản đồ theo yêu cầu của GV. -HS nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Tiết 5: Âm nhạc. $14: Ôn tập 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ I/ Mục tiêu. -HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát trên. -Tập trình bày 2bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp đồng ca. II/ chuẩn bị. -SGK, nhạc cụ gõ. -Một số động tác phụ hoạ III/ các hoạt động dạy học chủ yếu. phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học. Phần hoạt động: A/Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát. *Hoạt động 1: Ôn bài hát: Những bông hoa những bài ca. -GV hát mẫu lại bài hát: “Những bông hoa những bài ca” -GV dạy HS một số động tác phụ hoạ *Hoạt động 2: Ôn bài hátƯơc mơ “Tương tự HD như bài trên” -HS ôn tập lần lượt bài hát. -Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo dãy... -Hát đối đáp đồng ca: +Nhóm 1: Cùng nhau cầm taycác cô. +Nhóm 2:Lời hát rộn rãđường phố +Nhóm 1:Ngàn hoamặt trời +Nhóm 2: Náo nứcyêu đời. “Tiếp tục cho hết bài” -Tập biểu diễn theo hình thức tốp ca -HS ôn bài hát Ước mơ 3.Phần kết thúc. -Hát lại bài hát: Những bông hoa những bài ca. -Về nhà ôn bài ,chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Thể dục $28: bài thể dục phát triển chung Trò chơi “Thăng bằng” I/ Mục tiêu - .Ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu thực hiện động táctương đối chính xácđộng tác.đúng nhịp hô -Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động và an toàn. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy một hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Trò chơi : “Kết bạn” *Kiểm trabài cũ:ĐT điều hoà 2.Phần cơ bản. *Ônbài thể dục phát triển chung. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác. -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Thi xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất. *Trò chơi “Thăng bằng” -GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. 3 Phần kết thúc. -GV hướng dẫn học sinhtập một số động tác hồi tĩnh -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lượng 6-10 phút 1-2 phút 2phút 1 phút 2 phút 3 phút 18-22 phút 9-11 phút 4-5 phút 3 phút 5-6 phút 4-5 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 2: Tập làm văn $28: luyện tập Làm biên bản cuộc họp I/ Mục tiêu: Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. II/ Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to ghi dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. -Bảng lớp ghi đề bài và gợi ý 1. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập: -Một HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3 trong SGK. -GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập. -Mời HS nối tiếp nói trước lớp: +Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? +Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào? -Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không. -GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội) -GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp, mời một HS đọc lại. -Cho HS làm bài theo nhóm 4. (lưu ý: GV nên cho những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó vào một nhóm). -Đại diện cá nhóm thi đọc biên bản. -Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). -HS đọc. -HS nói tên biên bản, nội dung chính, -HS phát biểu ý kiến. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết biên bản theo nhóm 4. -Đại diện nhóm đọc biên bản. -HS khác nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV lần sau. Tiết 3: Khoa học $28: Xi măng I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. -Nêu tính chất và công dụng của xi măng. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình và thông tin trang 58, 59 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.57) 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận. *Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: -Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình trả lời các câu hỏi: +Xi măng dùng để làm gì? +Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -GV kết luận: SGV-Tr, 105. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. 2.3-Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin. *Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. -Nêu được tính chất, công dụng của xi măng. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: +Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi SGK-Tr.59. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. -Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.109. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán $68: chia một số thập phân cho một số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. -Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 864 : 2,4 = ? 2-Bài mới: 2.1-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: Ta phải thực hiện : 23,56 : 6,2 = ? (kg). Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 23,56 6,2 3,8 (kg) 0 -Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. -Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: -Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? -GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc. -HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp. -HS nêu lại cách chia. -HS thực hiện: 82,55 1,27 635 65 0 -HS tự nêu. -HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.71. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (71): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (71): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài. *Bài tập 3 (71): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: 3,4 1,58 51,52 12 *Tóm tắt: 4,5l : 3,42 kg 8l : kg? *Bài giải: Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) Tám lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg. *Bài giải: 429,5m vải may được nhiều nhất số bộ quần áo là: 429,5 : 2,8 = 153 (bộ, dư 1,1 m vải) Đáp số: 153 bộ quần áo ; thừa 1,1 m. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Tài liệu đính kèm: