Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 3 - Tuần 27

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 3 - Tuần 27

Tiếng Việt

Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ ii

 Tiết 1

I. Mục tiêu:

 - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời đợc 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tng đối lu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)

 - Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. (*kể đợc toàn bộ câu chuyện)

II. Đồ dùng dạy học :

 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

 - 6 tranh minh hoạ truyện kể SGK.

 

doc 17 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 3 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27
Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ ii
 Tiết 1
I. Mục tiêu:
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. (*kể được toàn bộ câu chuyện)
II. Đồ dùng dạy học :
	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
	- 6 tranh minh hoạ truyện kể SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ. Nêu các bài tập đọc đã học trong học kì 2
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập đọc:
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Kể lại câu chuyện "Quả táo".
- GV lưu ý HS: Quan sát kĩ 6 tranh, đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
 Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết của trò.
- Về nhà kể lại truyện, tiếp tục luyện đọc.
- Lần lượt số HS trong lớp lên bốc thăm, xem lại bài trong 2 phút.
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét.
+ Dùng phép nhân hoá để kể lại truyện.
- 2HS nêu yêu cầu BT.
- Kể theo cặp, quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh.
- HS tiếp nối nhau kể theo tưng tranh.
- 2HS khá kể toàn truyện.
........................................................................................
Tiếng Việt
Ôn tập: Tiết 2
I. Mục tiêu: 
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
	- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá.
II. Đồ dùng:
	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ T19 đến T26.
	- Bảng lớp chép bài thơ " Em thương" và kẻ cột bài 2a, 2b.
III. Các hđ dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS kể lại đoạn 1, 2 câu chuyện tiết trước.
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập đọc:
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Ôn về phép nhân hoá:
Bài tập2: 
- GV đọc bài 1 lần ( giọng tình cảm, trìu mến).
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết của trò.
- Về tiếp tục luyện đọc.
- 2 HS kể.
- 1/4 số HS của lớp được kiểm tra.
- HS lên nhận thăm, thực hiện theo thăm. Chuẩn bị bài trong 2 phút trước khi thực hiện.
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét.
+ 1HS đọc bài: Em thương, lớp đọc thầm.
- 1HS đọc câu hỏi a,b,c. Lớp theo dõi trong SGK.
- Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở
- 2HS lên làm cau a,b. HS nêu miệng câu c.
a.
SV được nhân hoá
Từ chỉ Đ.điểm của con người
Từ chỉ HĐ của con người
Làn gió
Mồ côi
Tìm, ngồi
Sợi nắng
Gầy
Run run, ngã
b. Làn gió Giống hệt 1người 
 bạn ngồi trong vườn cây
Sợi nắng Giống hệt 1 người gầy yếu
 Giống 1 bạn nhỏ mồ côi
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn: những người ốm yếu, không nơi nương tựa. 
........................................................................................
Toán
Các số có năm chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
 - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa).
II. Đồ dùng:
	- Bảng lớp kẻ ô để biểu diễn cấu tạo số gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
	- Các mảnh bìa có ghi số: 10 000, 1000, 100, 10, 0, 1, 2, ..., 9.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000.
- Viết bảng số: 2316
- Viết số: 1000
HĐ2: Viết và đọc số có 5 chữ số:
- Viết bảng số: 10 000.
GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
H: Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn... mấy đơn vị?
- GV treo bảng có gắn số: SGK
? Các số trong bảng có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- GV hướng dẫn cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316.
 Chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng nào.
- HD đọc số.
- GV viết các cặp số: 5327 và 45327, 8735 và 28735, 6581 và 96581, 7311 và 67311.
 HĐ3: Thực hành:
- Giúp HS yếu kém làm bài.
Bài1: Viết (Theo mẫu):
 Yêu cầu HS đọc mẫu
Bài2: Viết (theo mẫu):
- GV củng cố cách viết và đọc số.
Bài 3: Đọc các số: 
Bài4*: Số?
- GV: Các số trong dãy được sắp xếp theo thứ tự tròn chục nghìn, tròn nghìn, tròn trăm ...
 Được sắp xếp theo chiều tăng dần.
+Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Ôn cách viết, đọc số có năm chữ số.
- Đọc và nêu: số này gồm: 2 nghìn, 3 trăm, 1chục, 6 đơn vị.
- Đọc và nêu: số này gồm: 1 nghìn, 0 trăm, 0chục, 0 đơn vị.
- HS đọc.
+ Gồm 1chục nghìn, 0 nghìn, 0trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- HS lên gắn số vào ô trống
- 4 chục nghìn, 2nghìn, 3trăm, 1chục và 6 đơn vị.
- Một số HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- HS luyện đọc cá nhân.
+ Tự làm bài, sau đó chữa bài.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
Hàng
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
chục
ĐV
10000
10000
1000
1000
1000
1000
100
100
100
10
1
1
2
4
3
1
2
Viết số: 24312, 
 Đọc số: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
+ 2HS lên bảng, 1 số HS nêu kết quả, đọc lại số, lớp nhận xét.
Hàng
Viết số
Đọc số
CN
N
T
C
ĐV
3
5
1
8
7
35187
Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy
9
4
3
6
1
94361
Chín mươi tư nghìn ba trăn sáu mươi mốt
5
7
1
3
6
57136
Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu
1
5
4
1
1
15411
Mười lăn nghìn bốn trăm mười một
+ Một số HS đọc các số
+ 3HS khá lên viết, lớp nhận xét về dãy số:
 60000 70000 80000 90000 
23000 24000 25000 26000 27000 
2300 23100 23200 23300 23400 23500
........................................................................................
 Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
	- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
	- Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc, nêu cấu tạo các số: 42285, 38142.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD làm bài tập:
Giúp HS hiểu yêu cầu BT.
Giúp đỡ HS làm bài
Chấm bài
HĐ2: HS làm bài:
Bài1: Viết (theo mẫu).
- GV củng cố cho HS cách đọc, viết số.
Bài2: Viết (theo mẫu):
- GV củng cố cách viết và đọc số.
Bài3: Số?
H: Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các dãy số?
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
H: Nêu đặc điểm của dãy số trên tia số?
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại cách đọc, viết cấu tạo số có năm chữ số.
- Tự đọc yêu cầu BT. lần lượt yêu cầu BT.
- Tự làm bài vào vở.
- Chữa bài tập.
+ 3HS lên chữa bài, 1 số HS đọc các số, lớp nhận xét.
Hàng
Viết số
Đọc số
C
N
N
T
C
Đ
V
4
5
9
1
3
45913
Bốn mươi lăn nghìn chín trăm mười ba
6
3
7
2
1
63721
Sáu mươi ba nghìn bảy trăn hai mươi mốt
4
7
5
3
5
47535
Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm
+ 2HS lên làm bài, lớp nhận xét.
 Viết số
Đọc số
97145
Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm
27155
Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm
63211
Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một
89371
Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt
+ 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả và nhận xét.
a. 36520, 36521, 36522, 36523, 36524, 36525, 36526.
b. 48183, 48184, 48185, 48186, 48187, 48188, 48189.
c. 81317, 81318, 81319, 81320, 81321, 81322, 81323.
- Dãy số được sắp xếp theo chiều tăng dần, mỗi số kế tiếp nhau hơn, kém nhau 1 đơn vị.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
- Các số là những số tròn nghìn, được sắp xếp theo chiều tăng dần, mỗi số kế tiếp nhau hơn, kém nhau 1 000.
........................................................................................
Chính tả:
Ôn tập: Tiết 3
I. Mục tiêu:
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
	- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung : học tập, lao động hoặc công tác khác
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc (8 tuần đầu HK2).
	- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
III. Các hđ dạy học :
1. Bài cũ.
Yêu cầu HS nêu nội dung bản báo cáo
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập đọc
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Ôn về trình bày báo cáo:
H: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được HD ở tiết TLV tuần 20?
- Lưu ý HS thay lời "Kính gửi"bằng "Kính thưa".
- GV và HS nhận xét, bổ sung. Bình chọn người đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết của trò.
- Lần lượt số HS trong lớp lên bốc thăm, xem lại bài trong 2 phút.
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét.
+ 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi SGK.
+ 1HS đọc mẫu báo cáo đã HD ở tuần 20, mẫu báo cáo tiết 5 T75.
- Người báo cáo là chi đội trưởng.
- Người nhận là cô (thầy) tổng phụ trách.
- ND thi đua "XD đội vững mạnh".
- ND báo cáo: học tập, lao động, công tác khác.
+ Các tổ thống nhất kết quả HĐ trong tháng qua.
+ Các thành viên trong tổ thay nhau đóng vai chi đội trưởng báo cáo kết quả HĐ trong tháng. Cả tổ góp ý.
+ Đại diện tổ trình bày trước lớp.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và ôn lại các bài HTL.
.----------------------------------------------------------------------
Thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung;
 Tc: Hoàng anh - hoàng yến
I.Mục tiêu 
- Ôn bài thể dục phát triển chung8 động tác với cờ hoặc hoa. Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác ở mức chính xác
- Chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
- Gdhs lòng yêu thích TDTT
II.Địa điểm –phương tiện 
 -Sân chơi bãi tập. 
 -Chuẩn bị 1 cái còi, hoa cho mỗi hs
III.Hoạt động dạy học
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình tập luyện
1.Phần mở đầu
- Gv tạp hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học
-- Hs chạy chậm  ... 
2) Kiểm tra học thuộc lũng: 
- 
Kiểm tra số HS trong lớp.
- Hỡnh thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
3) Bài tập 2: 
- Mời một em nờu yờu cầu bài tập.
- Yờu cầu lớp theo dừi đọc thầm.
- Yờu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Dỏn 3 tờ phiếu lờn bảng.
- Mời 3 nhúm lờn bảng chơi tiếp sức. 
- Yờu cầu đọc lại đoạn văn đó điền chữ thớch hợp.
- Thu một số bài chấm điểm và nhận xột.
- HDHS đọc thờm bài đi hội rừng xanh và đi chựa hương
4) Củng cố - dặn dũ : 
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại cỏc bài tập đọc cú yờu cầu HTL đó học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT. 
- Lớp theo dừi để nắm về yờu cầu của tiết học.
- 
Lần lượt từng em lờn bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lờn bảng đọc thuộc lũng và trả lời cõu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dừi bạn đọc.
- Một em nờu yờu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3 nhúm lờn bảng thi tiếp sức điền chữ thớch hợp vào chỗ trống.
- Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn nhúm thắng cuộc.
+ Cỏc từ cần điền là : rột, buốt, ngất, lỏ, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay.
- Hai em đọc lại đoạn văn vừa điền xong. 
- HS đọc bài hiểu nội dung bài đọc
----------------------------------------------------------------
Thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung;
 Tc: Hoàng anh - hoàng yến
I.Mục tiêu 
- Ôn bài thể dục phát triển chung8 động tác với cờ hoặc hoa. Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác ở mức chính xác
- Chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
- Gdhs lòng yêu thích TDTT
II.Địa điểm –phương tiện 
 -Sân chơi bãi tập. 
 -Chuẩn bị 1 cái còi, hoa cho mỗi hs
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
đl
Phương pháp tổ chức
Tg
sl
 Phần mở đầu
-Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe.
-GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS
-
Khởi động: Chạy 1 vòng sân.
 Xoay các khớp cơ thể.
TC: "Tìm quả ăn được".
“làm quen hiệu lệnh”
 Phần cơ bản
1.Ôn bài thể dục với hoa.
-GV cho HS ôn lại bài thể duc với hoa 2 lượt
 -Kiểm tra nhảy dây kiêu chụm hai chân.
-Tổ chức cho HS đi đều sau đó tiến hành đồng diên bài thể dục .
2.Trò chơi: "Hoàng Anh - Hoàng Yến".
-GV hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
-Phân chia đội đồng đều số người.
-Thưởng - phạt sau 1 lần chơi.
 Kết thúc
-Đi theo vòng thả lỏng tích cực bằng các động tác nhẹ, hệ thống lại bài học, nhận xét giờ học.Giao bài tập về nhà cho HS
8p
24p
14p
10p
3p
ĐH nhận lớp: 
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x 
Đội hình sau khi dóng hàng:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
ĐH trò chơi:
 x x x x x x
 x x x x x x 
ĐH kết thúc: 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
----------------------------------------------------------
Tiếng việt
Kiểm tra định kỳ lần 3
I. Mục tiêu:
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
II. Các hoạt động dạy học: 
HĐ1: GV nêu yêu cầu kiểm tra
HĐ 2: HS bắt thăm đoạn đọc GV chấm
 3. HĐ3: Hs làm bài đọc hiểu:
 ( Đề SGK trang 78 Gv phát đề cho Hs làm )
- Hs nghe yêu cầu
Lần lượt Hs len bắt thăm bài đọc và trả lời một câu hỏi theo yêu cầu.
- Hs làm bài và khoanh vào các ý sau: 
Câu 1: ý c , câu 2: ý a , Câu 3: ý b
 Câu 4: ý a Câu 5: ý b
..............................................................................................................
 Thứ 6 ngày 18 tháng 3 năm 2010
Toán
Số 100 000 - Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Biết số 100 000.
	- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
	- Biết được số liền sau 99999 là số 100 000.
II. Đồ dùng dạy học : 10 mảnh bìa, mỗi mảnh có ghi số 10 000.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
 GV đọc cho HS viết số và đọc lại.
2. Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu cho HS số 100 000.
- GV gắn 8 mảnh bìa có ghi số10000
H: Có mấy chục nghìn?
- GV ghi số 80 000 ở phía dưới.
- GV gắn một mảnh bìa có ghi số 
10 000 ở dòng trên mảnh bìa gắn trước.
H: Có mấy chục nghìn?
- Ghi số 90 000 bên phải số 80 000 để có dãy số 80000, 90000.
- Gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số 10000 lên trên.
H: Bây giờ có mấy chục nghìn?
- GV nêu: Vì 10 chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
- GV ghi số 100 000 bên phải số 90 000
Số một trăm nghìn gồm những số nào?
HĐ2: Thực hành:
- Giúp HS làm bài.
Bài1: Số?
Bài2: Viết tiếp số thích hợp vào mỗi vạch:
- GV nhận xét.
Bài3: Số?
- GV củng cố số liền trước , số liền sau các số.
Bài 4: 
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm vững cấu tạo số 100 000.
- Có tám chục nghìn.
- Có chín chục nghìn.
- Có 10 chục nghìn.
- Đọc số: Một trăm nghìn.
- Đọc dãy số: 80 000,..., 100 000.
- Nhận biết cấu tạo số 100 000.
- Tự đọc yêu cầu, làm bài vào vở và chữa bài.
+ 4HS lên điền số, 1 số HS đọc bài, lớp nhận xét.
a.10 000, 20 000, ... , 50.000, 60.000, 70.000, 80.000, 90.000, 100.000.
b. 10 000, ... , 17.000, 18.000, 19.000, 20.000.
c. 18 000, 18 100, 18 200, ..., 18 800, 18900, 20000.
d.18235, 18236, ... 18240.
- HS nhận xét về dãy số.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét về các số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.
Các số cần điền : 50000, 60000, 70000, 80000, 90000
+ 3HS lên làm bài, lớp nhận xét.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
39998
 39999 *
34000
99998
99999 *
100000
-1HS lên bảng làm bài
Bài giải
Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
Đáp số: 2000 chỗ
........................................................................................
Tiếng việt
Kiểm tra định kỳ lần 3
( Chính tả - tập làm văn )
I. Mục tiêu: 
 - HS nhớ và viết được bài chính tả tốc độ 65 chữ/15 phút, khong mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ.
 - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
II. Tiến hành kiểm tra:
 Gv viên phát phiếu kiểm tra cho Hs làm vào phiếu
Nhớ viết : Em vẽ Bác Hồ ( Từ đầu cho đến Khăn quàng đỏ thắm )
Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết.
........................................................................................
Mỹ thuật
Vẽ theo mẫu; vẽ lọ hoa và quả
I.Mục tiêu
- Hs nhận biếưt đợc 1 số hình dáng, đặc điểm của 1 số lọ hoa và quả và vẻ đẹp chung của nó
- Hs biết cách vẽ lọ hoa và quả
- Hs vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích
II/Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.
 - Bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các lớp trước
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học 
 2.Kiểm tra đồ dùng.
 3.Bài mới. 
 a.Giới thiệu
- Giáo viên giới thiệu một số lọ hoa và quả có trang trí khác nhau để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và cách trang trí của lọ hoa và quả.
 b.Bài giảng
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét 7 P
 - Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để học sinh nhận biết:
- Giáo viên bày một mẫu (lọ và quả): 
+ Hình dáng của lọ hoa và quả?
+ Vị trí của lọ và quả?
+ Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với quả)?.
Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ 10P
+ Phác kh/hình của lọ, quả vừa với phần giấy vẽ.
+ Phác nét tỷ lệ lọ và quả
+ Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu
+ Có thể vẽ màu như mẫu hoặc vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
- Giới thiệu với hs một vài bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các năm trước để các em tự tin hơn.
Hoạt động 3: Thực hành: 15P
- Giáo viên giúp học sinh tìm được tỷ lệ khung hình chung và vẽ vừa với phần giấy vẽ.
- Gợi ý học sinh để các em chú ý đến:
+ Tỷ lệ giữa lọ và quả
+ Tỷ lệ bộ phận: Miệng, cổ, thân lọ ...
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Phác kh/hình,phác trục lọ hoa
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...)
+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết.
+ Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích, 
- HS làm bài (vẽ màu theo ý thích).
+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ hình cân đối với phần giấy quyđịnh
+ Vẽ màu tự do.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. 3P
- Giáo viên giới thiệu một số bài và gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Hình vẽ so với phần giấy thế nào? + Hình vẽ có giống mẫu không? 
- Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
* Dặn dò: - Sưu tầm các tranh, ảnh tĩnh vật.
........................................................................................
 SINH HOẠT LỚP
A. Mục đớch:
- Đỏnh giỏ lại tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua
- Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới
- Phờ bỡnh và tuyờn dương những học sinh tớch cực trong học tập
- Giỏo dục học sinh cú ý thức trong việc phờ bỡnh và phờ bỡnh
B. Đỏnh giỏ lại cỏc hoạt động trong tuần:
 1 - Lớp trưởng tiến hành điều khiển cho cỏc bạn sinh hoạt.
 -Tổ trưởng đỳc kết hoạt động của tổ trong tuần
 - Lớp trưởng đỳc kết lại hoạt động của lớp trong tuần. 
 Đề nghị cỏc bạn tuyờn dương bạn..........
 -í kiến của hs
 2. Đỏnh giỏ của GV:
 1. Nề nếp
 - Nghiờm tỳc, chấp hành tốt cỏc nề nếp của lớp học
 - Đi học đầy đủ, đỳng giờ 	
 2. Học tập: 
- ý thức học tập chưa tốt, cần hăng hăng say phỏt biểu xõy dựng bài:
- Một số học sinh hay quờn vở, đồ dựng học tập 
- Trong giờ học một số học sinh chưa chỳ ý, cũn núi chuyện riờng 
- Cần học bài và làm bài ở nhà nhiều nhất 
- Chỳ ý việc giữ gỡn vở sạch chữ đẹp, cố gắng rốn luyện chữ viết .
 3. Vệ sinh:	
 - Cỏc tổ luõn phiờn nhau làm vệ sinh lớp học, sõn trường sạch sẽ.
 - Cỏc em cần chỳ ý cụng tỏc vệ sinh cỏ nhõn , thường xuyờn tắm rữa ,cắt múng tay, múng chõn sạch sẽ.
 4. Hoạt động khỏc:
 - Tham gia đầy đủ cỏc hoạt động.
III. Kế hoạch tuần:
- Đi học đầy đủ, đỳng giờ
- Vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ cỏc hoạt động.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ học cần tập trung nghe giảng
-Thực hiện đỳng nội quy trường lớp: Đồng phục, bỏ ỏo vào quần từ nhà đến trường. 
-Hỏt đầu giờ, cuối giờ. Vệ sinh trường lớp,Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ
-Trong lớp chăm chỳ nghe giảng, hăng say phỏt biểu
-Ở nhà luyện đọc thật nhiều
-Viết bài, làm bài đầy đủ ở nhà.
- HS ụn luyện cỏc bài hỏt, bài mỳa của Sao nhi đồng. Chơi trũ chơi dõn gian

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_3_tuan_27.doc