TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa: C (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa C thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng :Chu Văn An ” bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ :Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ .
II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ .
- Phấn màu, bảng con.
Toán Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ) I- Mục tiêu: - hs biết thực hiện nhân số có 2 cs với số có 1 cs( có nhớ). - Rèn kỹ năng làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 cs. - vận dụng vào giải toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân 26x3=? - gọi 1 em lên đặt tính - GV vừa làm vừa hd cách nhân có nhớ - gọi vài em nêu lại cách nhân - ghi pt: 54x6=? - YC hs làm bảng con +)* Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: tính - GV ghi 3 phép tính lên bảng( bỏ cột 3) - Gọi em lên làm - Nêu cách đặt tính? - nhân theo thứ tự từ đâu? +) Bài 2: gọi hs nêu - BT cho biết gì ? hỏi gì? - Gọi 1 em lên làm - Muốn biết 2 cuộn vải như thế dài bn mét ta ltn? +) Bài 3: Tìm x a, x : 6 = 12 b, x : 4 = 23 - x gọi là gì? - Muốn tìm SBC ta làm thế nào? - YC hs làm bảng con- 2 em lên bảng - GV nhận xét - 1 em lên đặt tính - Lớp theo dõi - Đặt tính , nhân theo thứ tự từ phải sang trái. - làm bảng con -- Theo dõi - Lớp làm ra nháp - từ phải sang trái - hs nêu - làm vào vở - lấy 35x2 - x là SBC - Lấy thương nhân số chia. * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: Nêu cách cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có 2 cs với số có 1 cs? ______________________________________ Tập viết ôn chữ hoa: C (tiếp theo) I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa C thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng :Chu Văn An ” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ :Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ . - Phấn màu, bảng con. III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC : - Gọi 2 hs lên bảng viết :C, Cửu Long - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - Treo chữ mẫu - Chữ C cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ? - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. C V AN - GV nhận xét sửa chữa . - HS tìm : C V A N - Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 1 nét. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: C V A N b) Viết từ ứng dụng : - GV đưa từ ứng dụng . - GV giới thiệu về: Chu Văn An - Hướng dẫn viết - Yêu cầu hs viết: Chu Văn An - HS đọc - Hs theo dõi. - HS viết trên bảng lớp, bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng - Hướng dẫn viết : Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ? - 3 HS đọc. - Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ -Hs nêu, viết bảng con: Chim khôn, Người khôn a3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết. 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 - 7 bài , NX C- Củng cố - dặn dò: tiết TV hôm nay học nội dung gì? -Học sinh viết vở:+1 dòng chữ: C +1 dòng chữ: V +2 dòng từ ứng dụng. +2 lần câu ứng dụng. __________________________________ Chiều Tự nhiên và xã hội Phòng bệnh tim mạch I- Mục tiêu: - HS biết kể 1 số bệnh về tim mạch. Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim - Kể ra 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim. - GD ý thức đề phòng bệnh thấp tim. II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Động não +) Mục tiêu: Kể được tên vài bệnh về tim mạch +) Cách tiến hành:GV yc mỗi hs kể tên 1 bệnh tim mạch mà em biết? * Hoạt động 2 :Đóng vai +) Mục tiêu :Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em. +) Cách tiến hành : - Gv cho hs quan sát H1,2- đọc các lời trao đổi của nhân vật - YC thảo luận theo nhóm nội dung sau: + ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim? + Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn? + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? - Lứa tuổi hs - Để lại những di chứng nặng nề - Do bị viêm họng, viêm a- mi- đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp - YC các nhóm tự đóng vai trao đổi theo tranh - KL: gv chốt lại ý chính * HĐ3: thảo luận nhóm +) MT: Kể được 1 số cách phòng bệnh. +) CTH: - Bước 1: làm việc theo cặp - yc hs quan sát hình 4,5,6 nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình. - gọi 1 số hs trình bày - Trình bày trước lớp - Hs thảo luận - Hình 4: 1 bạn hs đang súc miệng nước muối để đề phòng bệnh viêm họng - H5 : giữ ấm cơ thể khi trời lạnh - H6: ăn uống đầy đủ chất - Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch? - Hs nêu - KL: phòng bệnh thấp tim * Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò :Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch? __________________________________ Thể dục ( GV chuyên) ___________________________________ Tiếng việt( t) Hoàn thành bài viết chữ hoa C I- Mục tiêu : - Hs hoàn thành bài viết chữ hoa C - Hs viết đúng cỡ chữ, đúng chính tả. - Hs có ý thức rèn chữ đẹp thường xuyên. II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ hoa C III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : + Gv cho hs quan sát chữ mẫu C + Yêu cầu hs nhắc lại cách viết chữ C + YC hs luyện viết trên bảng con + Yêu cầu hs hoàn thành bài viết chữ hoa C trong vở tập viết.HSKG viết chữ kiểu sáng tạo( chữ nghiêng) - Gv theo dõi, uốn nắn cho hs +Gv chấm một số bài , nhận xét. C- Củng cố- dặn dò :- Nhận xét giờ học. +Hs quan sát . +Hs nêu. + Viết bảng con +Hs viết bài trong vở TV _______________________________________________________________ Sáng Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010. Toán Luyện tập I) Mục tiêu : - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 cs với số có 1 cs. Ôn tập về thời gian. -Rèn kĩ năng thực hiện đúng các phép tính. II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 3, phấn màu III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Hoạt động 1: KTBC: gọi hs đọc bảng nhân 6 * Hoạt động2 : luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu yc - GV chép các phép tính lên bảng - YC hs tính ra bảng con- 4 em lên chữa bài - YC hs nêu cách tính +) Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nêu cách thực hiện - YC làm vào vở cột a, b( bỏ cột c) - gọi 1 số em chữa bài +) Bài 3:Y/c h/s nêu đề bài. - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết 6 ngày có bao nhiêu giờ ta làm tn? - YC hs giải vào vở * Bài 4: gọi hs lên thực hành quay kim đồng hồ chỉ 3 giờ 10 phút 8 giờ 10 phút 6 giờ 45 phút 11 giờ 35 phút - Gọi hs khác nhận xét - Yc hs nhìn mô hình đồng hồ và đọc lại số giờ * Bài 5: tổ chức cho hs thi tiếp sức nối 2 phép tính có kq giống nhau. *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: đọc bảng nhân 6 - Nhận xét giờ học. - 2 em lên bảng - Hs làm bảng con - Hs nêu - Đặt tính rồi nhân theo thứ tự từ phải sang trái - lấy 24 x 6= 144 - 4 hs lên thực hành lớp theo dõi - 2 nhóm mỗi nhóm lần lượt cử bạn lên nối _________________________________________ Tuần 5 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010. Tập đọc - Kể chuyện Người lính dũng cảm I-Mục tiêu: A- Tập đọc: - Đọc đúng: hạ lệnh, nứa nép, leo lên - Hiểu các từ mới: nứa nép, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết. - GD hs khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. B - Kể chuyện: 1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A- KTBC: - Gọi 1 em đọc bài: “ ông ngoại”. -Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học ntn? 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài. - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu:- HD phát âm từ khó, dễ lẫn: hạ lệnh, nứa nép, leo lên (+) Đọc từng đoạn trước lớp: + Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + GV kết hợp giải nghĩa từ: : nứa nép, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết. (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm 4 - Cho hs thi đọc giữa các nhóm 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 - Các bạn trong chuyện chơi trò chơi gì? ở đâu? + Gọi 1 em đọc đ 2 - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? + YC đọc thầm đ 3 - Thầy giáo chờ mong điều gì ở hs trong lớp? - Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thày giáo hỏi? + Gọi 1 em đọc đ4 - Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh về thôi của viên tướng? - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? - Ai là người lính dũng cảm trong truyện? vì sao? - Em có khi nào dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn chưa? 4) Luyện đọc lại:- GV treo bảng phụ chép đoạn văn “ viên tướng khoát tay chỉ huy dũng cảm” - HD hs đọc đúng, đọc hay - 2 học sinh lên đọc và trả lời. - Học sinh theo dõi. - Hs qsát tranh - Hs đọc nối tiếp từng câu (2 lượt). - Hs đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt). - hs luyện đọc theo nhóm - Hs đọc - chơi đánh trận giả trong vườn trường - Chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường - Hàng rào đổ tướng sĩ ngã đè lên luống hoa, hàng rào đè lên chú lính. - Mong hs dũng cảm nhận lỗi - Vì chú quyết định nhận lỗi - Như vậy là hèn rồi quả quyết bước về phía vườn trường. - Sững nhìn chú và bước nhanh theo chú. - Chú lính nhỏ vì dám nhận lỗi và sửa lỗi - Hs nêu - Hs luyện đọc - 4 hs thi đọc đoạn văn * Kể chuyện : 1- GV nêu nhiệm vụ: 2- Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh : + Tranh 1,2 viên tướng hạ lệnh tn? chú lính vượt qua rào bằng cách nào?... + Tranh 3,4 thày giáo nói gì với hs? viên tướng hạ lênh ntn?chú lính phản ứng ra sao?câu chuyện kết thúc tn? - Cho hs luyện kể theo tranh 5) Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện em học tập được điều gì ở chú lính nhỏ? - HS quan sát tranh và trả lời - HS nêu - Từng nhóm hs luyện kể. - Hs thi kể... - HS nêu _____________________________________________ Đạo đức Tự làm lấy việc của mình( tiết 1). Mục tiêu:- HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình. hiểu ích lợi của việc tự làm lấy. - Biết tự làm lấy việc của mình trong học và LĐ, sinh hoạt ở trường, ở lớp. - Có thái độ tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II-Tài liệu- phương tiện: VBT( HĐ1,2) III- Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động1:Xử lý tình huống +) Mục tiêu:HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy +) Cách tiến hành :- GV ... c năng của chúng - Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước. – GD ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu II- Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 22, 23 III- Hoạt động dạy - học: 1, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. * Cách tiến hành : - Bước 1: làm việc theo cặp Yc 2 hs cùng quan sát hình1 trang 22 và chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu - Bước 2: làm việc cả lớp + GV treo hình vẽ: cơ quan bài tiết nước tiểu + Gọi vài hs lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu KL: cq bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận. 2, HĐ 2:Thảo luận * Mục tiêu : thảo luận để nắm được chức năng của cq bài tiết nươc tiểu . * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm 2 - Gv cho hs quan sát hình 2 Trang 23 rồi thảo luận theo yc sau + Thận có chức năng gì?( lọc máu lấy ra các chất thải) + ống dẫn nước tiểu có chức năng gì?( cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái) + Bóng đái có chức năng gì?( chứa nước tiểu) + ống đái có chức năng gì?( dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài) Bước 2 : - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả ( 1 em hỏi, 1 em trả lời) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. => KL : Chốt lại chức năng của từng bộ phận cq bài tiết nước tiểu 3, Củng cố - Dặn dò : Để bảo vệ cq này chúng ta phải thường xuyên uống nước . ____________________________________ Chiều Ngoại ngữ GV chuyên dạy _______________________________________ Thực hành Toán Luyện tập bảng chia 6 I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về bảng chia 6. - Rèn kỹ năng làm đúng tính chia . - GD ý thức tự giác làm bài. II-Đồ dùng dạy- học :VBTT III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng chia 6. -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : +) Bài 1( trang 29- VBTT) - YC hs nhẩm và nêu kết quả . - Muốn biết mỗi bạn có mấy quả ta ltn? +Gọi 1 HS lên khoanh +) Bài 3( VBTT trang 29) - Gọi hs đọc đề bài - YC nêu cách giải và giải vào VBT - Gv gọi 1 hs lên chữa bài. - Gv nx +) Bài 4( HSKG)VBTT trang 29 - Gọi hs đọc đề - YC nêu cách giải và giải vào VBT. *HĐ3: Củng cố- dặn dò : học thuộc bảng chia 6 - 1 H/s đọc. - Lớp theo dõi. - Lần lượt từng em nêu. - Đọc đề Hs làm bài , khoanh vào chữ C - Lấy 48 : 6 = 8 - Theo dõi - Làm vào vở. - ĐS: 5 kg - 1 em đọc - Lấy 30 : 6 = 5( túi) ________________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Vệ sinh trường lớp I- Mục tiêu: - HS thực hành làm vệ sinh trường, lớp. - Có ý thức giữ vệ sinh trường lớp thường xuyên. II- Đồ dùng dạy- học: 1 số dụng cụ để làm vs lớp: Chổi, hót rác III- Hoạt động dạy- học chủ yếu 1, GTB: nêu MĐYC 2, Nhắc lý thuyết - Khi làm vệ sinh lớp việc trước tiên em phải làm là gì? - Vẩy nước cho khỏi bụi. - Tiếp sau đó là đến những việc gì? - Khi quét dọn thì em quét từ đâu đến đâu? - GV nhận xét - quét lớp, lau bàn ghế, kê bàn ghế, lau bảng. - Quét từ trong ra ngoài. - Gọi 1 em nhắc lại các bước làm vệ sinh lớp - 2, Thực hành - Em có tham gia vs lớp đầy đủ không? - GV phân công nhiệm vụ cho các tổ để làm vệ sinh lớp: + Tổ 1, 2 quét nhà + Tổ 3 quét hành lang. - Nhận xét kết quả công việc của từng tổ - Tuyên dương khen ngợi tổ làm tốt. - Theo dõi. - Các tổ thực hành vs lớp. 3, Dặn dò: TX làm vs lớp theo đúng cách __________________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2006 Toán Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số I. Mục tiêu- Biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - HS tìm được đúng 1 trong các phần bằng nhau của 1 số - Vân dụng để giải BT có liên quan thực tế . I.Đồ dùng dạy- học: , bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. * Hoạt động 1 :HD hs tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số - GV nêu bài toán - làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo - GV dùng sơ đồ để minh hoạ - Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo ta ltn? * HĐ2: thực hành a, BT1: HD hs trình bày 1/2 của 8 kg là 8:2=4( kg) - các phần còn lại yc hs tự làm - gọi 3 chữa 3 phần b, BT2: gọi hs đọc đề( bảng phụ) theo dõi - lấy 12 cái kẹo chia làm 3 phần bằng nhau - hs tự nêu lời giải như sgk - lấy 12 cái kẹo chia làm 4 phần bằng nhau. - hs theo dõi cách làm - hs làm ra nháp phần b, c, d - 1 hs đọc - BT cho biết gì? hỏi gì? - hs nêu - yc hs tự giải vào vở - gọi 1 em chữa bài - Muốn biết cửa hàng đã bán bn mét vải ta làm tn? - lấy 40:5=8( m) * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học _____________________________________________ Chính tả(tập chép) Mùa thu của em I-Mục tiêu -Rèn kĩ năng viết đúng chính tả ,chép lại chính xác bài thơ “ Mùa thu của em”. - HS biết phân biệt chính tả phụ âm l/ n - Rèn cho HS trình bày VSCĐ. II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ chép bài thơ: Mùa thu của em . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp . - hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng. - GV nhận xét, cho điểm . B - Bài mới :1 - GTB: 2- Hướng dẫn HS nghe - viết : a) Chuẩn bị :- GV đọc bài thơ . - gọi 1 em đọc lại - Hỏi:Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Trong bài có chữ nào cần viết hoa? VS? - Gv hd viết chữ khó: rước đèn, rằm tháng tám + phân biệt rằm/ dằm:+ rằm: ngày 15 + dằm đất cho nhỏ -Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó - HD cách trình bày: b, h/s chép vào vở . -Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút - Đọc lại cho HS soát lỗi . c) Chấm, chữa bài : - GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung . 3- Hướng dẫn làm bài tập : +BT2: -Y/c h/s nêu y/c: YC hs tìm và ghi vào VBT - gọi 1 em lên trình bày- GV nhận xét + BT3a: treo bảng phụ - Gọi hs trả lời :tìm tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa + giữ chặt trong lòng bàn tay + rất nhiều + loại gạo dùng để thổi xôi 4- Củng cố –dặn dò - Dặn HS rèn chữ đẹp - HS khác viết bảng con : - HS theo dõi . - HS theo dõi . - thể thơ bốn chữ - các chữ đầu dòng thơ, Hằng( tên riêng) - HS theo dõi - viết bảng con. - Hs nhìn bài chính tả, soát lỗi . - HS theo dõi . - HS làm vào vở bài tập - Hs theo dõi. - Hs làm bài ra nháp - nắm - lắm - gạo nếp Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010. Tập làm văn Tổ chức cuộc họp I- Mục tiêu: - HS biết tổ chức 1 cuộc họp cụ thể: + xác định rõ nội dung cuộc họp + tổ chức cuộc theo đúng trình tự - Rèn kĩ năng nói lưu loát, rành mạch. - GD h/s có ý thức tự tin. II- Đồ dùng dạy- học: - bảng phụ chép 5 bước tổ chức cuộc họp( yc3- sgk trang 45) III- Các hoạt động dạy- học: A- KTBC : - Gọi hs lại câu chuyện: Dại gì mà đổi - 2 hs đọc bức điện báo gửi gia đình + Gv nhận xét cho điểm. B- Bài mới : 1) GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2) Hướng dẫn làm bài tập : a-Giúp hs xác định yc của bài: - Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK và gợi ý về nội dung trao đôỉ - Dựa vào bài: “Cuộc họp của chữ viết” em thấy để tổ chức tốt 1 cuộc họp ta phải chú ý những gì? - Gọi 1 số em nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp b- Từng tổ làm việc - yc hs làm việc theo tổ - GV theo dõi giúp đỡ c- Thi tổ chức cuộc họp - gọi từng tổ lên thi - Gv chốt tổ họp có hiệu quả nhất 3- Củng cố- dặn dò : cần rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp. - Hs theo dõi . -1 Hs đọc yc của bài. - HS theo dõi - Phải xác định rõ nội dung bàn về vấn đề gì. phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp -gồm 5 bước( hs đọc trên bảng phụ) - Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung cuộc họp - từng tổ lên thi - cả lớp bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất. Chiều Tiếng việt ( T ) Luyện tập về so sánh. Luyện đọc: Người lính dũng cảm I-Mục tiêu: - Củng cố luyện tập về so sánh. Luyện đọc bài: Người lính dũng cảm - Rèn kỹ năng viết câu văn có hình ảnh so sánh. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 1 III-Các hoạt động dạy- học : A- Ôn tập: So sánh * BT1: Treo bảng phụ B - Luyện đọc : Người lính dũng cảm - GV chia lớp làm 2 đối tượng: + HS khá, giỏi + HS TB, yếu - YC hs luyện đọc bài: + HS khá, giỏi: luyện đọc diễn cảm giọng viên tướng: tự tin, ra lệnh. giọng chú lính: rụt rè, bối rối ở đầu chuyện nhưng quả quyết ở cuối chuyện. Giọng thày giáo: nghiêm khắc, lúc dịu dàng + HS TB, yếu:cần đọc đúng, lưu loát, ngắt nghỉ đúng chỗ C- Củng cố- dặn dò: - HS đọc yc - H/s nêu. - HS luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. -Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất . ___________________________________________ Bồi dưỡng-phụ đạo toán : Giải toán có lời vắn sử dụng phép chia và tìm một trong các phần bằng nhau của1số I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về bảng nhân, chia 6. - Rèn kỹ năng làm đúng tính nhân, chia . - GD ý thức tự giác làm bài. II-Đồ dùng dạy- học :VBTT III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng nhân 6, chia 6 -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : +) Bài 1( trang 30- VBTT) - YC hs nhẩm và nêu kết quả? +) Bài 2( VBTT trang 30) - Gọi hs đọc đề bài - YC nêu cách làm và làm vào VBT - Gv gọi 1 hs lên chữa bài. - Gv nx +) Bài 3: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Một sợi dây dài 36 m, được cắt thành các đoạn bằng nhau mỗi đoạn dài 6 m. Số đoạn dây cắt được là: A. 4 B. 6 C. 7 D. 9 - Muốn biết số doạn dây cát được là bn ta ltn? +Gọi 1 HS lên khoanh *HĐ3: Củng cố- dặn dò : học thuộc bảng nhân 6, chia 6 - 2 H/s đọc. - Lớp theo dõi. - . - Thực hiện vào VBT. - Đọc đề - Hs làm bài , khoanh vào chữ B - Lấy 36 : 6 = 6 - Làm vào vở. ___________________________________________ Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần *1, Nhận xét tuần 5 G/v nhận xét: * ưu điểm: - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ , trong giờ học hăng hái phát biểu. -xếp hàng ra vào lớp tương đối tốt, đồng phục đầy đủ. - Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá: múa tập thể, TD giữa giờ. * Tồn tại: - 1 số em chữ viết còn cẩu thả - Trong lớp còn nói chuyện riêng *3, Phương hướng tuần 6 +Duy trì tốt các nề nếp. +Xếp hàng ra vào lớp tốt, mặc đồng phục đầy đủ vào các ngày thứ 2, 4,5, 6 + Bảo quản CSVC của lớp + Cần thực hiện tốt luật lệ giao thông. _______________________________________________________________________ _______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________________________________________________________________ -
Tài liệu đính kèm: