Tập đọc – kể chuyện:
Tiết 13: Ngời lính dũng cảm.
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phơng ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ, nghiêm giọng, quả quyết ).
- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Ngời dám nhận lối và sửa lỗi là ngời dũng cảm.
+ HS yếu đọc đoạn 1
Tuần 5: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tập đọc – kể chuyện: Tiết 13: Người lính dũng cảm. I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên.. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết ). - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lối và sửa lỗi là người dũng cảm. + HS yếu đọc đoạn 1 B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các trang minh hoạ trong SGK, kể lại được câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Tập đọc A. KTBC: - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới: 1. GT bài: - Ghi đầu bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: - GV tóm tắt nội dung bài. - GV hướng dẫn cách đọc. - HS chú ý nghe. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - 1 HS đọc lại toàn truyện - lớp nhận xét bình chọn. - GV nhận xét – ghi điểm. 3. Tìm hiểu bài: - Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu? - Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường. - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào? - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? - Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ - Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp? - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi? - Vì chú sợ hãi. - Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tướng? - HS nêu. - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? - Mọi người sững sờ nhìn chú.. - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? - HS nêu. - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ? - HS nêu. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD. - 4 –5 HS thi đọc lại đoạn văn. - HS phân vai đọc lại truyện. - Lớp nhận xét – bình chọn. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to) - HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK. - HS quan sát. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - Trong trường hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS. - Lớp nhận xét sau mỗi lần kể. - GV nhận xét – ghi điểm. - 1 – 2 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét – ghi điểm. - Lớp nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? -Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi lầm.. - GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là người dũng cảm. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 19: Luyện Tập A. Mục tiêu: - Giúp HS + Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân b. + Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán. * HS yếu thuộc bảng nhân 6. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ) - Chữa bài tập 2 (1HS) II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập. 1. Bài 1: Củng cố cho HS ghi nhớ bảng nhân 6. - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm nhẩm - nêu kết quả - HS làm nhẩm sau đó chơi trò chơi truyền điện để nêu kết quả. 6x5 = 30 6x10 = 60 6x7 = 42 6 x 8 = 48 - Hãy nhận xét về đặc của từng cột tính ở phần b. 6 x2 = 12 3 x 6 = 18 2 x6 = 12 6 x 3 = 18 2. Bài 2: Yêu cầu tính được giá trị của biểu thức. - HS nêu yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. - HS nêu cách làm – làm bảng con 6 x 9 + 6 = 54 +6 = 60 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59. - GV nhận xét sau mỗi lần gió bảng. 3. Bài 3: Yêu cầu vận dụng bảng nhân 6 giải được bài toán có lời văn - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS - HS phân tích bài toán + nêu cách giải. - 1HS lên bảng giải + lớp làm vào vở. Bài giải 4 học sinh mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 (quyển) Đáp số: 24 quyển - GV nhận xét ghi điểm. 4. Bài 4: Yêu cầu HS viết đúng số thích hợp vào chỗ trống. - HS yêu cầu BT - HS làm bảng con: + 30; 30; 42; 48 + 24; 27 ; 30; 33 - GV sửa sai cho HS 5. Bài 5: Củng cố cho HS về cách xếp hình. - HS nêu yêu cầu BT - HS dùng hình tam giác xếp thành hình theo mẫu. - Lớp nhận xét III. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Đạo Đức: Tiết 5. Tự là lấy việc của mình. I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu. - Thế nào là tự làm lấy việc của mình. - ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Trình bày theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. 2. Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà. 3. Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ tình huống. - Phiếu thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy – học: A. KTBC: - Thế nào là giữ lời hứa ? - Vì sao phải giữ lời hứa ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài: 2. Hoạt động 1: Xử lý tình huống. * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. * Tiến hành: - GV nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. - HS chú ý. - Nếu là Đại khi đó em sẽ làm gì? Vì sao? - HS tìm cách giải quyết. - 1 số HS nêu cách giải quyết của mình. - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài tập mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại. * GV lết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình. * Tiến hành: - GV phát phiếu học tập( ND: trong SGV). - HS nhận phiếu và thảo luận theo nội dung ghi trong phiếu - Các nhóm độc lập thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp. - Cả lớp nghe- nhận xét. * GV kết luận – nhận xét: - Tự làm lấy công việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. 4. Hoạt động 3: xử lí tình huống. *Mục tiêu: HS có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. * Tiến hành: - GV nêu tình huống cho HS xử lí. - Vài HS nêu lại tình huống. - Việt đang quét lớp thì Dũng đến. - Dũng bảo Việt: Bạn để tớ quét lớp thay bạn còn bạn làm bài hộ tớ. Nếu là Việt em có đồng ý ko ? Vì sao? - HS suy nghĩ cách giải quyết. - 1 vài HS nêu cách giải quyết của mình. - HS nhận xét, nêu cách giải quyết khác ( nếu có). * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 5. HD thực hành: - Tự làm lấy công việc của mình ở nhà. - Sưu tầm mẩu chuyện, tấm gương về việc tự làm lấy công việc của mình. IV. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Thể dục: Tiết 9: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực hiện đựơc động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi "thi xếp hàng" .Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh chặt chẽ. - Phương tiện: còi, kẻ sân, vạch III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức, A. Phần mở đầu: 5-6' - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - ĐHTT : o o o o o o o o o o - GV hướng dẫn HS khởi động - Lớp giậm chân tại chỗ. - Chơi trò chơi: có chúng em. B. Phần cơ bản: 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. 20-22' ĐHLT: o o o o o o o o o o - Lần 1: GV hô HS tập. + Những lần sau: Cán sự lớp điều khiển -> GV quan sát, uấn nắn cho HS 2. Ôn đi vượt chướng ngại vật 5 –6 lần - ĐHTL( như trên): - HS tập đi -> GV quan sát sửa sai cho HS. 3. Trò chơi :"thi xếp hàng". - GV nêu lại tên trò chơi, cách chơi. - HS chơi trò chơi - GV nhận xét C. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, giao BTVN 5' - ĐHXL: o o o o o o o o o o Toán: Tiết 20: Nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ). I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết cách nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ). + áp dụng phép nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. * HS yếu làm bài tập 1,2 II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. - SGK. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ). - Yêu cầu HS biết cách nhân và thực hiện tốt phép nhân. a. Phép nhân 12 x 3 = ? - GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ? - HS quan sát. - HS đọc phép nhân. - Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng? - HS chuyển phép nhân thành tổng 12+12+!2 = 36 vậy: 12 x 3 = 36 - Hãy đặt tình theo cột dọc? - Một HS lên bảng và lớp làm nháp: x 12 3 - Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện ntn? - HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV.. - HS suy nghĩ, thực hiện phép tính. - GV nhận xét ( nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS) - HS nêu kết quả và cách tính. 2. Hoạt động 2: Thực hành. a. Bài 1: củng cố cách nhân vừa học àHS làm đúng các phép tính. HS nêu têu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng con HS nêu lại cách làm HS thực bảng con 24 22 11 33 20 ... : 6 = 1 - HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập. - HS lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn) - 6 lấy 2 lần bằng mấy ? - 6 lấy 2 lần bằng 12. - GV viết bảng: 6 x 2 = 12 - Lấy 12 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm ? - Được 2 nhóm ( 12 chia 6 được 2). - HS đọc 2 phép tính: 6 x 2 = 12 12 : 6 = 2 - GV viết bảng: 12 : 6 = 2 - Các phép chia còn lại làm tương tự như trên. - GV cho HS học thuộc bảng chia 6 - HS đọc thuộc bảng chia 6 theo dãy, nhóm, cá nhân. 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Củng cố cho HS bảng chia 6 vừa học. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả vừa tính được. - Lớp nhận xét - GV nhận xét 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 b. Bài 2: Củng cố về ý nghĩa của phép chia - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào bảng con - GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm cho HS thực hiện bảng con 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 - GV nhận xét c. Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. - GV gọi HS phân tích bài toán có lời và giải Bài giải: Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm - GV nhận xét, ghi điểm d. Bài 4: - GV gọi HS phân tích, nêu cách giải - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. Bài giải: Cắt được số đoạn là: 48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn IV. Củng cố – dặn dò: - Nêu nội dung bài học. - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. ____________________________________ Tự nhiên xã hội Tiết 10: hoạt động bài tiết nước tiểu. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết. - kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. - giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước. II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK – 22, 23 - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC: - Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim ? - Cách đề pphòng bệnh thấp tim ? B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận . * Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu . * Tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV nêu yêu cầu - 2 HS cùng quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là bệnh thận, đâu là ống dẫn nước tiểu + Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu lên bảng - 1 vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu -> lớp nhận xét * Kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái . 3. Hoạt động : Thảo luận * Mục tiêu : HS nắm được chức năng của các bộ phận bài tiết nước tiểu . * Tiến hành : + Bước 1 : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình 2 , đọc câu hỏi và trả lời + Bước 2 : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển Các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và Trả lời VD : Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? - HS các nhóm thảo luận và trả lời Trong nước tiểu có chất gì ? + Bước 3 : Thảo luận cả lớp - HS các nhóm đặt câu hỏi và chỉ định Nhóm khác trả lời . Âi trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp và chỉ địng nhóm khác trả lời -> GV tuyên dương những nhóm nghĩ ra được nhiều câu hỏi và câu trả lời hay * Kết luận : Thận có chức năng lọc máu, lấy ra ccá chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu . - ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái . - Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu . - ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài . c. Củng cố dặn dò : - Chỉ vào cơ quan tuần hoàn bài tiết nước tiểu và nói tóm lại hoạt động của cơ quan này - HS nêu và chỉ * Về nhà học bài và chuản bị bài sau * Đánh giá tiết học __________________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 Tập làm văn Tiết 5: Tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu: HS biết tổ chức một cuộc họp cụ thể . - Xác định rõ nội dung cuộc họp . - Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học . II. đồ dùng dạy học : - Bảng lớp ghi gợi ý về nội dung cuộc họp III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : - 2 HS làm bài tập 1 và2 ( tiết TLV tuần 4 ) - 1 HS kể lại câu chuyện : dại gì mà đổi - 2 HS đọc bức điện báo gửi gia đình . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : ghi đầu bài 2. HD làm bài tập : a. GV giúp HS xác định yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài và gợi ý ND cuộc họp . Lớp đọc thầm - GV hỏi : + Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, các em phải chú ý đièu gì ? - HS nêu - GV chốt lại : phải xác định rõ ND họp bàn về vấn đề gì + Phải lắm được trình tự tổ chức cuộc họp - HS chú ý nghe - 1 HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp b. Từng tổ làm việc - HS ngồi theo đơn vị tổ, các tổ bàn bạc chọn nd họp dưới sự điều khiển của tổ trưởng c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp - Các tổ thi tổ chức cuộc họp -> GV nhận xét tổ họp có hiệu quả nhất - Lớp bình chọn VD : a.Mục đích cuộc họp ( tổ trưởng nói ) - Thưa các bạn '. Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về viẹc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 b. Tình hình ( tổ trưởng nói ) - Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục . Nhưng tới nay mới có bạn Hùng đăng ký tiết mục đơn ca . Ta còn 2 tiết mục tập thể nữa . c. Nguyên nhân ( Tổ trưpngr nói các thành viên bổ xung ) - -Do chúng ta chưa họp để bàn bạc, trao đổi, khuyến khích từng bạn trổ tài . Vì vậy, đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp thêm tiết mục với lớp . d. Cách giải quyết ( các tổ trao đổi thắng nhất , GV chốt lại ) - Tổ xẽ góp thêm hai tiết mục thật độc đáo : 1 Múa đôi hai bàn tay em , 2. Hoạt cảnh kịch dựng theo bài tập đọc " người mẹ " . e. Kết luận, phân công ( cả tổ trao đổi thắng ) - Ba bạn ( Hà, Tú, Lan ) chuấn bị tiết mục " đôi bàn tay em " . 6 bạn ( Mai, Lê, Thuý, Dung, Thành, Dũng, ) tập dựng hoạt cảnh " người mẹ " - Bắt đầu tập từ chiều mai, vào các tiét sinh hoạt tập thể . 3. Củng cố dặn dò : - Nhác lại ND cuộc họp ? - Về nhà chuẩn bị bài sau . * Đánh giá tiết học ______________________________________ Toán : Tiết 24: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS + Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6 . + Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản . II. Các hoạt động dạy và học . 1. Ôn luyện: - Đọc bảng chia 6 ( 3 HS ) -> HS, GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới. a. Hoạt động 1 : Bài tập * Bài 1+ 2 : Củng cố về bảng chia 6 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . * Bài 1 ( 25 ) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HD 1 phép tính mẫu - HS chú ý theo dõi - GV gọi HS nêu kết quả - HS làm nhẩm , nêu kết quả 6 x 6 = 36 24 : 6 = 4 6 x 7 = 42 36 : 6 = 6 6 x 4 = 24 42 : 6 = 7 18 : 6 = 3 6 x 3 = 18 -> Gv nhận xét, sửa sai cho HS * Bài 2 : ( 25 ) - HS nêu êu cầu bài tập - HS tính nhẩm - GV cho HS đọc từng phép tính rồi nêu kết quả tính nhẩm - HS nêu kết quả tính nhẩm 16 : 4 = 4 18: 3 = 6 GV sửa sai cho HS 16 : 2 = 8 15 :5 = 3 b. Bài 3 Giải được bài toán có lời văn có Liên quan đến bảng chia 6 . HS nêu yêu cầu bài tập Gv hướng dẫn học sinh phân tích và giải. HS phân tích-> giải và vở 1 HS lên bảng Giải May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 18: 6 = 3 (m) ĐS = 3m vải - GV sửa sai cho học sinh. c. Bài 4. Tô màu vào được nhận biết được đã tô màu vào của hình nào. -HS nêu yêu cầu bài tập -> nêu miệng - Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau? - HS nêu. - Vậy đã tô màu hình nào? hình 2 vàhình 3 đẫ được tô màu. III. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài? - Về nhà học bài, củng cố lại bài sau. - Đánh giá tiết học. Âm nhạc : Tiết 5 : Học hát bài : Đếm sao I. Mục tiêu: - HS nhận biét tính chất nhịp nhàng của nhịp qua bài hát đếm sao . - Hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ . - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên . II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát . - Nhạc cụ quen dùng . III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : Hát bài : Bài ca đi học ( 2 HS ) - GV + HS nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :Ghi đầu bài 2 Hoạt động 1 : Dạy bài hát đếm sao a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài hát - Cho HS xem trang ảnh minh hoạ - HS quan sát - GV hát mẫu lần 1 - HS chú ý nghe - GV hát mẫu ( lần 2 ) kết hợp với động tác phụ hoạ b. dạy hát : - GV đọc lời ca - HS chú ý nghe - Lớp đọc đồng thanh lời ca GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích - HS hát theo HD của GV - HS chia nhóm lần lượt ôn luyện bài hát -> GV quan sát, sửa sai cho HS - Lớp hát + gõ đệm theo phách 3. Hoạt động 2: Hát kết hợp múa đơn giản - GV HD mẫu - HS quan sát - Lớp thực hiện - 1 vài nhóm lên biểu diễn vừa hát vừa múa -> GV nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét C. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ( 1 HS ) - Về nhà học thuộc bài hát , chuẩn bị Bài sau * Đánh giá tiết học mĩ thuật Tiết5: tập nặN tạo dáng tự do: xé dán hình quả. I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình, khối của một số quả. - Xé dán được một vài quả gần gống với mẫu. II. Chuận bị. - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp. - Quả thật: Cam, chuối, soài, đu đủ, cà tím - giấy màu. III. Các hoạt động dạy – học: * Giới thiệu bài: GV dùng tranh ảnh hoặc mẫu thật để giới thiệu bài. 1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu 1 vài loại quả và hỏi : - HS quan sát và trả lời. + Tên quả? - Xoài, cam, cà tím. + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của các loại quả? - HS nêu. - GV gợi ý cho HS chọn quả đẻ xé dán. 2. Hoạt động 2: Cách xé dán quả: - Vẽ hình xé dán vừa với phần giấy. - Xé dán hình bao quát trước, chi tiết sau. - HS chú ý nghe. - Chọn mầu giấy theo ý thích để xé dán. 3. Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành xé dán vào trong vở. - GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho HS 4. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá. - HS nhận xét những bài xé, dán đẹp. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi động viên các em bài xé dán đẹp. IV. Dặn dò: - Chuẩn bị màu vẽ. - Không vẽ màu trước bài 6.
Tài liệu đính kèm: