Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 3 - Tuần 23

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 3 - Tuần 23

2. Luyện đọc :a. đọc mẫu :

-GV đọc bài 1 lượt

-.Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn.

-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa các từ khó.

-3 học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, .

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

. Luyện đọc theo nhóm:

- yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo nhóm

 

doc 33 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 3 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
NHÀ ẢO THUẬT
I-Mục đích yêu cầu 
: A- Tập đọc : 
-Biết Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
, Hiểu được nội dung :Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan.Sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba nhân hậu rất yêu quý trẻ em.
B. Kể chuyện : kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.dựa theo tranh minh họa
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
III- Các hoạt động dạy học : 
1-Ổn định :
2- Bài cũ : 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi :
 -nêu một số đặc điểm về nội dung hình thức của một tờ quảng cáo
3. Bài mới : 1.GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Luyện đọc :a. đọc mẫu :
-GV đọc bài 1 lượt
-.Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa các từ khó.
-3 học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, .
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
. Luyện đọc theo nhóm:
- yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
. Đọc trước lớp 
.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
1 học sinh đọc lại toàn bài 
: Vì sao hai chị em Xo-phi không đi xem ảo thuật ?
-Hai chị em gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
-Vì sao hai chị em không chờ cú Lí dẫn vào rạp ?
- Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà ?
- Theo em chị Xo-phi đã được xem ảo thuật chưa ?
- 4. Luyện đọc lại bài:
- GV chọn đọc mẫu môït đoạn trong bài, sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc bài 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai trước lớp.
- GV nhận xét ghi đểm cá nhân.
KỂ CHUYỆN :
1. Xác định yêu cầu
1 học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện
2. Kể mẫu : GV treo tranh minh hoạ gọi 1 học sinh khá kể mẫu trứơc lớp.
3. Kể theo nhóm :
GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 học sinh tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm
 - 4 học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
4. Kể trước lớp :
GV gọi 2-3 nhóm học sinh kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện
 Cả lớp nhận xét 
Củng cố –dặn dị: Hôm nay ta học tập đọc – kể chuyện bài gì ? 
- Vì sao hai chị em Xo-phi không đi xem xiếc ?
 - Chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học – tuyên duơng
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài. 
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- 3 học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ mới
- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- 1 học sinh đọc trước lớp
- Vì bố đang nằm viện hai chị em biết mẹ rất cần tiền nên không dám xin tiền mẹ để xem xiếc.
- Hai chị em tình cờ gặp nhà ảo thuật lúc ra ga mua sữa. Các em đã giúp chú Lí mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
- Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
-Khi mọi người uống trà những chuyện lạ liên tiếp xẩy ra : Xo-phi lấy một chiếc bánh, đến lúc đặc vào đĩa lại .dưới chân Mác.
- Hai chị em Xo-phi đã được xem ảo thuật tại nhà.
-4 học sinh tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài 
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- học sinh quan sát tranh SGK
- 1 học sinh kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện 
- Thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
=============================================================
 TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
-Mục tiêu : 
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai lần không liền nhau)
- vận dụng trong giải toán cĩ lời văn 
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1- Bài cũ : HS đặt tính 1 số phép tính nhân số co’ 4 chữ số với số có 1 chữ số vào bảng con.
2- Bài mới : 
a- Giới thiệu bài GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
+Hướng dẫn học sinh thực hiện :
a / Phép nhân 1427x 3
- GV viết lên bảng phép nhân : 1427 x 3 = ?
Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
- GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu ?
- Cho học sinh nêu cách tính phép tính trên
* Luyện tập thực hành :
+ Bài 1 : 1 học sinh nêu cầu bài tập.
Cho học sinh lên bảng lớp làm bài bảng con
+ GV nhận xét , chữa bài ghi điểm cá nhân.
+Bài 2 : 1 học sinh nêu yêu cầu
Tiến hành tương tự bài 1.
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề toán
+ Tóm tắt : 1 xe : 1425 kg gạo
 3 xe : ? kg gạo
- GV nhận xét chữa bài ghi điểm cá nhân.
+ Bài 4 : 2 học sinh lên bảng làm nhắc lại tính chu vi hình vuông, cả lớp làm theo nhĩm
.GV nhận xét ghi điểm cá nhân.
IV- Củng cố : 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ nhân Số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
Muốn tính chu vi hình vuông em làm thế nào 
- 1 học sinh đọc phép tính nhân
- 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
 Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới đến hàng chục.
 142 7 * 3nhân 7 bằng 21 viết 1 nhớ 2
 X 3 * 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2 bằng 8
 4281 * 3 nhân 4bằng 12 viết 2, nhớ 1
 * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4
*VâÄy 1427 nhân 3 bằng 4281
học sinh làm bảng con.
- Tính : 
-4 h làm bài trên bảng
2318 1092 1317 1409
 x 2 x 3 x 4 x 5
4636 3276 5268 7045
1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
1 học sinh nêu yêu cầu bài toán.
1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải. Lớp làm bảng con.
+ : Cả 3 chở được số kg gạo là :
 1425 x 3 = 4275 (kg)
 Đáp số : 4275 Kg 
-1 học sinh đọc đề bài2
2 học sinh nhắc lại tính chu vi hình vuông.
1 học sinh lên bảng làm.
+ Bài giải : Chu vi khu đất đó là :
x 4 = 6032 (m)
 Đáp số : 6032 mét.
?
 Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 Biết ngắt nghỉ hơi đúng,đọc đúng các chữ soostir lệ phần trawmvaf số điện thoại trong bài
-Hiểu nội dung tờ quảng cáo ,Bước đầu biết một số à đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của 1 tờ quảng cáo.(trả lời được các câu hỏi SGK)
II/ ĐỒ DÙNG ĐẠY – HỌC:
Tranh minh họa cho tờ quảng cáo trong SGK.
1 số tờ quảng cáo đẹp, hấp dẫn, dễ hiểu,hợp với học sinh lớp 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra 2 Học sinh.
- Học sinh 1: Em hãy kể lại truyện và trả lời câu hỏi bài một nhà ảo thuật
-Nêu nội dung câu chuyện
- Giáo viên nhận xét:
+Luyện đọc
 Giáo viên đọc toàn bài.
Đọc từng câu.
- Cho Học sinh đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ ngữ khó đọc.
1
b/ Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giáo viên chia bảng quảng cáo làm 4 đoạn:
- Giải nghĩa từ ngữ : tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh.
 Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Giáo viên chia nhóm 4.
 Cho học sinh thi đọc.
- Giáo viên nhận xét.
-: Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài.
 Cho Học sinh đọc thầm cả bài.
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này làm gì.
-Em thích nội dung nào trong tờ quảng cáo?
-Cách trình bày quảng caĩ cĩ gì đặc biệt?
-Em thường thấy quảng cáo ở đâu?
+Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Giáo viên (hoặc 1 học sinh khá giỏi) đọc lại cả bài.
-- Cho học sinh thi đọc.
- Giáo viên nhận xét.
IVCủng cố – dặn dò.
- Nhắc học sinh ghi nhớ đặc điểm nội dung và cách trình bày một tờ quảng cáo.
- Chuẩn bị nội dung học tiết TLV mới.
- Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Học sinh đọc từ ngữ, con số khó đọc.
- Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
- 4 Học sinh nối tiếp thi đọc bốn đoạn.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
-dđể thu hút mọi người đến rạp xem xiếc
-HS trả lời
- Học sinh theo dõi trong SGK.
-Thơng baĩ in những tin cần thiết
-thời gian biểu diễn
-Giảm giá vé
-Thâý ở nhiều nơi
- 4 Học sinh đọc lại đoạn 2.
- 2 Học sinh thi đọc cả bài.
- Lớp nhận xét.
==============================================================
TOÁN
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu : 
Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai lần khơng liền nhau)
Vận dụng trong giải trong toán co lời văn .
II- Các hoạt động dạy học : 
1- Bài cũ : HS làm bài tập vào bảng con.bài 1 vở bài tập
-GV nhận xét cho điểm
2- Bài mới :
 a- Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại
+ Hướng dẫn luyện tập :+ Bài 1 :
1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Đặt tính rồi tính :
a. 1324 x 2 b. 2308 x 3
 1719 x 4 1206 x 5
+ Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu bài 
-Cho hs thảo luận nhĩm làm bài
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài.
1 học sinh nêu tìm số bị chia
GV nhận xét ghi điểm cá nhân.
-2 học sinh lên bảng làm
Lớp làm bài vào bảng con
GV nhận xét, chữa bài ghi điểm cá nhân.
+ Bài 4 : 1 học sinh nêu yêu cầu bài
- Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm ?
- Lớp thảo luận. Sau đó đại diện nhóm trình bày trước lớp. Gv nhận xét.
IV- Củng cố : 1 học sinh nhắc lại quy tắt nhân số có 4 chữ số vơiù số có 1 chữ số.
Muốùn tìm số bị chia ta làm như thế nào 
-Nhận xét giờ học – tuyên dương.
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài bảng con. Giáo viên nhận xét ghi điểm cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
.-Đại diện 1 học sinh lên bảng l ... m.
:IV Củng cố, dặn dò 
- - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
- Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS trả lời.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc 
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết : 
.Q (1 dịng) ,T,S (1 dịng) và câu ứng dụng:Quê em.nhịp cầu bắc ngang (1lần )bằng cỡ chỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ T cỡ nhỏ.
+ 2 dòng chữ Quang Trung cỡ nhỏ.
+Viết câu ứng dụng : 2 lần. 
===============================================================
 Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
 Ổn định tổ chức
 Giới thiệu chương trình sinh hoạt
-Nhận xét ưu ,nhược điểm trong tuần
- Ra phương hướng truần tới
3. Các hoạt động chính
-Các tổ lần lượt báo cáo kết quả học tập lao động của tổ mình trong tuần qua.
-lớp phó ý kiến bổ sung
Lớp phĩ văn thể mỹ báo cáo.
-ý kiến của các bạn khác.
-Lớp trưởng nhận xét từng tổ và nhận xét chung
-Ý kiến của GV : û
*Ưu điểm
 - Phần lớn Các em đi học rất chuyên cần ,đúng giờ . Nề nếp học tương đối tốt nhất là việc thực hiện 15 phút đầu giờ và học tổ nhĩm. Một số em học bài và làm bài rất chăm chỉ, hăng hái phát biểu xây dựng bài ,cĩ tinh thần vươn lên trong học tập .Đơi bạn học tập cũng sơi nổi ..
-Các tổ trưởng cĩ ý thức trách nhiệm rất cao thật đáng tuyên dương .
*Nhược điểm
-Bên cạnh đĩ một số em-chưa cố gắng nhất là các em yếu . Một số em vẫn thường xuyên khơng làm bài ở nhà và chuẩn bị bài chưa tốt, hay quên sách vở ,dụng cụ .như em Thơi., Chung,Na., .vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ.như em Trân,Nam.
* Phương hướng đến
- Cần phải cố gắng nhiều hơn nữa hơn trong học tập nhất là các em yếu. 
- Làm bài và chuẩn bị bài cẩn thận trước khi đến lớp.
-4. Cho hs chơi trò chơi
 -H/s chơi trị chơi các em yêu thích
===============================================================
TẬP LÀM VĂN
 	KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT.
I.Mục tiêu:
- kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK .
- Viết được những điều đã kể thành một đồn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể.
- Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật: kịch, chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ của hs trong trường lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Hs
*Bài cũ
-Kiểm tra 2 em đọc lại bài viết về người lao động trí ĩc (tuần 22).
-Nhận xét bài cũ.
*Bài mới
-Nêu mục đích yêu cầu của bài học.
-Ghi đề bài.
Bài1
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý.
-Gv nhắc hs: những gợi ý này là chỗ dựa, các em cĩ thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do khơng hồn tồn phụ thuộc vào các gợi ý.
-Mời 1 hs làm mẫu (kể nhanh các gợi ý).
Ví dụ: Kể lại buổi xem xiếc.
 Chiều chủ nhật vừa qua, bố mẹ cho em đi xem xiếc tại cơng viên 29-3. Buổi biểu diễn cĩ nhiều tiết mục như: đu quay, người đi trên dây, những chú chĩ nhảy qua vịng lửa, đua ngựa, khỉ đi xe đạp, các nghệ sĩ múa vịngEm thích nhất là tiết mục: khỉ đi xe đạp. Tiết mục này làm các khán giả cười nghiêng ngả vì trơng các chú khỉ vừa buồn cười, vừa đáng yêu trong những bộ áo dài, khăn đĩng tham gia đua xe đạp. Buổi biểu diễn đã để lại trong lịng em những ấn tượng khĩ quên.
-Mời 1 vài hs kể.
-Gv nhận xét lời kể của từng em để cả lớp rút kinh nghiệm.
Bài2
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Gv nhắc hs viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu.
-Cho hs viết bài, gv theo dõi, giúp đỡ thêm cho những hs yếu.
-Mời 1 số hs đọc bài, Gv chấm điểm một số bài viết hay.
-Cả lớp và Gv bình chọn những bạn cĩ bài nĩi, viết hay nhất.
IV Củng cố dặn dị
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà hồn chỉnh bài viết (nếu chưa xong).
-Chuẩn bị bài sau: Nghe và kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn.
-2 hs đọc lại bài viết.
-Lớp theo dõi.
-2 hs đọc lại đề bài.
-1 hs đọc yêu cầu. lớp đọc thầm theo.
-1 hs kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật.
-1 vài hs kể.
-Nghe, nhận xét bạn kể.
-1 hs đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm theo.
-Hs viết bài vào vở.
-5-7 hs đọc bài viết trước lớp.
-Nghe, nhận xét bài viết của bạn.
TỐN
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I.Mục tiêu:
 - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương)
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng làm bài 1. VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2.Bài mới:
HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài 
* : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 
a) Phép chia 4218 : 6
- GV tiến hành hướng dẫn tương tự như phép chia ở tiết 113
- GV hỏi : Phép chia 4218 : 6là phép chia hết hay phép chia có dư ? Vì sao ?
b) Phép chia 2407: 4
- GV tiến hành hướng dẫn tương tự như phép chia ở tiết 113
- GV chú ý nhấn mạnh ở lượt chia thứ 2 : 0 chia cho 4 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 6
- Vì sao trong phép chia 2407: 4 ta phải lấy 24 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất ?
- GV hỏi : Phép chia 2407: 4
là phép cha hết hay phép chia có dư ? Vì sao ?
*Luyện tập - Thực hành 
* Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bướcchia của mình.
- GV chữa bài và cho điểm. 
* Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS làm bài.theo nhĩm 4
- GV chữa bài và cho điểm. 
* Bài 3 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.theo nhĩm đơi
- GV chữa bài và ghi điểm.
* IV: Củng cố, dặn dò 
- Cô vừa dạy bài gì ?
 - Nhận xét tiết học
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS theo dõi HD của GV và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như SGK
4218 6
 01 703 
* 42 chia 6 được 7, viết 7.7 nhân 6 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0.
* Hạ 1, 1 chia 6 được 0, 0
nhân 6 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1.
* Hạ 8. 18 chia 6 được 3, 3 nhân 6 bằng 18. 18 trừ 18 bằng 0.
 18
 0
Vậy 4218 : 6 = 703 
- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. 
- HS theo dõi HD của GV và thực hiện phép chia, sau đó nêu các bước chia như SGK
2407 4
 00 601 
* 24 chia 4 được 6, viết 6.6 nhân 4 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 2.
* Hạ 0, 0 chia 4 được 0, 0
nhân 4 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0.
* Hạ 0, 0 chia 4 được 1, 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3.
 07
 3
Vậy 2407: 4 = 562(dư 3)
- Vì nếu lấy 1 chữ số của số bị chia là 2 thì bé hơn 4 nên ta phải lấy đến số thứ hai để có 24 chia 4.
- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3 . 
- Thực hiện phép chia.
- 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở
- 4 HS lần lượt nêu, cả lớp nhận xét.
- HS đọc 
- Đại diện 1 HS lên bảng làm bài- 
 Số mét đường đã sửa là :
 1215 : 3 = 405 (m)
Số mét đường còn phải sửa là :
 215 – 405 = 810 (m) 
 Đáp số : 810 m 
- HS thực hiện từng phép chia sau đó đối chiếu với phép chia trong bài để biết phép chia đó đúng hay sai.
- Làm bài và báo cáo kết quả.
 a) Đúng b) Sai c) Sai
 ================================================================
THỂ DỤC (DẠY CHUYÊN)
===========================================
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Kh¶ n¨ng k× diƯu cđa l¸ c©y
I. Mơc tiªu: 
- Nªu ®ưỵc chøc n¨ng cđa l¸ ®èi víi ®êi sèng thùc vËt vµ Ých lỵi cđa l¸ ®èi víi ®êi sèng con ngêi 
- BiÕt ®ưỵc qu¸ tr×nh quang hỵp cđa l¸ diƠn ra vµo ban ngµy dưíi anh s¸ng mỈt trêi cßn qu¸ tr×nh h« hÊp cđa th©n diƠn ra trong suèt ngµy vµ ®ªm. 
II. §å dïng d¹y häc: 
Tranh ¶nh sưu tÇm vỊ thùc vËt
C¸c lo¹i l¸ c©y
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Néi dung d¹y häc
Phư¬ng ph¸p, h×nh thøc tỉ chøc d¹y häc
A. ¤n ®Þnh tỉ chøc
B. KiĨm tra bµi cị
- M« t¶ mét sè lo¹i l¸ c©y mµ con biÕt
- ChØ vµ giíi thiƯu c¸c bé phËn cđa l¸ c©y
* KiĨm tra, ®¸nh gi¸
- HS tr×nh bµy 
- GV nxÐt, ®¸nh gi¸
C. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
2. Ho¹t ®éng 1: Lµm viƯc víi SGK theo cỈp
· Lµm viƯc theo cỈp
- Yªu cÇu: Quan s¸t c¸c lo¹i l¸ c©y vµ thảo luËn theo c¸c c©u hái:
+ Trong qúa tr×nh quang hỵp, l¸ c©y hÊp thơ khÝ g× vµ th¶i ra khÝ g×?
+ Qu¸ tr×nh quang hỵp x¶y ra trong ®iỊu kiƯn nµo?
+ Trong qtr×nh h« hÊp, l¸ c©y hÊp thơ khÝ g× vµ th¶i ra khÝ g×?
+ Ngoµi chøc n¨ng quang hỵp vµ h« hÊp, l¸ c©y cßn cã chøc n¨ng g×?
· Lµm viƯc c¶ líp
* KÕt luËn: 
-L¸ c©y cã ba chøc n¨ng :
- Quang hỵp
- H« hÊp
- Tho¸t h¬i nưíc
=> Vai trß quan träng cđa viƯc tho¸t h¬i nưíc ®èi víi ®êi sèng cđa c©y: nhê h¬i nưíc ®ưỵc tho¸t ra tõ l¸ mµ dßng nưíc liªn tơc ®ưỵc hĩt tõ rƠ, qua th©n, ®i lªn l¸; sù tho¸t h¬i nưíc giĩp cho nhiƯt ®é cđa l¸ ®ưỵc gi÷ ë møc ®é thÝch hỵp, cã lỵi cho ho¹t ®éng sèng cđa c©y,...
Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm
· Lµm viƯc nhãm
· Thi viÕt tªn l¸ c©y ®ưỵc dïng vµo c¸c viƯc 
§Ĩ ¨n
Lµm thuèc
Gãi b¸nh
Lµm nãn
Lỵp nhµ,...
* Trùc tiÕp
- GV gthiƯu, ghi tªn bµi 
- GV nªu yªu cÇu
- HS ®Ỉt c.hái trong SGK
- HS quan s¸t c¸c h×nh ë trang 88 SGK theo nhãm 2 theo c¸c c©u hái, GV quan s¸t, giĩp ®ì
- HS ®Ỉt c¸c c©u hái – HS kh¸c tr¶ lêi
- HS kh¸c nhận xÐt, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn
- HS nh¾c l¹i
- HS ®äc kÕt luËn trong SGK
- , th¶o luËn nhãm, trß ch¬i
- GV nªu yªu cÇu
- HS theo nhãm, th¶o luËn vỊ c¸c lỵi Ých cđa l¸ c©y, c¸c lo¹i l¸ c©y 
thưêng ®ưỵc sư dơng ë ®Þa phư¬ng.
- GV giíi thiƯu c¸ch thi
- HS theo nhãm ghi tªn l¸ c©y theo c«ng dơng lªn b¶ng líp
- GV cïng HS ®Õm sè
 lưỵng, kiĨm tra kÕt qu¶ vµ b×nh chän ®éi th¾ng cuéc
IV Củng cố dặn dị
+ Nêu chức năng của lá;đối với đời sống của thực vật
Nêu ích lợi của lá với đời sống con người
+ ChuÈn bÞ mét b«ng hoa cho tiÕt häc sau
- GV nhËn xÐt, kh¸i qu¸t, dỈn dß
===================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_3_tuan_23.doc