Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 21 - Lớp 3 năm 2010

Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 21 - Lớp 3 năm 2010

Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của CM.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

* Dạy bài mới:

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 21 - Lớp 3 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21:
 Ngày soạn: 7 / 1 / 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 10 / 1 / 2011
Tiết 1 : Chào cờ
Tập chung toàn trường
*******************************
Tiết 2: Tập đọc
$ 41: Trí dũng song toàn
I/ Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phõn biệt giọng của cỏc nhõn vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trớ dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Tranh trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của CM.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Cho HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1,2:
+Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
+ Nêu ý nghĩa của bài?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
b. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ. 
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc bài.
-Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra nhẽ.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông.
-Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
+vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán...
-HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
+ Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy ông 
+ Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất...
- ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự và quyền lợi đất nước. 
- 4 HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
**********************************
Tiết 3: Toán (40 phút)
$ 101: Luyện tập về tính diện tích
I/ Mục tiêu: 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục tiêu của tiết học.
 * Dạy bài mới:
- GV vẽ hình lên bảng.
+ Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
+ Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
+ Tính diện tích cả mảnh đất bằng cách nào?
+ Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật.
- HS xác định:
+ 2 hình vuông có cạnh 20 cm.
+ Chiều dài HCN: 25 + 20 + 25 = 70 (m) ; Chiều rộng HCN : 40,1 m.
- HS tính.
- HS nêu.
* Luyện tập:
a. Bài tập 1: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
- Cho HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
b. Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm ở nhà.
- HS nêu Yc.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài.
Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính:
 Diện tích HCN thứ nhất là:
 (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2)
 Diện tích HCN thứ hai là:
 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2.
C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính (tương tự).
4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
**********************************
Tiết 4: Lịch sử
$ 21: Nước nhà bị chia cắt
I/ Mục tiêu: 
	- Biết đụi nột về tỡnh hỡnh nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:
	+ Miờn Bắc được giải phúng, tiến hành xõy dựng chủ nghĩa xó hội.
	+ Mĩ – Diệm õm mưu chia cắt lõu dài đất nước ta, tàn sỏt nhõn dõn miền Nam, nhõn dõn ta phải cầm vũ khớ đứng lờn chống Mĩ – Diệm: thực hiện chớnh sỏch “ tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cỏch mạng và những người dõn vụ tội.
	- Chỉ giới tuyến quõn sự tạm thời trờn bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu các mốc lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954.
	3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
1)Nội dung Hiệp định Giơ- ne- vơ:
- Y/C HS đọc SGK và tìm hiểu các câu hỏi sau:
+ Tại sao có Hiệp định Giơ - ne- vơ?
+ ND cơ bản của Hiệp định Giơ- ne- vơ là gì?
+ Hiệp định thể hiện mong ước gì của ND ta?
- GV nhận xét, kết luận.
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
2) Nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam- Bắc.
- Y/C HS đọc SGK thảo luận câu hỏi sau:
+ Mĩ có âm mưu gì?
+ Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ?
+ Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho DT ta?
+ Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, DT ta phải làm gì?
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc bài học trong SGK.
- HS đọc và TLCH:
- là Hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở ĐBP, Hiệp định kí ngày21/7/1954.
- Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN. Theo Hiệp định, sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời 2 miền Nam - Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi MB
- thể hiện mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của DT ta.
- HS đọc và thảo luận.
+  thay chân Pháp xâm XL miền nam VN.
+ Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
+ Ra sức chống phá lực lượng CM.
+ Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
+ Thực hiện chính sách “ tố cộng, diệt cộng”..
+ Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước bị chia cắt lâu dài.
+ Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc và tay sai.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- NX, bổ sung.
- 1,2 HS đọc.
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS về nhà học bài.
*************************************
Tiết 5: Mĩ thuật 
 (đ/c anh dạy)
******************************************************************
 Ngày soạn: 8 / 1 / 2011
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 / 1 / 2011
Tiết 1: Chính tả: (nghe - viết)
$ 21: Trí dũng song toàn
I/ Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
	- Làm được bài tập (2) a/b hoặc BT(3) a/b. 
	- GD HS tính cẩn thận khi viết bài.
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Phiếu học tập cho bài tập 2a.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ.
 - KT sách vở của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
* Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài viết.
+ Đoạn văn kể điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ ngữ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ,
- GV nhận xét, sửa lỗi viết sai cho HS.
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc mẫu lần 2 và đọc từng câu cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm điểm.
- GV nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
+ Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu Giang Văn Minh.
- HS viết bảng con.
- HS nêu.
- HS lắng nghe, viết bài vào vở.
- HS soát bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 * Bài tập 2/a:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS.
- Cho HS thi theo nhóm 6.
- Cho HS trình bày bài trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
 * Bài tập 3/b:
- Mời 1 HS đọc YC của bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Mời một HS lên bảng làm bài.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1-2 HS đọc lại câu truyện.
- HS nêu YC.
a. - dành dụm, để dành.
- rành, rành rẽ.
- cái giành.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi và hoàn thành BT.
- 1 HS lên bảng làm bài.
+ Các từ cần điền lần lượt là: 
b) tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ.
- HS nêu nội dung bài thơ và tính khôi hài của mẩu truyện cười.
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
****************************************
Tiết 2: Toán (40 phút)
$ 102: Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục tiêu của tiết học.
	* Dạy bài mới:
- GV vẽ hình lên bảng, cho HS quan sát và TLCH: 
+ Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- GV đưa ra bảng số liệu. 
+ Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
- Tính diện tích cả mảnh đất ta làm như thế nào?
- HS quan sát và TL:
+ Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE.
- HS xác định các kích thước theo bảng số liệu. 
- HS tính.
* Luyện tập:
a. Bài tập 1: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
- GV thu 1 số bài chấm điểm.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
b. Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm ở nhà.
- HS nêu YC.
- HS nêu cách làm và làm bài.
Bài giải:
Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, sau đó tính:
 Diện tích HCN AEGD là:
 84 x 63 = 5292 (m2)
 Diện tích hình tam giác BAE là:
 84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
 Diện tích hình tam giác BGC là:
 (28 + 63) x 30 : 2 = 1365 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
 Đáp số: 7833 m2.
4. Củng cố- dặn dò ...  CN) 
+Lào thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào?
+Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Lào?
- GV kết luận:
c) Trung Quốc:
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
- Cho HS quan sát hình 5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
+Trung Quốc có diện tích và số dân ntn?
+ Số dân đông có ảnh hưởng ntn về việc khai thác MT?
+Phía nào nước ta giáp với Trung Quốc?
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung
- Cho HS quan sát hình 3 và tìm hiểu về Vạn lí Trường Thành.
- GV cung cấp thêm một số thông tin về kinh tế của Trung Quốc .
- Cho HS chỉ bản đồ vị trí của các nước láng giềng của VN.
- HS thực hiện theo YC của GV.
+Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, Lào, Thái Lan.
+Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng; Các ngành SX chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
- HS thực hiện theo YC của GV.
+Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, TQ, Mi-an-ma, Thái Lan.
+Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên ; Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo.
- HS quan sát hình và thảo luận nhóm 6.
+TQ có diện tích lớn, số dân đông nhất TG.
- HS trả lời 
+TQ là nước láng giềng phía Bắc nước ta.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS chỉ bản đồ.
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ (SGK).
*************************************
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 21
 I. Yêu cầu.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần 21.
 - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
 II. Lên lớp
1/ Nhận xét chung;
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao
 - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - Việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà có tiến bộ: ánh, Huy, Nga, Nguyên
 - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tồn tại:
 - Chữ viết của một số em còn xấu: Sơn, Thao
 - Đi học còn hay quên sách vở: Dũng
III. Phương hướng tuần 22
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 21.
 - Tiếp tục rèn chữ viết.
Mĩ thuật
Tiết 21: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu:
	- HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các khối hình
 - HS biết cách nặn và nặn được hình người, đồ vật,con vậtvà tạo dáng theo ý thích.
 - HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
II/ Chuẩn bị:
 - Sưu tầm tranh ảnh về cácdáng người ,đồ vật ,con vật được tạo dáng bằng các vật liệu khác nhau.
 - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu các hình minh hoạ ở SGK, SGV để HS thấy sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét:
* Hoạt động 2: Cách nặn.
- GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách:
+C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiếtcủa cơ thể người, đồ vật.. rồi ghép, dính lại.
+C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình, dáng chính của cơ thể người đồ vật, con vật... 
 - Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho người,đồ vật, con vật hoàn chỉnh.
- GV làm mẫu.
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Hs lắng nghe.
- HS quan sát.
* Hoạt động 3: thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
- Học sinh thực hành nặn theo hướng dẫn của giáo viên. 
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài nặn: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình nặn.
- GV nhận xét bài nặn của học sinh
- Gợi ý HS xếp loại bài nặn theo cảm nhận riêng
- HS nhận xét bài nặn theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh bình chọn bài nặn đẹp.
3- Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Thể dục
Tiết 41: Tung và bắt bóng - Nhảy dây - Bật cao
I/ Mục tiêu:
 - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời,ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Làm quen với động tác bật cao, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động .
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
 - Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Đứng thành một vòng tròn xoay các khớp, cổ tay, cổ chânSau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Trò chơi “Kết bạn”
 2.Phần cơ bản.
*Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
- Thi giữa các tổ với nhau một lần
*Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
*Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn.
*Chơi trò chơi “bóng chuyền sáu”
- GV tổ chức cho HS chơi. 
3 Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực,sau đó cúi gập người, rung hai vai, hít thở sâu.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
- ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTL và TC.
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
ĐHNT.
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
**************************************
Thể dục
Tiết 42 : nhảy dây- bật cao- trò chơi “trồng nụ trồng hoa”
I/ Mục tiêu:
 - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người,ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau. Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác.
- Làm quen với động tác bật cao, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Làm quen với trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao dể tập bật cao. Kẻ vạch giới hạn.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành vòng tròn xoay các khớp, cổ tay, cổ chân
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
 2.Phần cơ bản.
*Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
- Chia các tổ tập luyện .
*Ôn hảy dây kiểu chân trước chân sau .
*Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ.
*Làm quen trò chơi “trồng nụ trồng hoa”
- GV tổ chức cho HS chơi. 
3 Phần kết thúc.
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5 phút
25phút
5 phút
- ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTL và TC.
- ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
- ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
- ĐHNT.
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Sinh hoạt lớp – Tuần 21
Sinh hoạt theo tổ:
Học sinh các tổ sinh hoạt, bình xét thi đua của từng thành viên trong tổ trong tuần.
Báo cáo kết quả với lớp trưởng
Sinh hoạt trước lớp: 
Lớp trưởng thông qua tình hình chung của lớp, công bố kết quả thi đua của từng tổ.
GVCN nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần, nêu phương hướng tuần tiếp theo.
Đạo đức
$ 21: Em yêu quê hương (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	- Mọi người cần phải yêu quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động BVMT.
- Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài “ Em tìm hiểu về thuế”.
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK)
*Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
- Mời một HS đọc truyện Cây đa làng em
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 	- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	- GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
	- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
	2.4-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
*Mục tiêu: HS kể được những việc mà em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo gợi ý sau:
+Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- Mời một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
- GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.
- HS thảo luận theo nội dung Gv hướng dẫn.
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT
- Một số HS trình bày.
- HS khác trao đổi.
	3-Hoạt động nối tiếp: 
	- HS vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương.
Bài 3: a) Có thể điền r, d hay gi vào chỗ trống nào trong bài thơ sau?
 Dáng hình ngọn gió 
Bầu trời rộng thênh thang 
Là căn nhà của gió 
Chân trời như cửa ngỏ 
Thả sức gió đi về 
Nghe cây lá ầm ì 
ấy là khi gió hát 
 Mặt biển sóng lao xao 
Là gió đang ạo nhạc 
Những ngày hè oi bức 
Cứ tưởng gió đi đâu
Gió nép vào vành nón 
Quạt ịu trưa ve sầu
Gói còn lượn lên cao
Vượt sông dài biển rộng
Cõng nước làm mưa ào
 Cho xanh tươi đồng ruộng
Gió khô ô muối trắng
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao ờ mệt !
Nhưng đố ai biết được
Hình áng gió thế nào.
 Theo Đoàn Thị Lam Luyến
Bài 3: a) Có thể điền r, d hay gi vào chỗ trống nào trong bài thơ sau?
 Dáng hình ngọn gió 
Bầu trời rộng thênh thang 
Là căn nhà của gió 
Chân trời như cửa ngỏ 
Thả sức gió đi về 
Nghe cây lá ầm ì 
ấy là khi gió hát 
 Mặt biển sóng lao xao 
Là gió đang ạo nhạc 
Những ngày hè oi bức 
Cứ tưởng gió đi đâu
Gió nép vào vành nón 
Quạt ịu trưa ve sầu
Gói còn lượn lên cao
Vượt sông dài biển rộng
Cõng nước làm mưa ào
 Cho xanh tươi đồng ruộng
Gió khô ô muối trắng
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao ờ mệt !
Nhưng đố ai biết được
Hình áng gió thế nào.
 Theo Đoàn Thị Lam Luyến

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN(44).doc