To¸n
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức :-Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 9.
- Kĩ năng : Ap dụng bảng nhân 9 để giải toán có liên quan, ôn tập các bảng nhân 6,7,8,9.
- Thái độ: Trình bày sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng
- Học sinh : Vở bài tập.
TuÇn 13 (Thùc hiƯn tõ ngµy 12 th¸ng 11 ®Õn ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2009) Thø n¨m, ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2009. * TiÕt 1: mÜ thuËt – d¹y chuyªn ********** * TiÕt 2: tiÕng anh – d¹y chuyªn ********** * TiÕt 3: To¸n LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức :-Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 9. - Kĩ năng : Aùp dụng bảng nhân 9 để giải toán có liên quan, ôn tập các bảng nhân 6,7,8,9. Thái độ: Trình bày sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên :Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng - Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y - häc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi động ?Kiểmtra bài cũ: - GV kiểm tra kiến thức cũ. 2. Giới thiệu bài: Luyện tập. 3. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1:Thực hành tính . * Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính nhẩm. * Cách tiến hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a). - Yêu cầu cả lớp làm bài phần a) vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Yêu cầu HS tiếp tục làm bài phần b) - Hỏi: các con có nhận xét gì về kết quả , các thừa số , thứ tự của các thừa số trong hai phép nhân 9 x 2 và 2 x 9 ? - Tiến hành tương tự để HS rút ra 5 x 9 = 9 x 5 ... - Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. Bài 2: - Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. Hát . -2 HS lên bảng làm bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - 11 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - Hai phép tính này cùng bằng 16. - Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau. - Nghe GV hướng dẫn, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. b. Hoạt động 2: Aùp dụng vào giải toán. * Mục tiêu: Aùp dụng bảng nhân 9 vào giải toán. * Cách tiến hành:(bảng phụ) Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm và cho điểm HS. Bài 4: - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc các số của dòng đầu tiên ,các số của cột đầu tiên, dấu phép tính ghi ở góc . - 6 nhân 1 bằng mấy? - Vậy ta viết 6 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột với 1. - 6 nhân 2 bằng mấy? - Vậy ta viết 12 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột với 2. - Hướng dẫn HS làm một vài phép tính nữa, sau đó yêu cầu các em tự làm tiếp bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Một công ty vận tải có 4 đội xe. Đội một có 10 xe ôtô, 3 đội còn lại mỗi đội có 9 xe ôtô. Hỏi công ty đó có bao nhiêu xe ôtô? - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số xe ôtô của 3 đội còn lại là: 3 x 9 = 27 (ôtô) Số xe ôtô của công ty đó là: 27 + 10 = 37 (ôtô) Đáp số : 37 ôtô - Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài làm của mình. -Bài tập yêu cầu chúng ta viết kết quả phép nhân thích hợp vào chỗ trống. -6 nhân 1 bằng 6. - 6 nhân 2 bằng 12. - Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Rĩt kinh nghiƯm ********** * TiÕt 4: sinh ho¹t tËp thĨ Chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam 20/11 I/ MỤC TIÊU : Hs hiĨu ®ỵc ý nghÜa cđa ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam. TÝch cùc tham gia c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ cã chđ ®Ị vỊ c¸c thÇy c« gi¸o. II/ CHUẨN BỊ: T liƯu vỊ ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam III/ CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y - häc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khëi ®éng .(1phĩt) 2. Gi¸o viªn giíi thiƯu vỊ ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam 20/111.(10phĩt) - Vµo N¨m 1982 §ang vµ nha níc ta ®a lÊy ngµy 20/ 11 ®Ĩ toon vinh nh÷ng ngêi ®· c«ng hiÕn cho nỊn giao giơc níc nhµ vµ cung tõ ®©y nhµ níc ViƯt Nam ®· lÊy ngµy 20/11 lµ ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam ( hay cßn gäi lµ ngµy t«n vinh c¸c nhµ gi¸o ) 3. V¨n nghƯ. - Tỉ chøc c¸c em h¸t mĩa c©c bµi h¸t vỊ chđ ®Ị trêng häc vµ thÇy c« gi¸o. 4. tỉng kÕt : Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. Tuyªn d¬ng khen ngỵi nh÷ng em tÝch cùc tham gia sinh ho¹t - Hát - HS theo dâi - HS xung phong lªn h¸t mĩa ®¬n ca , song ca. - Líp lµm kh¸n gi¶ cỉ vị ®éng viªn - HS theo dâi ***** Thø s¸u, ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2009. * TiÕt 1: TËp lµm v¨n VIẾT THƯ I/ MỤC TIÊU : -Kiến thức :-Viết được 1 lá thư cho bạn miền Bắc hoặc miền Trung theo gợi ý của SGK. Biết trình bày theo đúng hình thức như bài tập đọc Thư gửi bà. - Kĩ năng :-Rèn kĩ năng viết thư. Viết thành câu , dùng từ đúng. -Thái độ:Trình bày sạch đẹp . II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Vở,viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng. - Học sinh :Vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y - häc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi động ?Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn văn viết về 1 cảnh đẹp đất nước. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài: 3. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1:Hướng dẫn viết thư (miệng): * Mục tiêu: Dựa vào bài tập đọc Thư gửi bà viết được 1 bức thư gửi cho bạn miền Bắc hoặc bạn miền Trung để làm quen và hạn cùng thi đua học tốt. * Cách tiến hành (tranh ) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập làm văn. - Em sẽ viết thư cho ai? - Em viết thư để làm gì? - Hãy nhắc lại cách trình bày 1 bức thư. - GV bổ sung cho đủ các nội dung chính thường có trong 1 bức thư, sau đó hướng dẫn HS viết từng phần. - Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó. Hát - 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -HS lắng nghe. - 2 HS đọc. -Em viết cho 1 bạn ở miền Bắc (miền Trung hoặc miền Nam ) - Em viết thư để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. - 1 vài HS nêu cách trình bày một bức thư. - 3 đến 5 HS trả lời. - GV hướng dẫn : vì là thư làm quen nên đầu thư , các em cần nêu lí do vì sao em biết địa chỉ và muốn làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu mình với bạn. Em có thể nói với bạn rằng em được biết bạn qua đài báo, truyền hìnhvà thấy quý mến ,cảm phục bạn, nên viết thư xin được làm quen. - Sau khi đã nêu lí do và tự giới thiệu về mình, em có thể hỏi thăm về tình hình sức khoẻ, học tập của bạn, sau đó hẹn cùng bạn thi đua học tốt. - Cuối thư em nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn, và nhớ ghi rõ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời. b. Hoạt động 2: Thực hành viết thư : * Mục tiêu: Dựa vào gợi ý của GV ,HS có thể viết được 1 lá thư như hướng dẫn. * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS tự viết thư. - GV theo dõi và hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV gọi 1 số HS đọc thư mình trước lớp, sau đó nhận xét, bổ sung và cho điểm HS. 4. Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học. Ø- HS nghe giảng sau đó 1 HS nói lại phần mở đầu trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe giảng sau đó 1 HS nói lại nội dung này trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS làm bài cá nhân. -4 đến 5 HS đọc bài, cả lớp theo dõi, nhận xét. Rĩt kinh nghiƯm ********** * TiÕt 2: To¸n Gam I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :-Giúp HS nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. Đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa, cân đồng hồ. 2. Kĩ năng : Thực hiện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng, giải bài toán có lời văn. 3. Thái độ: Trình bày sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Một chiếc cân đĩa, một chiếc cân đồng hồ. - Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y - häc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động khởi động: ? Kiểmtra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9. Hỏi kết quả của một phép tính bất kỳ trong bảng nhân. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Giới thiệu bài: Gam 3. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và ki-lô-gam * Mục tiêu: * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học. - Đưa ra chiếc cân đĩa và một quả cân 1kg, một túi đường (hoặc một vật khác) có khối lượng nhẹ hơn 1 kg. - Thực hành cân gói đường và yêu cầu HS qua sát. - Gói đường như thế nào so với 1kg? - Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa? - Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1kg, hay cân nặng không chẵn số lần của ki-lô-gam, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki-lô-gam là gam. Gam viết tắt là g, đọc là gam. - Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g ... - Giới thiệu 1000g = 1kg. - Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho HS đọc cân nặng của gói đường. Hát . - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc lòng bảng chia chưa. - Ki – lô – gam. - Gói đường nhẹ hơn 1kg. - Chưa biết. - Giới thiệuchiếc cân đồng hồ , chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ. b. Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành. * Mục tiêu: +Cách tiến hành: Bài 1: - GV có thể chuẩn bị một số vật (nhẹ hơn 1kg) và thực hành cân các vật này trước lớp để HS đọc số cân. Hoặc yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ bài tập để đọc số cân của từng vật. Bài 2: - Có thể dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp để HS đọc số cân, hoặc quan sát hình minh hoạ của bài toán và đặt câu hỏi. Bài 3: - Viết lên bảng 22g + 47g và yêu cầu HS tính. - Hỏi: con đã tính như thế nào để tìm ra kết quả đó? - Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta klàm như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS tiến hành đọc số cân. - Tính 22g + 47g = 69g. - Lấy 22 + 47 = 69 ghi tên đơn vị đo là g vào 69. - Ta thực hiện phép tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Cả hộp sữa nặng 455g, vỏ hộp cân nặng 58g. Hỏi trong hộp có bao nhiêu gam sữa. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Mỗi túi mì chính cân nặng 210g. Hỏi 4 túi mì chính như vậy cân nặng bao nhiêu gam? - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Rĩt kinh nghiƯm ********** TiÕt 3 : thĨ dơc – D¹y chuyªn ********** TiÕt 4 : h¸t nh¹c – D¹y chuyªn **********
Tài liệu đính kèm: