Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần thứ 25 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần thứ 25 - Lớp 3 năm 2011

Kể Chuyện.

 - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

· HS: SGK, vở.

 III/ Các hoạt động dạy học

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: Tiếng đàn.

- Gv mời 2 em bài:

+ Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?

+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy thể hiện điều gì?

+ Tìm những chi tiết miêu tả k

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần thứ 25 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 49 – 25 : HỘI VẬT
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đơ vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đơ vật già , giàu kinh nghiệm trước đơ vật trẻ cịn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
B. Kể Chuyện.
 - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động dạy học
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Tiếng đàn.
- Gv mời 2 em bài:
+ Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy thể hiện điều gì?
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn?
- Gv nhận xét bài.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Năm nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông cản Ngũ có gì khác nhau?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3. Thảo luận câu hỏi:
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 4 và 5.
+ Ơng Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp.
- Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs dựa vào trí nhớ và các gợi ý kể lại câu chuyện.
- Gv cho Hs quan sát các gợi ý và kể lại 5 đoạn của câu chuyện.
- Gv mời từng cặp Hs tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
- Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. 
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
Nhận xét bài học.
** Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________ 
Toán
Tiết 121 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU :
Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng cĩ ghi chữ số La Mã).
Biết thời điểm làm cơng việc hằng ngày của học sinh.
* Làm các bt : 1 , 2,3.
II/ CHUẨN BỊ: 
-Giáo viên :Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
 Hát .
 +Kiểmtra bài cũ:
Kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 120.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
 2.Giới thiệu bài:
 Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
 3. Các hoạt động 
*Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hành.
+Mục tiêu: Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
+Cách tiến hành: 
-Bài 1:
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1 HS trả lời câu hỏi. HS kia phải kiểm tra được bạn trả lời đúng hay sai. Nếu sai thì giải thích được cho bạn vì sao sai.
-GV hỏi đọc câu hỏi trong từng tranh và yêu cầu HS trả lời.
-Sau mỗi lần HS trả lời GV yêu cầu HS nhận xét về vị trí các kim đồng hồ trong tranh.
a/ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 5 phút.
b/ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 45 phút.
-GV tổ chức cho HS tự nói về các thời điểm thực hiện các công việc của mình, vừa nói vừa kết hợp quay kim đồng hồ.
-GV tuyên dương những HS nói tốt, quay kim đồng hồ đến các thời điểm chính xác, nhanh.
-Bài 2:
-GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
-1 giờ 25 phút buổi chiều còn gọi là mấy giờ?
-Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
-Gọi HS chữa bài trước lớp. 
-GV nhận xét, cho điểm HS.
*Hoạt động 2: 
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng xem đồng hồ.
+Cách tiến hành: 
-Bài 3:
-GV yêu cầu HS quan sát 2 tranh trong phần a.
-GV hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ?
-Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ?
-Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút?
-GV hướng dẫn lại cho HS cả lớp biết cách xáx định khoảng thời gian 10 phút: Khi bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt đồng hồ chỉ 6 giờ, kim phút chỉ vào số 12 và kim giờ chỉ vào số 6. khi bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến vị trí số 2 tức là 6 giờ 10 phút. Vậy tính từ vị trí bắt đầu của kim phút đến vị trí kết thúc của kim phút thì được 10 phút. Ta nói bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.
-GV tiến hành tương tự với các tranh còn lại.
*Củng cố, dặn dò:
-GV tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài học, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
 -Nhận xét tiết học.
** Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 49 : Hội vật.
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng (BT2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV chọn.
II/ CHUẨN BỊ: 
-Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài 2.
-Học sinh : Bảng con ,VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động 
 Hát	
 +Kiểm tra bài cũ:
-GV cho HS viết từ khó bài trước vào bảng con: nhún nhảy, bãi bỏ, dễ dãi, sặc sỡ 
-GV sửa chữa, nhận xét.
 2.Giới thiệu bài 
Nghe –viết bài: Hội vật..
3.Các hoạt động 
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
 +Mục tiêu: Nghe- viết đúng, chính xác bài chính tả. 
+Cách tiến hành (bảng phụ ,bảng con ,VBT) 
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
- GV đọc mẫu bài Chính tả.
-Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen.
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn.
-Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
-GV sửa cho HS.
*GV đọc chính tả cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS viết bài.GV theo dõi ,uốn nắn tư thế ngồi viết của HS .
*Chấm ,chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn.
-GV chấm khoảng 5 đến 7 bài và nhận xét.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
+Mục tiêu: Phân biệt tr / ch , ưt / ưc.
+ Cách tiến hành (bảng phụ, vở BT )
Bài 2:
a) GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: GV treo bảng phụ có chép bài 2 .
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng:
 * trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng.
-b) Tiến hành tương tự như bài a).
* Củng cố – dặn dò 
-Yêu cầu HS về nhà sửa bài ( nếu có ) 
-GV nhận xét tiết học.
** Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________ 
Toán
Tiết 122 : BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN VỀ RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách giải bài tốn liên hoan đến rút về đơn vị. 
II/ CHUẨN BỊ: 
-Giáo viên :Bảng phụ.
 - Học sinh : Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
 Hát .
 +Kiểmtra bài cũ:
 -GV kiểm tra các bài tập đã giao về nhà trong tiết 121 
 -GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
 +Giới thiệu bài:
 Bài toán có liên quan về rút về đơn vị 
 2.Các hoạt động ... à gọi tên các bộ phận chính.
+Yêu cầu HS nêu lại ba bộ phận chính của cơ thể động vật.
+Nhận xét, khen ngợi các nhóm vẽ đẹp, chỉ đúng các bộ phận của con vật.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Đố bạn con gì?
-Hướng dẫn HS tham gia chơi trò chơi.
-Gọi 10 HS lên chơi.
-GV nhận xét, khen gợi những HS am hiểu về những tiếng con vật.
* Nhận xét tiết học.
* Dặn dò – Hoàn thành bài vào VBT.
* Chuẩn bị: Bài 50 và sưu tầm các tranh về côn trùng.
** Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 25 : Kể về lễ hội.
I. MỤC TIÊU :
-Kiến thức Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong bức tranh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
-Tư duy sáng tạo. 
-Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu.
-Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC
Làm việc nhĩm – Chia sẻ thơng tin
-Trình bày 1 phút 
-Đĩng vai
IV. PHƯƠNG TIỆN d¹y häc:
 -Giáo viên : Hai bức ảnh minh hoạ SGK.
 - Học sinh :Vở bài tập. 
V. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1 Khởi động :
 Hát	
 +Kiểm tra bài cũ:
-GV mời 2 HS lên bảng đọc bài văn kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài: 
-Giờ tập làm văn này các em sẽ dựa vào 2 bức ảnh minh hoạ để tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đu quay.
 +Mục tiêu: Quan sát tranh và kể lại được bức tranh đu quay.
+Cách tiến hành (bảng phụ, tranh )
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ tranh ảnh, sau đó đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát và tả:
+Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và đoán xem đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?
+Trước cổng đình có treo gì? Có băng chữ gì?
-GV chỉ vào lá cờ ngũ sắc và giới thiệu: Lá cờ hình vuông có 5 màu, xung quanh cờ có tua, gọi là cờ ngũ sác, có từ thời xa xưa được treo lên vào những dịp hội vui của làng. 
+Mọi ngườiđến xem chơi đu có vui không? Họ ăn mặc ra sao? Họ xem như thế nào? 
+Cây đu được làm bằng gì ? Có cao không?
-GV giới thiệu về cây tre
+Hãy tả hoạt động, tư thế của hai người chơi đu.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền.
 +Mục tiêu: Quan sát tranh và kể lại đựơc bức ảnh đua thuyền.
+Cách tiến hành (tranh )
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ tranh ảnh, sau đó đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát và tả:
+Ảnh chụp hội gì? Diễn ra ởđâu?
+Trên sông có nhiều thuyền không? Thuyền ngắn hay dài? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người? Trông họ thế nào?
+Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhóm người trên thuyền.
+Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào?
+Em có cảm nhận gì về những lễ hội của nhân dân ta qua các bức ảnh trên?
-GV yêu cầu HS tả lại quang cảnh 1 trong hai bức ảnh trên cho bạn bên cạnh nghe.
-Gọi một số HS kể lại.
-Nhận xét và cho điểm HS.
*Củng cố – dặn dò
-Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, phê bình nhắc nhở những HS chưa chú ý học bài .
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Kể về một ngày hội.
-GV nhận xét tiết học.
** Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________ 
Tốn
Tiết 125: TIỀN VIỆT NAM
I/- Mục tiêu : Giúp HS :
Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
Bước đầu chuyển đổi tiền.
Biết cộng trừ trên các sốvới đơn vị là đồng.
- Làm bài 1ab, 2a bc, 3.
II/- Đồ dùng dạy học:
- 4 bảng phụ, một số tờ giấy bạc cần thiết (giấy và thẻ). 
III/- Các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng thực hiện tính giá trị biểu thức theo yêu cầu GV. 
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc :
- HS quan sát kĩ 2 mặt của tờ giấy bạc theo gợi ý :
+ Màu sắc của tờ giấy bạc
+ Dịng chữ, VD : Hai nghìn đồng và số 2000 đồng.
* Hoạt động 2: Bài tập :
Bài 1 : HS nêu yêu cầu.
- HD HS hiểu yêu cầu bài tập
- HD HS cách làm bài bằng cách nhận xét từng tấm thẻ, sau đĩ cộng các tấm tiền thẻ lại với nhau để được số tiền trong từng chú lợn.
- HS thảo luận, làm bài theo nhĩm đơi, sau đĩ trình bày kết quả.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu.
- HD HS quan sát số tiền cần lấy ở bên phải, sau đĩ lấy các tờ giấy bạc trong ơ màu xanh để được số tiền theo yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở, 4 HS làm bài vào bảng phụ.
Bài 3 : HS nêu yêu cầu.
- HD HS nhận biết kĩ giá tiền của từng đồ vật, dựa vào giá tiền của từng đồ vật để trả lời các câu hỏi SGK.
- HS trả lời miệng các câu hỏi SGK. 
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị :
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hơm sau.
** Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
Âm nhạc
Tiết 25 : Học Hát Bài: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
(Nhạc Và Lời: Tân Huyền)
I. YÊU CẦU: 
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	-Biết hát kết hợp gõ đệm theo theo tiết tấu và nhịp của bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.
	- Nhạc cụ quen dùng.
	- Đàn và hát thuần thục bài Chị ong Nâu và em bé
	- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ cảnh em bé và con ong bên cành hoa.
	- Chép lời một lên bảng, hai dịng là một câu hát ( bài gồm 6 câu hát)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Học hát: Chị Ong Nâu và em bé
1. Giới thiệu về bài hát
Hình ảnh chị Ong Nâu biết vâng lời bố mẹ, chăm chỉ lao động kiếm mật là nội dung trong bài hát Chị Ong Nâu và em bé.
Bài hát nhắc nhở chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện, khơng nên sống lười nhác, ích kỉ. Muốn được mọi người yêu quý phải biết chăm chỉ học tập, lao động, đem lại niềm vui cho cuộc sống.
2. Nghe bài hát HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày.
3. Đọc lời ca.
- HS đọc lời ca trên bảng
- Tập gõ tiết tấu:
GV chỉ định một vài HS gõ lại.
4. Luyện thanh: 1-2 phút
5. Tập hát từng câu:
GV hát mẫu một câu, sau đĩ đàn giai điệu câu này 2 – 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( đếm 1-2) cho HS hát cùng với đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong 2 câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau.
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GVnhắc HS lấy hơi ở chỗ dấu chấm lặng.
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này. 
Tiến hành dạy những câu sau tương tự.
6. Trình bày bài hát
GV ®Ưm ®µn cho c¸c em h¸t hai lÇn lêi mét. Yªu cÇu HS h¸t nhiƯt t×nh, thĨ hiƯn sù nhÝ nh¶nh.
7. Sư dơng mét vµi c©u h¸t tËp thĨ.
- TËp h¸t lÜnh x­íng:
§o¹n 1( ba c©u 1 – 2 – 3), 1 HS n÷ lÜnh x­íng. §o¹n hai c¶ líp h¸t hoµ giäng.
- TËp h¸t ®èi ®¸p:
Hai d·y, mçi d·y h¸t ®èi ®¸p mét c©u, võa h¸t võa gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu lêi ca.
8. Cđng cè bµi:
- Tõng tỉ ®øng t¹i chç tr×nh bµy bµi h¸t, mét HS b¾t nhÞp
- GV dỈn HS vỊ nhµ tiÕp tơc tËp h¸t ®Ĩ thuéc lêi ca vµ h¸t tù nhiªn, râ lêi h¬n.
** Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________ 
Tự nhiên – Xã hội
Tiết 50 : CƠN TRÙNG
I/- Mục tiêu : HS biết :
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số cơn trùng đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số cơn trùng.
- HS khá giỏi biết cơn trùng là những động vật khơng xương sống, chân cĩ đốt, phần lớn đều cĩ cánh.
*KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm bảo trách nhiệm thực hiện các hoạt động( thực hành)giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loại cơn trùng cĩ hại.
*PP: Thảo luận nhĩm, thuyết trình, thực hành.
II/- Đồ dùng dạy học:
- 4 bảng phụ, băng keo, một số loại cơn trùng sưu tầm được. 
III/- Các hoạt động dạy học
1/- Kiểm tra bài cũ:
- Vài HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài “động vật” đã học.
2/- Bài mới :
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận :
- Tổ chức cho HS quan sát các hình trang 96 – 97, thảo luận nhĩm đơi theo các gợi ý:
+ Hãy chỉ ra đâu là ngực, bụng, chân, cánh (nếu cĩ) của các loại cơn trùng, chúng cĩ mấy chân, chúng sử dụng chân và cánh để làm gì ?
+ bên trong cơ thể chúng cĩ xương sống khơng ?
- Tổ chức cho HS nêu miệng kết quả.
*Hoạt động 2: Làm việc với vật thật :
- Chia lớp ra 4 nhĩm, tổ chức cho các nhĩm phân loại các loại cơn trùng sưu tầm được theo 3 tiêu chí :
+ Cĩ lợi đ/v con người
+ Cĩ hại đ/v con người
+ Vơ hại đ/v con người
- Tổ chức cho các nhĩm trình bày kết quả, nêu thêm cách diệt những cơn trùng cĩ hại.
3/- Củng cố – Dặn dị :
- Giáo viên củng cố tiết học, dặn dị HS về nhà.
** Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docL3T25NGANGKNS.doc