Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần số24 - Lớp 3 năm 2012

Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần số24 - Lớp 3 năm 2012

I/ Mục tiêu:

 - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ 0 ở thương )

 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán . BT1,2a/b, 3,4 tr.120

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu.

III/ Các hoạt động:

 2. Bài cũ:

 - Gv gọi 2Hs lên bảng : 2684 : 2 2457 :3

3. Giới thiệu và nêu vấn đề.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần số24 - Lớp 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Ngày soạn : 25/2/2012
 Ngày giảng : Thứ 2- 27/2/2012
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết : 2 Toán : 
Bài 116
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
 - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ 0 ở thương ) 
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán . BT1,2a/b, 3,4 tr.120 
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:
 2. Bài cũ:
 - Gv gọi 2Hs lên bảng : 2684 : 2 2457 :3
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
Giaùo vieân 
Hoïc sinh
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
-Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài	
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chốt lại.
Bài 2: a, b
- Gv mời hs đọc đề bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm bài 
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài 
- Gv chốt lại.
. Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
 Cửa hàng có bao nhiêu kg gạo?
 Đã bán bao nhiêu kg gạo ?
Bài toán hỏi gì?
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4: GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
 - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài 
Gv nhận xét , chốt lại:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Bốn Hs lên bảng làm baì 
1608
4
2035
5
4218
6
 00
402
 035
407
 018
703
 08
 0
2105
3
2413
6
3052
5
 005
700
 013
402
 05
610
 5
 1
 02
 2
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng 
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài
x x 7 = 2107
 x = 2107 :7
 x = 301
8 x x = 1640
 x = 1640 : 8 
 x = 305
 Hs lên bảng sửa bài.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Một Hs lên bảng làm bài.
Cửa hàng đã bán số gạo là :
2024 : 4 = 506 ( kg)
Cửa hàng còn lại số gạo là: 
2024 – 506 = 1518 ( kg )
 Đáp số : = 1518 kg gạo
- Hs đọc yêu cầu của bài
Hs làm bài . Một Hs lên sửa bài.
Hs chữa bài vào vở.
5. Tổng kết – dặn dò.Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung .
-------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tập đọc - Kể chuyện : 
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA 
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
 - Đọc đúng rành mạch biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
 - Hiểu N D, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
B. Kể Chuyện.
 - Biết sắp xếp các tranh cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 - HS khá giỏi kể lại được cả câu chuyện. 
II.C¸c kü n¨ng sèng
-Tự nhận thức.
-Thể hiện sự tự tin
.-Tư duy sáng tạo
.-Ra quyết định.
III- Các phương pháp dạy học
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo l;uận nhóm
-Hỏi đáp trước lớp
 IV - Đồ dùng dạy học
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 III/ Các hoạt động:
Bài cũ: 
- Gv mời 2 em đọc quảng cáo:
+ Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn trang trí) ?
Bài mới
Giáo viên
Học sinh
 Khám phá
 - Quan sát tranh : Nêu nội dung tranh 
Kết nối
1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 - Gv mời Hs giải thích từ mới: leo lẻo, chang chang, đối đáp.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
*2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời 
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnnh ở đâu?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó?
Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra đối thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
*3: Luyện đọc lại, 
 - - Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
Thực hành
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu cầu Hs sắp xếp lại các bức tranh.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
Hs đọc thầm đoạn 2
- Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.
- Cậu nghĩ ra cách làm ầm ĩ, náo động, cởi quần áo xuống sông tắm, .
 Hs đọc đoạn 3, 4.
- Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò muốn thử tài cậu,cho cậu có cơi hội chuộc tội.
- Nước trong treo trẻo, cá đớp cá.
- Trơì nắng chang chang, người trói người.
Hs thi đọc diễn cảm.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
Hs quan sát tranh.
Hs sắp xếp các bức tranh.
Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4.
4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
 Áp dụng
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------
Ngày soạn : 26/2/2012
Ngày giảng thứ ba : 28/2/2012
 Tiết 1 : 
 Toán : Bài 117
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- Biết nhân chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 
- Vận dụng giải toán có hai phép tính. 
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
 2. Bài cũ: Luyện tập
 - Gv gọi 2Hs lên bảng 6574 : 3 8412 : 2
 - Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Giáo vi ên
Học sinh
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv mời 6 Hs lên bảng làm bài. 
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài 
- Gv chốt lại.
 Bài 2:
- Gv mời hs đọc đề bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. 
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài
- Trong các phép chia, phép chia nào chia hết, phép chia nào còn dư?
- Gv chốt lại.
Bài 4:
 - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
 + Gv yêu cầu Hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
+ Chiều rộng của hình chữ nhật?
+ Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài 
 Một Hs lên bảng sửa bài.
Gv nhận xét , chốt lại: 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Sáu Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm bài 
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng 
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài 
Bốn Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính.
 4691 2 1230 3 1607 4
 06 2345 03 430 00 401
 09 00 7
 11 0 3
 1
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời.
Là 95m.
Gấp 3 lần chiều rộng.
Hs làm bài . Một Hs lên sửa bài.- HS n/ xét 
Giải : Chiều dài sân vận động là:
 95 x 3 = 285 (m)
 Chu vi sân vận động là:
 (285 + 95) x 2 = 760 (m)
 Đ/S : 760 m
Hs chữa bài vào vở.
5. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Làm quen với chữ số La Mã.
Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------
 Tiết 2 : Chính tả (nghe- viết) 	
 Đối đáp với vua
I/ Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng bài chính tà, trìmh bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT (3) a/b 
 II/ Chuẩn bị:: Bảng phụ viết BT2. 	 
II/ Các hoạt động:
Bài cũ: 
- Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
2 Bài mới
Giáo viên 
Học sinh
2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
 - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 3:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 nhóm làm bài dưới hình thức tiếp sức.
- Gv mời một số em nhìn bảng đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bắt đầu bằng s : san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc
+ Bắt đầu bằng x : xé vải, xiết tay, xông lên, xúc đất, xơi côm, xẻo thịt, xào rau
+ Có thanh hỏi: nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài, đảo thóc, xẻo thịt, san sẻ, bẻ
+ Có thanh ngã: gõ, vẽ, nổ lực, đẽo cày, cõng em
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ôli.
Tên riêng, chữ đầu câu.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs lên bảng thi làm bài
Hs nhận xét.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Ba nhóm lên chơi trò tiếp sức.
Hs nhìn bảng đọc kết quả.
Tổng kết – dặn dò
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Tiếng đàn .
Nhận xét tiết học
------------------------------------
Tiết 3 :Đạo đức 
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG 
( Tiết theo )
I/ Mục tiêu:
- Bieát ñöôïc nhöõng vieäc caàn laøm khi gaëp ñaùm tang
 - Bước đầu biết caûm thoâng vôùi noãi ñau khoå cuûa nhöõng gia ñình coù ngöôøi vöøa maát .
 II- KNS: Kyõ naêngTheå hieän döï caûm thoâng tröôùc ñau buoàn cuûa ngöôøi khaùc.
 Kyõ naêng öùng xöû phuø hôïp khi gaëp ñaùm tang	
 III- Các phương pháp dạy học 
- Nói cách khác 
- Đóng vai 
II/ Chuẩn bị: Phiếu thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động:
2.Bài cũ: Tôn đám tang
- trên đường đi học em gặp đám tang , em làm thế nào ?
3Bài mới
Giáo viên
Học sinh
Thực hành
* Hoạt động 1: Trò chơi đồng ý hay không đồng ý.
- Gv yêu cầu Hs 2 bạn làm trọng tài.
- Gv nêu câu hỏi , nếu đúng quay thẻ đỏ, nếu sai quay thẻ xanh.
+ Tôn trọng đám tang là chia sẻ nỗi buồn với gia đình họ.
+ Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết.
+ Em bịt mặt, đội mũ đi qua thật nhanh mỗi khi thấy đám tang vì sợ không khí ảm đạm.
+ Không nói to cười đùa chỉ trỏ trong đàn đưa tang.
+ Em sẽ bỏ mũ nón, dừng lại nhường đường cho đám ta đi qua.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình h ... I/ Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
Làm đúng BT2a/b 
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
II/ Các hoạt động:
 2) Bài cũ: Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Bµi míi 
Gi¸o viªn
Häc sinh
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần bài văn.
Hs lắng nghe.
Hs xem ảnh nhạc vĩ Văn Cao -
Gv giải thích từ: Quốc hội, Quốc ca.
Gv mời 2 HS đọc lại bài .
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?
+ Đoạn viết có mấy câu?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh. 
Gv đọc và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 tốp Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Bắt đầu bằng âm s : sung sướng sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc.
+ Bắt đầu bằng âm x : xôn xao, xào xạc, xốn xang, xộc xệch, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao, xông xênh, xúng xính.
 người sáng tác Quốc Ca Việt Nam.
Hai Hs đọc lại.
Hs trả lời.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 tốp Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét
Cả lớp chữa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò. 
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
	_______________________________
Tiết 3 :Tập làm văn 
Nghe – kể : 
Người bán quạt may mắn
 I/ Mục tiêu:	
- Nghe –kể lại được câu chuyện : Người bán quạt may mắn 
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 III/ Các hoạt động:
Bài cũ: 
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết về buổi biểu diễn V¨n nghÖ của mình.
- Gv nhận xét.
Bài mới
Gi¸o viªn
 Häc sinh
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Gv kể chuyện.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý - Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Kể xong lần 1, Gv hỏi:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và bà phàn nàn điều gì ?
+ Ong Vương Hi Chi viết chữ vàonhững chiếc quạt để làm gì? 
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Sau đó Gv kể chuyện lần 2, lần 3 cho Hs nghe.
* Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
- Gv yêu cầu lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện.
- Gv mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- Gv mời từng cặp hs kể
- Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
- Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
Hs quan sát tranh minh họa.
- Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
- Vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp, nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ , lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
Các nhóm tập kể lại câu chuyện.
Từng cặp Hs kể .
Hs thi kể chuyện.
Hs lắng nghe.
Hs cả lớp nhận xét.
- Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ.
 5 Tổng kết – dặn dò
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Kể về lễ hội.
Nhận xét tiết học.
 _______________________________
	Tiết 4 : Tự nhiên xã hội 
QUẢ
I/ Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người
- Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
- Kể tên một số loại quả có hình dáng kích thướchoặc mùi vị khác nhau
- Biết được có loại quả ăn được và không ăn được.
 II C¸c kü n¨ng 
 -KN quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả.
-Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và lợi ích của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người.
III – Các phương pháp dạy học
- Quan sát và thảo luận thực tế
- Trưng bày sản phẩm
IV/ Đồ dùng: : Hình trong SGK trang 92, 93.
 V/ Các hoạt động:
Bài cũ: - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Hoa có chức năng gì?
 + Hoa dùng để làm gì? 
Bài mới
	Giáo viên 
Học sinh
1Khám phá : Hát bài Quả
- Trong bài hát có những loại qủa gì ?
2Kết nối 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Quan sát hình trong SGK.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trong SGK trang 92, 93 và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả?
+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó?
+ Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộphận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- Gv chốt lại: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
3 Thực hành
* Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1 : làm việc theo nhóm.
- Gv phát cho mỗi nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
+ Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào dùng để chế biến thức ăn?
+ Hạt có chức năng gì? 
- Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
Hs nhận xét.
- Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của mình.
Hs khác nhận xét.
4 Vận dụng
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Động vật.
Nhận xét bài học.
-----------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
	Tiết 1 : Toán (ôn) : 
ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm) . biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. 
III/ Các hoạt động:
2. Bài cũ: Luyện tập
3Bài ôn
Giáo viên
Học sinh
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv qua kim đồng hồ cho HS nêu giờ có trên đông hồ 
- Gv mời học sinh đứng lên đọc kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Tính
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
1204 : 4 2524 : 5
2409 : 6 4224 : 6
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 3 Hs sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
* Bài tập làm thêm dành cho HS khá giỏi
Bài 1
C©u 6: MÑ ®i lµm vÒ nhµ lóc 16 giê 30 phót. Bè ®i lµm vÒ muén h¬n mÑ 10 phót. Hái bè vÒ nhµ lóc nµo?
A. 16 giê 20 phót B. 16 giê C. 16 giê 40 phót D. 5 giê chiÒu
Bµi 3: HiÖn nay, tæng sè tuæi cña «ng vµ bè lµ 117 tuæi, tæng sè tuæi cña bè vµ mÑ lµ 78tuæi, tæng sè tuæi cña «ng vµ mÑ lµ 111 tuæi. Hái hiÖn nay mçi ng­êi bao nhiªu tuæi?
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài 
6Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Làm bài vào vở 
- Nêu miệng kết quả
1204
4
2524
5
2409
6
4224
7
 00
301
 02
504
 00
401
 02
603
 04
 24
 09
 04
HS tù lµm vë
Gi¶i: Hai lÇn tæng sè tuæi cña «ng, bè vµ mÑ lµ: 117+78+111=306(tuæi)
 Tæng sè tuæi cña «ng, bè vµ mÑ lµ: 306:2=153(tuæi)
 Tuæi mÑ lµ: 153-117=36(tuæi)
 Tuæi bè lµ: 78-36=42(tuæi)
 Tuæi «ng lµ: 153-78=75(tuæi)
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo).
--------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt («n )
 «n tËp lµm v¨n 
I Mục tiêu:
- HS yÕu kÓ lai c©u chuyªn ng­êi b¸n qu¹t may m¾n
-HS giỏi viết lại được một câu chuyện vui(khoảng 7 câu)mà em đã được đọc hoặc được nghe.
-Rèn KN viết câu,dùng từ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Vở BT Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.æn ®Þnh tæ chøc 
2.Bài «n:
Bµi dµnh cho HS yÕu , TB 
Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.
Bµi dµnh cho HS Kh¸ , gái 
viết lại được một câu chuyện vui(khoảng 7 câu)mà em đã được đọc hoặc được nghe.
-HDHS hiểu nội dung của đề bài.
?Đề bài thuộc thể loại văn nào?
?y/c kể lại chuyện gì? 
-Câu chuyện mở đầu ra sao? Diễn biến thế nào?
-Kết thúc câu chuyện ra sao?
-Gọi HS đọc gợi ý
-GV theo dõi hs viết bài,hd thêm cho những em viết còn yếu.
-Thu vở chấm , nhận xét.Chữa một số lỗi sai phổ biến.
3.Củng cố, dặn dò:
-Tuyên dương những bạn trong tổ một viết bài tốt.
-Nhận xét giờ học.
2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- ViÕt l¹i vµ kÓ chuyÖn 
-Lớp nhận xét bài viết của bạn .
-Lắng nghe.
-HS đọc đề bài.
-Thuộc thể loại văn kể chuyện.
-Viết lại một câu chuyện vui mà em được đọc hoặc được nghe.
-HS kể tên một số câu chuỵện vui mà em đã được nghe hoặc được học chẳng hạn: Dại gì mà đổi.Không nỡ nhìn.Tôi cũng như bác,
-2hs đọc gợi ý.
-HS tự viết bài vào vở.
-Tổ 2 nộp vở chấm.
-HS có lỗi sai tự sửa.
-Một số HS viết bài tốt đọc cho cả lớp cùng nghe.
-Lắng nghe.
Tiết 3:	
 SINH HOẠT LỚP
A.Mục tiêu:
 - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè,
B.Chuẩn bị:	- Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
C. Lên lớp:
1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại)
2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp
3. Ý kiến của GV:
- Ưu điểm trong tuần:
+ Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá sôi nổi.
+ Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt.
+ Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ
- Tồn tại: 
 + Một số HS chưa chú ý nghe giảng, 
 	- Công tác tuần tới:
+ Khắc phục những nhược điểm trong tuần.
+ Tăng cường việc học ở nhà., 
Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật.
4. Tổng kết: - Hát tập thể.
-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24 Phach gui Trang.doc