Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 30 - Lớp 3 năm 2007

Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 30 - Lớp 3 năm 2007

/ MĐYC:

A/ Tập đọc:

1, Rèn kĩ năng đọc hành tiếng:

 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét

 Đọc đúng giọng lời kể và lời nhân vật

2, Rèn kĩ năng đọc hiểu:

Hiểu các từ ngữ mới: Lúc-xăm-bua, đàn tơ-rưng, tuyết hoa lệ

Hiểu ND của câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc

 

doc 45 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 30 - Lớp 3 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 
Thứ 2, ngày tháng năm 2007
Tập trung toàn trường
Tập đọc - Kể chuyện
$88. Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
I/ MĐYC:
A/ Tập đọc:
1, Rèn kĩ năng đọc hành tiếng: 
 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét
 Đọc đúng giọng lời kể và lời nhân vật
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
Hiểu các từ ngữ mới: Lúc-xăm-bua, đàn tơ-rưng, tuyết hoa lệ
Hiểu ND của câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc
B/Kể chuyện:
1, Rèn kĩ năng nói:. Dựa vào trí, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ nội dung câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật 
2, Rèn kĩ năng nghe
II/Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện trong sgk, Bảng phụ gợi ý để học sinh kể
III/Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A/Kiểm tra: 2 HS đọc bài: "Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục "
B/Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu MĐYC
2, Luyện đọc:
Giáo viên đọc mẫu
Đọc từng câu 
Đọc từng đoạn trước lớp 
Kết hợp giải nghĩa từ cuối bài
Đặt câu với từ: sưu tầm, hoa lệ
Đọc từng đoạn trong nhóm 
Thi đọc từng đoạn trước lớp 
Cả lớp đọc đồng thanh 
1 bạn đọc cả bài
3, Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
Đoàn cán bộ Việt Nam tới thăm 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua họ thấy có điều gì bất ngờ ?
Câu 2: 
Vì sao các bạn lớp 6a nói được tiếng Việt Nam và có rất nhiều đồ vật của Việt Nam ?
Câu 3:
Các bạn ở Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
Câu 4:
Các em muốn nói gì với các bạn trong câu chuyện này ?
 Em hãy nêu nội dung của bài ?
4/Luyện đọc lại: 
3 HS thi đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của câu chuyện
Học sinh lắng nghe
Mỗi HS đọc tiếp nối 1 câu 
HS đọc từ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét
Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài 
Chúng tôi sưu tầm được rất nhiều tem thư quý
Thành phố Lào Cai thật hoa lệ dưới ánh đèn ban đêm
Đọc nhóm 3
2 nhóm thi đọc
Tất cả học sinh lớp 6a đều giới thiệu bằng tiếng việt, hát tặng bài hát bằng tiếng việt, giới thiệu những việc rất đặc trưng ở Việt Nam mà các em đã sưu tầm được: Vẽ quốc kì Việt Nam, nói được bằng Việt Nam những từ ngữ thiêng liêng với người Việt Nam,Việt Nam, Hồ Chí Minh
Vì cô giáo lớp 6a đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên đã dạy trò của mình nói tiếng Việt Nam, kể cho các em nhiều điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu Việt Nam trên mạng in-tơ-nét 
Các bạn ở Lúc-xăm-bua muốn biết về thiếu nhi Việt Nam thích học những môn gì, thích hát bài hát nào, thích chơi những trò chơi gì
Rất cám ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam/ Cám ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn ...
Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc
Học sinh thi đọc đoạn văn
1 học sinh đọc cả bài
Kể chuyện
1, Xác định yêu cầu: 
2, HD HS kể chuyện:
Câu chuyện được kể bằng lời của ai ?
Kể bằng lời của em là thế nào ?
Gọi 3 HS đọc đoạn kể tiếp nối 3 đoạn của truyện 
3, Kể theo nhóm:
4, Kể chuyện:
3 HS kể bằng lời cùng 1 nhân vật, tiếp nối kể câu chuyện trước lớp 
Gọi 1 HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện
HS đọc yêu cầu của bài
Theo lời kể 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam
Kể khách quan như người ngoài biết cuộc gặp gỡ đó và kể lại
Cả lớp cùng theo dõi nhận xét 
5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học 
______________________________________________
Toán
$146. Luyện tập 
i/ Mục tiêu: Giúp HS
 Củng cố về các số có 5 chữ số có nhớ. Giải bài toán bằng 2 phép tính và tính chu vi, diện tích của 1 hình
II/ Đồ dùng: 
III/Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra: 2 HS lên bảng đặt tính và tính 13456 + 12572; 
56974 +4729
B/ Bài mới:
Bài 1: 
Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
Muốn tìm tổng của 3 số hạng ta làm thế nào ?
2 HS lên bảng giải 
Bài 2: 
1, 2 HS đọc bài 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt và giải
Bước 1: Tìm chiều dài
Bước 2: Tính chu vi
Bước 3: Tính diện tích
Bài 3:
Đọc đề
Yêu cầu dựa vào tóm tắt nêu miệng đề toán và giải
Tóm tắt
Hình chữ nhật abcd có
Chiều rộng : 3 cm
Chiều dài : Gấp 3 chiều rộng
Tính : Chu vi ? Diện tích ?
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là
3 x 2 = 6 (cm )
Chu vi của hình chữ nhật là 
(3 + 6) x 2 = 18 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là 
3 x 6 = 18 (cm )
Đáp số : 18 cm
 18 cm
Con hái được 15 kg chè, mẹ hái được số chè gấp 3 lần con. Hỏi cả 2 mẹ con hái được bao nhiêu kg chè ?
3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
______________________________________
Tự nhiên & Xã hội 
$59. Trái Đất, Quả địa cầu 
 I/ Mục tiêu: Sau bài học hs có khả năng:
 Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian
 Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ
 Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu
II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk trang 112, 113
 Quả địa cầu
 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích đạo
III/ Hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra: 
B/Bài mới: 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian 
Cách tiến hành 
B1: HS quan sát hình 1 trong sgk trang 112 
Quan sát hình 1 em thấy Trái Đất có hình gì ?
B2: GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu 
Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất
Quả địa cầu có các bộ phận: : quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ
Trái Đất có hình tròn, quả bóng, hình cầu
KL: Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu 
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm 
Mục tiêu: Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên quả địa cầu. Biết tác dụng của quả địa cầu 
Cách tiến hành
B1: GV chia nhóm
B2: Các nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem 
Trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn ?
B3: HS nhận xét về màu sắc trên quả địa cầu 
HS chỉ: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu
Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên quả địa cầu
Trục của nó đứng nghiêng so với mặt bàn
Màu xanh lơ thường dùng để chỉ biển
Màu xanh lá cây chỉ đồng bằng, màu da cam chỉ vùng đồi núi, cao nguyên
-> Bề mặt Trái Đất không bằng phẳng 
GV KL: Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt của Trái Đất 
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Gắn chữ vào sơ đồ câm 
Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu
Cách tiến hành 
B1: Tổ chức và hướng dẫn
GV treo 2 hình phóng to như hình 2 nhưng không có chú giải trên bảng
GV chia thành nhiều nhóm (mỗi nhóm 5 HS)
Phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa
GV phổ biến cách chơi
B2:
B3: GV cho HS đánh giá trò chơi
HS lên gắn vị trí của các cực trên hình 
Yêu cầu: các nhóm không được nhắc nhau
Thi gắn đúng và nhanh
Hai nhóm chơi trò chơi theo HD của GV 
Các HS quan sát 2 nhóm chơi
2/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học 
Thứ 3, ngày tháng năm 2007
Thể dục
$57. Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung 
Học tung và bắt bóng cá nhân 
 I/Mục tiêu:
 Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác 
 Học tung bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối đúng
 Chơi trò chơi: "Ai khéo ai khoẻ ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu 
II/ Địa điểm và phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Pp và tổ chức
A/ Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến Nd y/c giờ học
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp
Trò chơi: Kết bạn 
B/ Phần cơ bản:
Tập bài thể dục phát triển chung
Tung bóng và bắt bóng bằng hai tay 
Chơi trò chơi: "Ai khéo ai khoẻ "
C/ Phần kết thúc:
Đi lại thả lỏng hít thở sâu 
GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét 
Giao bài về nhà 
1 - 2 phút
100 - 200m
1 - 2 phút
2 phút
8 - 10 phút
6 - 8 phút
1 - 2 phút
2 phút
1 phút
Đội hình tập trung 
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + + 
@
Cả lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần
Lần 1: GV chỉ huy
Lần 2: Cán sự chỉ huy
GV quan sát nhắc nhở
GV tập hợp nêu động tác, HD cách cầm bóng, tư thê đứng chuẩn bị tung bóng bắt bóng
Cho các em đứng tại chỗ tập trung và bắt bóng
GV nêu tên trò chơi và HS chơi thử 1 lần
Mỗi tổ cử 3 bạn thi với các tổ khác tìm người vô địch
Đội hình tập trung
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
Toán 
$147. Phép trừ các số trong phạm vi 100 000
I/ Mục tiêu: Giúp HS
 Biết thực hện phép trừ các số trong phạm vị 100 000
Củng cố về giải toán bằng phép trừ có quan hệ km và m
II/ Đồ dùng: 
III/Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra: 2 HS lên bảng đặt tính và tính 19267 + 51093 + 3629;
4169 + 12911 + 53219 
 B/ Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu
GV HD HS thực hiện phép trừ 85674-58329
HS nêu quy trình thực hiện phép trừ
Muốn trừ 2 số có nhiều chữ số ta làm thế nào ?
2, Luyện tập:
Bài 1: 
2 HS lên bảng làm 
Lớp làm sgk
Củng cố cách thực hiện phép trừ các số có nhiều chữ số 
Bài 2: 
HS làm bảng con 
2 HS lên bảng làm 
Bài 3: 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Củng cố giải bài toán bằng phép trừ quan hệ giữa km và m
14 trừ 9 bằng 5 viết 5
2 nhớ 1 bằng 3, 7 trừ 
3 bằng 4, viết 4...
85674 - 58329 = 27345
Muốn trừ 2 số có nhiều chữ số ta viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các số cùng hàng đều thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ gạch ngang và trừ lần lượt từ phải sang trái 
Tính
Đặt tính rồi tính
Tóm tắt 
Quãng đường dài: 25850 m
Đã trải nhựa: 9850 m
Chưa trải nhựa: ? m 
Giải
Quáng đường chưa trải nhựa là
25850-9850=16000 (m)
Đổi 16000 m = 16km
 Đáp số: 16km 
3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Chính tả (Nghe-viết)
$59. Liên hiệp quốc
I/MĐYC:
Rèn kĩ năng viết chính tả
1, Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài: Liên hiệp quốc. Viết đúng các chữ số 
2, Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: tr/ch, êt/êch. Đặt câu đúng với từ ngữ mang âm vần trên 
II/ Đồ dùng: Bảng lớp viết 3 lần bài tập 2a
 Bút dạ, giấy A4 để HS làm bài 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra: 2 HS lên bảng viết: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã
 B/ Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu MĐYC
2, HD HS viết chính tả:
GV đọc mẫu 
Liên hiệp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ?
Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hiệp qu ... Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
 - Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
* Tiến hành.
- Bước 1:
+ GV giảng cho HS biết về vệ tinh.
- HS nghe.
+ Tại sao mặt trằng được gọi là vệ tinh của trái đất.
- Bước 2: 
-> HS nêu.
- HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất H2
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và NX.
* Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất.
c) Hoạt động 3: Trò chơi "Mặt trăng chuyển động quanh trái đất"
- Mục tiêu: 
	- Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất
	- Tạo hứng thu học tập
* Tiến hành:
- Bước 1: 
+ GV chia theo nhóm – XĐ vị trí làm việc của từng nhóm.
+ GV hướng dẫn nhỏm trưởng điều kiển 
- Bước 2 : 
- HS chơi theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều kiển 
- Bước 3 : 
- 1 vài HS biểu diễn trước lớp 
-> GV nhận xét 
3. dặn dò :
- chuẩn bị bài sau.
Thứ 5, ngày tháng năm 2007
Tập viết:
Tiết 31. 	ôn chữ hoa v
I. Mục tiêu:
	 Củng cố cách viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng.
1. Viết tên riêng Văn Lang bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng vỗ tay cần nhiều ngón /bàn kẻ cần nhiều người bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ viết hoa V.
	- Viết sẵn câu, từng ứng dụng / bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
	- Nhắc lại câu ứng dụng T30 (1HS)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi đầu bài.
2. HD viết bảng con.
- Tìm các chữ viết hoa trong bài.
-> V, L, B.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát.
- HS tập viết chữ V trên bảng con.
-> GV quan sát, sửa sai.
b) Luyện từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc.
- 2 HS đọc từ ứng dụng.
- GV gới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua hùng.
- HS nghe.
- HS tập viết bảng con.
- GV nhận xét
c) Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng.
-> GV nhận xét.
- HS nghe.
- HS tập viết bảng con. Vỗ tay.
- Hướng dẫn HS viết vào VTV
- GV nêu yêu cầu.
- 2 HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Chấm chữa bài.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thể dục:
Tiết 62:	Trò chơi: ai kéo khoẻ
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Ai kéo khoẻ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối một cách chủ động.
II. Địa điểm - Phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: bóng, kẻ sân chơi.
III. ND và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu.
5-6'
1. Nhận lớp.
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x 
- GVnhận lớp, phổ biến ND.
 x x x 
2. KĐ,
 x x x 
- Soay các khớp cổ tay cổ chân.
- Đi thường theo một hàng dọc.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản.
25'
1. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.
- GV hướng dẫn lại cách tung và bắt bóng.
- Từng HS tập tung và bắt bóng tại chỗ.
- HS tập theo cặp.
-> GV quan sát và hướng dẫn thêm.
2. Trò chơi "Ai kéo khoẻ"
- GV nhắc lại tên trò chơi, cách chơi
- Cho HS chơi trò chơi.
-> GVnhận xét.
- HS chạy chậm 1 vòng quanh sân.
C. Phần kết thúc.
5'
ĐHTL: 
- Đi lại thả lỏng, hít thở sâu.
 x x x
- GV + HS hệ thống bài.
 x x x
 x x x
- Nhận xét giờ học, giao BTVN.
Toán
Tiết 154:	chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số
A. Mục tiêu:
	- Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư).
B. Các hoạt động dạy học.
I. Ôn luyện: 	85685 : 5 (HS1)
	87484 : 4 (HS2)
III. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
	* HS lắm được cách chia.
a) Phép chia: 12485 : 3
- GV viết bảng phép chia
- HS quan sát.
+ Hãy đặt tính.
- HS lên bảng đặt tính + lớp làm nháp.
+ Hãy thực hiện phép tính trên?
- 1HS lên bảng + lớp làm nháp.
 12485 3
 04 4161
 18
 05
 2
Vậy 12485 : 3 = 4161
+ Vậy phép chia này là phép chia như thế nào?
- là phép chia có dư (dư 2)
-> Nhiều HS nhắc lại các bước chia.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a) Bài 1: Củng cố các phép chia vừa học
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm bảng con.
- 2 HS nêu yêu cầu.
14729 2 16538 3
 07 7364 15 5512
 12 03
 09 08 
 1 2
- GV sửa sai cho HS.
b) Bài 2: Củng cố về giải toán có lời văn
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài giải
Ta có: 10250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất là: 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải.
Đ/S: 3416 bộ quần áo, thừa 2m vải.
- GV gọi HS đọc bài.
- 3 HS đọc bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
c) Bài 3: Củng về phép chia.
- Gv gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm SGK
SBC
15725
33272
42737
S/C
3
4
6
Thương
5241
8318
7122
Dư
2
0
5
- GV gọi HS đọc bài.
- 3 -> 4 HS đọc.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ 6, ngày . tháng . năm 2007
Chính tả : ( Nhớ – Viết )
	Tiết 62 : Bài hát trồng cây 
I. Mục tiêu :
	Rèn kỹ năng viết chính tả :
1. Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ : bài hát trồng cây 	
2. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( S/ đ/ gi ) . Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết ND bài tập 2a.
- Giấy khổ to làm BT 3 .
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : - GV đọc : dáng hình, rừng xanh, giao việc ( HS viết bảng ) 
	-> HS + GV nhận xét 
B. Bài mới : 
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD nhớ – viết :
a. HD chuẩn bị :
- GV gọi HS đọc 
- 1 HS đọc bài thơ 
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu 
- GV nêu yêu cầu 
- HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV nhận xét 
b. Viết bài : 
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS 
- HS nhớ viết bài vào vở 
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập .
a. Bài 2 a . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS làm bài đúng trên bảng
a) rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giọng cờ mở, hàng rong
- GV nhận xét
- HS nhận xét
b) Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
HS làm bài cá nhân
- GV phát giấy cho HS làm bài
- 3 HS làm vào giấy A4
VD: Bướm là một con vật thích rong chơi.
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 31:	thảo luận về bảo vệ môi trường 
I. Mục tiêu.
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình (nêu ra những việc làm thiết thực cụ thể).
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan tự nhiên
	- Bảng lớp ghi câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: Đọc lại thư gửi bạn nước ngoài (3HS)
	-> HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm bài
a) Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS
+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HS nghe.
+ Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm gì để BV môi trường? để trả lời được trước hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những điểm chưa sạch đẹp
- GV chia lớp thành các nhóm.
- HS các nhóm trao đổi , phát biểu
-> 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV: Các em trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để BV môi trường.
- HS nghe
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt đọc đoạn văn.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 155:	luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Biết thực hiện phép chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số.
- Củng cố, tìm một phần mấy của một số.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Ôn luyện: Làm BT 1 +2 (T154)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thực hành.
a) Bài 1 + 2 củng cố chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
* GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV viết phép tích: 28921 : 4
- HS quan sát
- HS nêu cách chia.
-> Nhiều HS nhắc lại.
- Các phép tính còn lại làm bảng con
12760 2 18752 3
07 6380 07 6250
 16 15
 00 02
 0 2 
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con
15273 3 18842 4
02 5019 28 6250
 27 04
 03 02
 0 2
b) Bài 3: Củng cố giải toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán
- 2 HS
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải
Tóm tắt
Số Kg thóc nếp là:
Thóc nếp và tẻ là: 27280 kg
27280 : 4 = 6820 kg
Thóc nếp bằng sô thóc trong kho.
Số Kg thóc tẻ là:
27820 – 6820 = 20460 kg
Mỗi loại: .Kg ? 
- GV gọi HS đọc bài 
Đ/S: 6820 kg
 20460 kg
- GV nhận xét 
c. Bài 4 : * Củng cố chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- HS làm vào Sgk 
 15000 : 3 = 5000 
 24000 : 4 = 6000
 56000 : 7 = 8000 
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 – 4 HS đọc 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặndò :
- Nêu lại ND bài ?
-1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
__________________________________________
Thủ công:
Tiết 31: 	làm đồng hồ để bàn (T3)
I. Mục tiêu: 	
- HS làm được chiếc đồng hồ để bàn đúng theo quy trình.
- HS yêu thích giờ học.
II. Các hoạt động dạy học.
T/g
Nội dung
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1. Hoạt động:
Thực hành
5'
a) Nhắc lại quy trình
- GV gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ.
- 2 HS
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Làm các bộ phận của đồng hồ
-> GV nhận xét.
+ B3: Làm thành đồng hồ để bàn
20'
b) Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành
- HS thực hành theo nhóm
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
7'
c) Trưng bày sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét.
3'
III. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tóm tắt, chuẩn lại thái độ học tập và kỹ năng thực hành.
- Dặn dò bài sau.
- HS nghe.
Sinh hoạt lớp 
Nhận xét trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN(39).doc