Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 29 đến tuần 32

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 29 đến tuần 32

BUỔI HỌC THỂ DỤC

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: gà tây, bò mộng, chật vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.

-Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

-Thể hiện được sự cảm thông.

-Thể hiện được sự tự tin.

-Tự nhận thức : Xác định giá trị cá nhân.

-Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Đê-rốt-ti, Cô-rét-ti, Nen-li

 - Giáo dục Hs có thái độ cẩn thận trước khi làm việc.

 

doc 159 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 29 đến tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 TUẦN 29 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết 57
BUỔI HỌC THỂ DỤC
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: gà tây, bò mộng, chật vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
-Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
-Thể hiện được sự cảm thông.
-Thể hiện được sự tự tin.
-Tự nhận thức : Xác định giá trị cá nhân.
-Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: Đê-rốt-ti, Cô-rét-ti, Nen-li 
 - Giáo dục Hs có thái độ cẩn thận trước khi làm việc.
B. Kể Chuyện.
Hs dựa vào trí nhớ, biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. 
Bài cũ: Tin thể thao. 
- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi:
+ Tóm tắt các tin thể thao.
+ Tấm gương của Am-xtơ-rông nói lên điều gì?
- Gv nhận xét bài.
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
	 Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
+ Đoạn 1:Giọng đọc sôi nổi.
+ Đoạn 2:Giọng đọc chậm rãi.
+ Đoạn 3:Giọng đọc hân hoan, cảm động
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 -Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 - Giúp Hs giải thích các từ mới: gà tây, bò mộng, chật vật.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
+ Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?
+ Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
+ Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt.
+ Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống, nhưng cậu còn muốn đứng thẳng trên xà và những bạn khác. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, mặt rạng rỡ vẽ chiến thắng.
+ Em hãy tìm một tên thích hợp đặt cho truyện?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
-Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . 
Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs kể lại câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
- Gv cho Hs yêu cầu Hs chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật
- Gv nhắc Hs chú ý nhập vai kể lại theo lời nhân vật.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
HT:
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
 Hs giải thích từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
HT:
Hs đọc thầm đoạn 1.
Mỗi Hs phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng tẳng người trên chiếc xà ngang.
Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ; Xtác –đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây; Ga-rô-nê leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm một người nữa trên vai.
Hs đọc thầm đoạn 2
Vì cậu bị tật từ nhỏ..
Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốm làm những việc các bạn làm được.
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Quyết tâm của Nenli.
Cậu bé can đảm.
Nen-li dũng cảm.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
HT:
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
4 Hs thi đọc đoạn 3.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
HT:
Hs kể chuyện theo lời nhân vật.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Từng cặp Hs kể chuyện.
Một vài Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
 5. Tổng kềt – dặn dò. 
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
Nhận xét bài học.
TẬP ĐỌC
TUẦN 29 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết 58
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
II/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe.
 - Hs hiểu nghĩa các từ: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông.
- Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết đọc bài với giọng rõ, gọn, hợp với văn bản “ kêu gọi”.
 Rèn Hs biết siêng năng tập thể dục.
-Đảm nhận trách nhiệm.
-Xác định giá trị.
-Lắng nghe tích cự.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
	* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Bé thành phi công. 
 - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Bé thành phi công”
 + Bé thấy gì khi nhìn xuống mặt đất?
 + Những câu thơ nào cho thấy chú bé tỏ ra rất dũng cảm.
 - GV nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc rành mạch, dứt khoát. Nhấn giọng những từ ngữ nói về tầm quan trọng của sức khỏe, bổn phận phải bồi bổ sức khỏe của mỗi người dân yêu nước.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài trao đổi và ttrả lời các câu hỏi
+ Sức khỏe cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc?
+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của những người yêu nước?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
+ Em sẽ làm gì sau khi đọc “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
- Gv yêu cầu 1 Hs đọc lại toàn bài.
- Gv yêu cầu 3 Hs thi đọc đoạn 1.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
-Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
HT:
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích từ khó.
3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
HT:
Hs đọc thầm bài.
Sức khỏe giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nưoớc nhà, gây đời sống mới. Việc gì cũng phải có sức khỏe mới làm thành công.
Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs cả lớp nhận xét.
Em sẽ siêng năng luyện tập thể thao.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:
Hs đọc lại toàn bài.
3 Hs thi đọc đoạn 1.
Hai Hs thi đọc cả bài.
Hs cả lớp nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. 
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Gặp gỡ ở Lúc-Xăm-Bua.
Nhận xét bài cũ.
TẬP VIẾT
TUẦN 29 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết 29 
Bài : Ôn chữ hoa T (Tr) – Trường Sơn
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa T (Tr). Viết tên riêng Trường Sơn bằng chữ cở nhỏ
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa T (Tr)
	 Các chữ Trường Sơn
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nê vấn đề. 
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động: (28’)
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ T (Tr) hoa
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ T (Tr)
- Gv treo ch ... i trên.
- Gv chốt lại
=> Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
- Mục tiêu: Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm.
- Trong nhóm lần lượt làm thực hành theo hướng dẫn của SGK.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu một số Hs lên thực hành trước lớp.
- Gv nhận xét phần làm thực hành của các Hs.
=> Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
* Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp.
- Mục tiêu:Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Biết một ngày có 24 giờ.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.
- Gv quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ.
- Gv nói: Trời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv hỏi:
+ Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ?
+ Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào?
- Gv chốt lại:
=> Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ.
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải, thảo luận.
Hs làm việc theo nhóm.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs thảo luận các câu hỏi..
Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
Hs lắng nghe.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận
Hs làm thực hành theo SGK.
Vài Hs lên làm thực hành trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Quan sát, thảo luận, giảng giải.
Hs quan sát Gv thực hành.
Hs trả lời.
Hs cả lớp nhận xét.
5 .Tổng kết– dặn dò.
 - Về xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Năm, tháng và mùa.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TUẦN 32 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết 64
Bài 64: NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I/ Mục tiêu:
 - Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng .
 - Một năm thường có bốn mùa. 
- Giáo dục Hs biết yêu cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 122, 123 SGK.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Ngày và đêm trên trái đất
 - Gv gọi 2 Hs lên bảng :
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm có 365 ngày.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát lịch, thảo luận theo các gợi ý:
+ Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?
+ Số ngày trong các tháng đó có gần nhau không ?
+ Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv mở rộng cho Hs biết: có những năm , tháng 2 có 28 ngày, nhưng cũng có năm, tháng 2 có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 SGK trang 122 và giảng cho Hs biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- Gv: Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng?
- Gv chốt lại:
=> Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Mục tiêu: Biết một năm có 4 mùa.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau thảo luận các câu hỏi:
+ Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ?
+ Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các cặp lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
* Hoạt động 3: Chơi trò Xân, Hạ, Thu, Đông.
- Mục tiêu: Hs biết đặc điển khí hậu 4 mùa.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Gv hỏi Hs đặc trưng khí hậu 4 mùa:
+ Khi mùa xuân em cảm thấy thế nào?
+ Khi mùa hạ em cảm thấy thế nào?
+ Khi mùa thu em cảm thấy thế nào?
+ Khi mùa đông em cảm thấy thế nào?
Bước 2.
- Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi .
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải, thảo luận.
Hs làm việc theo nhóm.
Hs thảo luận các câu hỏi.
Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
Hs lắng nghe.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận
Hs quan sát.
Hs làm việc theo cặp.
Các cặp lên trình bày.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs trả lời.
Hs chơi trò chơi.
5 .Tổng kết– dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Các đới khi hậu
ÔN TẬP LÀM VĂN
TUẦN 32 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
- Bài viết lá thư trình bày đúng thể thức ; đủ ý ; dùng từ đặt câu đúng ; thể hiện tình cảm với người nhận thư.
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
. Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs giải thích yêu cầu của bài tập theo gợi ý.
- Gv chốt lại:
+ Có thể viết thư cho một bạn nhỏ ở nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh. Người bạn này cũng có thể là người bạn tưởng tượng của các em. Cần nói rõ bạn đó là người nước nào. Nói được tên của bạn đó thì càng tốt.
- Nội dung bức thư phải thể hiện:
+ Mong muốn làm quen với bạn (để làm quen, cần phải tự giới thiệu em là ai, người nước nào ; thăm hỏi bạn).
+ Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng nhau chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: trái đất.
- Gv mời mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư cho Hs đọc:
+ Dòng đầu thư (ghi rõ nơi viết, ngày, tháng, năm).
+ Lời xưng hô (Bạn .. thân mến). Sau lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không có dấu gì.
+ Nội dung thư: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái. Lời chúc, hứa hẹn.
+ Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên.
*Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Hs viết bài vào vở.
- Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. 
Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
Hs viết bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
Nhận xét tiết học.
ÔN TOÁN 
TUẦN 32 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
A/Mục tiêu : 
1.Kiến thức : Giúp Hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : 
- Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông
-Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
2.Kỹ năng : Rèn cho Hs tính toán nhanh , chính xác , thông minh 
 3.Thái độ : Giáo dục Hs ham học hỏi , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo 
 B/Chuẩn bị : 
1.Thầy : bảng phụ .
2.Trò : ôn lại kiến thức đã học , vở , bảng con .
 C/Các hoạt động : 35’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1:Ôn kiến thức đã học 
MT : Giúp hs nhớ lại kiến thức đã học về : 
- Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông
-Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
 Bài 1 Đặt tính rồi tính
52 379 + 38421
46215 + 4072
23154 + 31028
2475 + 6820 
 64827 + 21957
Bài2 : Tính diện tích hình chữ nhật, biết:
a) chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm
b) chiều dài 10cm, chiều rộng 5cm
Bài 3:Tính diện tích hình vuông biết:
cạnh là 7 cm
cạnh là 5 cm
 Hoạt động 2: chấm bài
GV thu vở chấm bài 
PP : Thi đua , trò chơi , hỏi đáp , giảng giải , quan sát 
HT : Lớp , cá nhân 
Hs đọc yêu cầu của bài .
HS làm bài vào vở
 52379 46215 23154 2475 64827
 38421 4072 31028 6820 21957
 90800 50287 54182 9295 86784
HS lên bảng sửa bài
-HS nhận xét
HS đọc đề bài
a) Diện tích hình chữ nhật là:
 5 x 3 = 15( cm² )
 Đáp số: 15 cm²
b) Diện tích hình chữ nhật là:
 10 x 5 = 50( cm² )
 Đáp số: 50 cm²
a) Diện tích hình vuông là:
 7 x 7 = 49( cm² )
 Đáp số: 49 cm²
b) Diện tích hình vuông là:
 5 x 5 = 25( cm² )
 Đáp số: 25 cm²
HS làm bài vào vở.2 HS làm bảng lớp
HS nhận xét 
Hs thi đua nộp bài .
 Tổng kết – dặn dò : 
Về ôn lại kiến thức đã học cho chắc và kỹ hơn .
Chuẩn bị : Bài báo tuần tới . 
 Nhận xét tiết học .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_29_den_tuan_32.doc