Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 32 - Chu Thị Thanh

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 32 - Chu Thị Thanh

A. TẬP ĐỌC.

 1. Kiến thức:

- Đọc đúng các từ, và tiếng khó hoặc dễ lẫn: Xách nỏ, loang, nắm bùi nhùi, lá to, hét lên, nước mắt, lẳng lặng.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Tận số, nỏ, bùi nhùi.

- Hiểu nội dung: “Từ câu chuyện của người đi săn và con vượn, tác giả muốn khuyên con người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng”.

 2. Kỹ năng:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

 3. Giỏo dục mụi trường:

- Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích, vừa tràn đầy tình nghĩa (Vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên.

 4. Thỏi độ:

- Có thái độ yêu thương, bảo vệ động vật hoang dã và thú rừng, .

 

doc 32 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 32 - Chu Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/04/2010.	 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 12 thỏng 04 năm 2010.
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN.
Tiết 65: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN.
I. Mục tiờu:
A. TẬP ĐỌC.
 1. Kiến thức:
- Đọc đúng các từ, và tiếng khó hoặc dễ lẫn: Xách nỏ, loang, nắm bùi nhùi, lá to, hét lên, nước mắt, lẳng lặng.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Tận số, nỏ, bùi nhùi.
- Hiểu nội dung: “Từ câu chuyện của người đi săn và con vượn, tác giả muốn khuyên con người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng”.
 2. Kỹ năng:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
 3. Giỏo dục mụi trường:
- Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích, vừa tràn đầy tình nghĩa (Vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên.
 4. Thỏi độ:
- Có thái độ yêu thương, bảo vệ động vật hoang dã và thú rừng, ...
B. KỂ CHUYỆN.
 1. Kiến thức:
- Dựa vào truyện tranh minh họa, kể lại được bằng lời của ông thợ săn.
- Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hộp cử chỉ, nét mặt khi kể.
 2. Kỹ năng:
- Biết nghe nhận xét lời kể của các bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài Tập đọc, các đoạn truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Hình vẽ chiếc nỏ, một nắm bùi nhùi.
III. Phương phỏp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, ...
IV. Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’).
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi về bài: “Bài hát trồng cây”.
- Nhận xét, bổ sung, ghi điểm.
3. Dạy bài mới: (29’).
A. Tập đọc.
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
. Đọc từng câu.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
? Trong bài có những tiếng, từ nào khó đọc?
- Yêu cầu học sinh luyện phát âm các từ.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
‚. Đọc từng đoạn.
- Gọi 4 học sinh đọc tiếp nối theo đoạn.
- Hướng dẫn học sinh ngắt giọng các câu khó.
- Gọi 4 học sinh khác tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn, lần 2.
- Nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh.
ƒ. Luyện đọc theo nhóm.
- Chia nhóm và yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
- Theo dõi học sinh đọc bài.
- Chỉnh sửa cách phát âm.
- Nhận xét, đánh giá.
 c. Tìm hiểu bài:
- Giáo viên hoặc 1 học sinh đọc lại cả bài.
? Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
? Khi bị trúng tên, vượn mẹ đã nhìn người thợ săn với ánh mắt như thế nào ? 
? Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
? Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
? Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đã làm gì ?
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét, bổ sung.
 d. Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2,3.
- Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho 3 đến 5 học sinh thi đọc.
- Nhận xét và ghi điểm.
B. Kể chuyện.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
*Lưu ý: Khi kể chuyện các con cần chú ý kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt để câu chuyện thêm ly kì và hấp dẫn.
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung cách kể chuyện.
? Qua câu chuyện trên, tác giả khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, bổ sung.
A. Tập đọc.
- Lắng nghe, theo dõi, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Theo dõi giáo viên đọc bài mẫu.
- Đọc lại bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
. Luyện đọc từng câu.
- Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm.
- Mỗi học sinh đọc 1 câu (2 lần).
- Nêu các tiếng, từ khó.
- Luyện phát âm từ khó: CN+ ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc từng đoạn.
- Đọc tiếp nối theo đoạn, lớp theo dõi bài.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm, hoặc tổ.
- Đọc đồng thanh các câu khó.
- Đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài và nhận xét.
- Nhận xét, tự chỉnh sửa phát âm (nếu sai).
ƒ. Luyện đọc theo nhóm.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm.
- Đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
=> Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
=> Vượn mẹ nhìn về phía người thợ săn bằng đôi mắt căm giận.
=> Vượn mẹ căm ghét người đi săn./ Vượn mẹ thấy người đi săn thật độc ác, ...
=> Trước khi chết, vượn mẹ vẫn cố gắng chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.
=> Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đó, bác không bao giờ đi săn nữa.
=> Không nên giết hại động vật./ Cần bảo vệ động vật hoang dã và môi trường.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- Mỗi học sinh đọc một lần đoạn 2,3 trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Kể chuyện.
- Đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Lắng nghe, giáo viên hướng dẫn kể chuyện.
- Kể lại câu chuyện theo ý hiểu.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Từ câu chuyện của người đi săn và con vượn, tác giả muốn khuyên con người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng”.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét tiết học.
- Về thực hiện theo yêu cầu.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
*******************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Tiết 156: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tớnh nhõn chia số cú 5 chữ số cho số cú 1 chữ số.
- Củng cố về kĩ năng giải bài toỏn cú lời văn.
2. Kỹ năng:
- Áp dụng phộp nhõn số cú 5 chữ số với số cú 1 chữ số để giải cỏc bài toỏn.
- Biết thực hiện phộp nhõn số cú 5 chữ số với số cú 1 chữ số.
3. Thỏi độ:
	- Yờu thớch mụn học, cú thỏi độ tớch cực trong học tập, ...
II. Đồ dựng dạy học:
1. Giỏo viờn:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1/165.
2. Học sinh:
	- Đồ dựng học tập, ...
III. Phương phỏp:
- Đàm thoại, vấn đỏp, hướng dẫn, động nóo, luyện tập thực hành, ...
IV. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hỏt chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’).
- Gọi 2 học sinh lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh.
45890 : 8, 45729 : 7.
- Chữa bài ghi điểm.
3. Bài mới: (29’). 
 a. Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài lờn bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung luyện tập.
*Bài 1/165: Đặt tớnh rồi tớnh.
- Nờu yờu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Gọi học sinh lờn bảng làm bài.
- Nhận xột ghi điểm.
*Bài 2/166: Bài toỏn.
- Gọi 2 học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
? Bài toỏn cho ta biết gỡ ? 
? Bài toỏn hỏi gỡ ?
- Giỏo viờn túm tắt bài toỏn lờn bảng.
Túm tắt
 Cú : 105 hộp .
 1 hộp : 4 bỏnh.
 1 bạn được : 2 bỏnh.
 Số bạn cú bỏnh : ...... bạn ?
- Nhận xột ghi điểm.
*Bài 3/166: Bài toỏn về tớnh diện tớch.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
? Hóy nờu cỏch tớnh diện tớch của hỡnh chữ nhật ?
? Muốn tớnh DT hỡnh CN chỳng ta phải đi tỡm gỡ trước ?
- Ghi túm tắt lờn bảng, gọi học sinh lờn bảng làm.
Túm tắt.
 Chiều dài : 12 cm.
 Chiều rộng : chiều dài.
 Diện tớch : .... cm2.
- Chữa bài ghi điểm.
*Bài 4/166: ễn tập về ngày, thỏng.
- Nờu yờu cầu bài tập.
? Mỗi tuần lễ cú mấy ngày ?
? Chủ nhật tuần này là 8/3, vậy chủ nhật tuần sau là ngày bao nhiờu ta làm như thế nào ?
? Chủ nhật tuần trước là ngày nào ?
- Yờu cầu học sinh tớnh tiếp số ngày chủ nhật trong thỏng.
- Gọi học sinh đứng tại chỗ nờu.
- Nhận xột, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dũ: (2’).
- Nhận xột tiết học.
- Dặn học sinh về làm bài tập trong vở BT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- Hỏt chuyển tiết.
- Lờn bảng làm bài.
45890
8
45729
7
 58
 29
 50
 2
5736
(dư 2)
 37
 22
 19
 5
6532
(dư 5)
- Nhận xột, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dừi, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài 1/165: Đặt tớnh rồi tớnh.
- Nờu yờu cầu bài tập.
- Lờn bảng làm bài tập.
a.
x
10715
6
30755
5
64290
 07
 25
 05
 0
6151
- Phần b làm tương tự phần a.
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 2/166: Bài toỏn.
- Đọc đề bài toỏn.
=> Biết cú 105 hộp bỏnh, mối hộp 4 cỏi bỏnh, chia hết cho cỏc bạn, mỗi bạn 2 cỏi bỏnh.
=> Hỏi số bạn được chia bỏnh.
- Lờn bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
Bài giải
Tổng số chiếc bỏnh nhà trường cú là:
4 x 105 = 420 (chiếc).
Số bạn được nhận bỏnh là:
420 : 2 = 210 (bạn).
 Đỏp số : 210 bạn.
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 3/166: Bài toỏn về tớnh diện tớch.
- Đọc đề bài toỏn.
=> Muốn tớnh diện tớch HCN ta lấy số đo chiều rộng nhõn với chiều dài với cựng đơn vị đo. 
=> Tỡm chiều rộng.
- Lờn bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
Bài giải.
Chiều rộng của hỡnh chữ nhật là:
12 : 4 = 3 (cm).
Diện tớch hỡnh chữ nhật là:
4 x 12 = 48 (cm2).
 Đỏp số : 48 cm2.
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 4/166: ễn tập về ngày, thỏng.
- Nờu yờu cầu bài tập.
=> Mỗi tuần lễ cú 7 ngày.
=> Ta cú: lấy 8 + 7 = 15.
=> Chủ nhật tuần trước là: 8 - 7 = 1.
- Tớnh cỏc ngày chủ nhật trong thỏng.
- Đứng tại chỗ nờu.
=> Vậy những ngày chủ nhật trong thỏng là: 1, 8, 15, 22, 29.
- Nhận xột, sửa sai.
- Về thưch iện theo yờu cầu của giao viờn.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
*******************************************************************************
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC.
Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.
CHĂM SểC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG Ở TRƯỜNG HỌC.
(Tiết 1)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Thấy được sự cần thiết phải chăm súc cõy trồng ở trường học.
- Quyền được tham gia vào cỏc hoạt động chăm súc, bảo vệ cõy trồng ở trường học.
2. Kỹ năng:
- Biết chăm súc, bảo vệ cõy trồng ở trường.
- Biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
3. Thỏi độ:
- Đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi chăm súc cõy trồng.
- Biết phản đối những hành vi phỏ hoại cõy trồng ở trường và nơi cụng cộng.
- Bỏo cho người c ... . Thái độ:
- Yêu thích thiên nhiên, cảm nhận, phân biệt được các mùa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình quả địa cầu (cỡ to).
- Bảng phụ vẽ hình 2 trang 123/SGK (phóng to).
- Lịch tờ (treo tường) cho các nhóm.
- Hai bộ thẻ chữ Mặt trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, ...
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. ổn định tổt chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
? Khi nào thì trên Trái Đất là ban ngày, khi nào là ban đêm ?
? Tại sao ngày và đêm lại luân phiên kế tiếp nhau không ngừng ?
? Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó mất bao lâu ?
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài:
=> Nêu: Ngoài chuyển động quanh trục, Trái Đất còn có chuyển động quanh Mặt Trời. Mặt Trời chiếu sáng và tỏa nhiệt cho Trái Đất. Vì vậy tạo nên các mùa, ...
. Hoạt động 1: Năm, tháng và mùa.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo hai câu hỏi sau:
 1./ Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng ? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày ?
 2./ Trên Trái Đất thường có mấy mùa ? Đó là những mùa nào ? Diễn ra vào những tháng nào trong năm ?
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học sinh.
=> Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời gọi là một năm. Khi chuyển động, trục Trái Đất bao giờ cũng nghiêng về một phía. Trong một năm, có một thời gian Bắc bán cầu nghiêng về phía Mặt Trời, thời gian đó ở Bắc bán cầu là mùa Hạ, nam bán cầu là mùa Đông và ngược lại khi ở Nam bán cầu là mùa Hạ thì ở Bắc bán cầu là mùa Đông. Khoảng thời gian chuyển từ mùa Hạ sang mùa Đông gọi là mùa Thu và từ mùa Đông sang mùa Hạ gọi là mùa Xuân.
‚. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi.
- Nhớ lại vị trí các phương hướng và vẽ Trái Đất quay quanh mặt trời ở 4 vị trí: Bắc, Nam, Đông, Tây.
- Nhận xét, sửa sai và bổ sung.
? Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí Bắc bán cầu khi là mùa Xuân, mùa Hạ, mùa Thu và mùa Đông ?
- Giáo viên nhận xét, điền tên mùa tương ứng của bắc bán cầu vào hình vẽ.
? Điền các tháng thích hợp tương ứng với vị trí của các mùa ?
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa vào hình vẽ.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Gọi học sinh đọc mục “Bạn cần biết”
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- Hát chuyển tiết.
- Trả lời câu hỏi:
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe.
. Hoạt động 1: Năm, tháng và mùa.
- Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
1./ Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày, có tháng chỉ có 28 ngày.
2./ Trên Trái Đất thường có 4 mùa. Đó là các mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân thường từ tháng 1 đến tháng 4, mùa Hạ từ tháng 5 đến tháng 8, màu Thu từ tháng 9 đến tháng 10 và mùa Đông từ tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau.
- Học sinh các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
‚. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện cho 2 cặp đôi làm nhanh nhất lên bảng trình bày (vẽ và minh họa như hình 2/123/ SGK).
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Lên chỉ trên hình vẽ.
- Học sinh cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- Lên điền vào hình vẽ (để được hình vẽ hoàn chỉnh như hình 2/SGK).
- Dưới lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- Đọc mục: “Bạn cần biết”.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
*******************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 32.
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần.
	- Có thái độ sửa chữa những thiếu sót, vi phạm mắc phải.
	- Học tập và rèn luyện theo “5 điều Bác Hồ dạy”
	- Học sinh chọn trang phục đi học sao cho phù hợp với thời tiết.
I. Nhận xét chung:
 1. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
- Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
- Ăn mặc đồng phục chưa đúng qui định còn một số em quần áo chưa đơm cúc, rách, bẩn, ...
 2. Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng mang chưa đầy đủ còn quên sách, vở, bút, ....
- Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập, như: ........................................................
- Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu: ...............
- Tuyên dương: ......................................................................................................................
- Phê bình: .............................................................................................................................
 3. Công tác thể dục vệ sinh
- Vệ sinh đầu giờ:
+ Các em tham gia đầy đủ.
+ Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
II. Phương hướng:
 1. Đạo đức:
- Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc trả cho lớp trực tuần.
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đoàn 36/03.
 2. Học tập:
- Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
- Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.
--------------------—²–--------------------
NHẬN XẫT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYấN MễN
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Nà Nghịu; Ngày .... thỏng .... năm 2010.
	 CHUYấN MễN TRƯỜNG
	 (Ký, ghi rừ họ tờn và đúng dấu)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_32_chu_thi_thanh.doc