TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP HKI (TIẾT 1)
I MỤC TIÊU
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp kiểm tra kỹ năng đọchiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
2/ Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc la truyện kể thuộc hai chủ diểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
Thứ hai : TIẾNG VIỆT ÔN TẬP HKI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU 1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp kiểm tra kỹ năng đọchiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. 2/ Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc la truyện kể thuộc hai chủ diểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II.CHUẨN BỊ - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài mới -GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18 : ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần qua. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/3 số HS trong lớp) -Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở các tiết dành để kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. GV cần căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi học sinh đều có điểm. Cách kiểm tra như sau: -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm 3.Bài tập Bài 2 -HS đọc yêu cầu của bài. -GV nêu câu hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều” -HS phát biểu, GV ghi bảng: -GV phát phiếu - Cả lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng mặt lạc không ? Lắng nghe -HS bốc thăm đọc trước 1 –2’ -HS đọc to -HS trả lời -HS đọc đề -HS trả lời +Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghĩa. -HS nêu +Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ Trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng. -HS đọc thầm lại các truyện Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ Trứng suy nghĩ, trao đổi theo cặp -Thảo luận -Trình bày kết quả -Những HS làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày - HS sửa bài theo lời giải đúng: Tên bài Tác giả Nhân vật Nội dung chính Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử VN Bạch Thái Bưởi Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn -Cho HS nhận xét -GV nhận xét sửa sai. 4/. Củng cố, dặn dò : Những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : -Làm thí nghiệm để chứng tỏ : +Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. +Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. -Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tât lửa khi có hoả hoạn, ... II. CHUẨN BỊ : -Lọ thuỷ tinh và nến. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV KT dụng cụ học tập của HS. -GV nhận xét. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài. -GV giới thiệu chương trình học kì 2. * Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. -Yêu cầu HS thực hiện và quan sát các ngọn nến nêu kết quả. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải thích các hiện tượng trên. -GV giúp HS rút ra kết luận và giảng thêm về vai trò của khí ni-tơ : giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh. -GV kết luận : :+Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. * Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. -Yêu cầu các nhóm trình bày . -Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện để báo cáo kết quả thực hiện. -Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe và bổ sung. -GV nhận xét chung. -Kết luận : Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài tiết sau. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS nêu phần chuẩn bị của nhóm. -HS nêu yêu cầu của mục thực hành trang 70. -HS thực hiện làm thí nghiệm. -HS đại diện nhóm giải thích. -HS lắng nghe. -HS nhắc lại. -HS hoạt động. -Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân. -HS nêu cách làm thí nghiệm. -Trong nhóm thảo luận cách trình bày. - Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện báo cáo. -Các nhóm khác bổ sung nội dung của nhóm bạn. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép chia hết cho 9. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II. CHUẨN BỊ : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -Nêu những dấu hiệu chia hết cho 5, 2 ? -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia và biết được những số nào chia hết cho 9. b) Hướng dẫn thực hiện phép chia -GV cho HS nêu những số nào chia hết cho 9 ? -GV cho HS nêu những số nào không chia hết cho 9 ? -GV cho HS nêu bảng chia 9. -Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 9 ? -Theo em những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 9 ? *GV chốt lại và ghi bảng HS nhắc lại. +Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. -GV giảng : VD: 72 : 9 = 8 -Ta có : 7 + 2 = 9 9 : 9 = 1 VD: 657 : 9 = 73 -Ta có : 6 + 5 + 7 = 18 18 : 9 = 2 -Lưu ý : +Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. VD: 182 : 9 = 20 (dư 2) -Ta có : 1 + 8 + 2 = 11 11 : 9 = 1(dư 2) VD: 451 : 9 = 50 (dư 1) -Ta có : 4 + 5 + 1 = 10 10 : 9 = 1 (dư 1) c) Luyện tập , thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề toán. -GV cho HS thực hiện. - Viết hai số có ba chữ số và đều chia hết cho 9. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề toán. -GV cho HS thực hiện hoạt động nhóm đôi. +Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống. 31 ; 35; 2 5. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. 4.Củng cố, dặn dò : -HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 9. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài -HS tự nêu: 9; 18; 36; 63; -HS tự nêu : 13; 92; 17; 25; -HS nêu 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 90 : 9 = 10 -HS tự nêu -HS tự nêu -HS nhắc lại. -HS đọc đề. -Tìm những số chia hết cho 9. -HS thực hiện tính nhẩm và nêu. + Số chia hết cho 9 là : 99; 108; 5643; 29385. +HS giải thích được vì sao các số trên lại chia hết cho 9. - HS đọc đề. -Tìm những số không chia hết cho 9. -HS thực hiện tính nhẩm và nêu. + Số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 1097. +HS giải thích được vì sao các số trên lại không chia hết cho 9. - HS đọc đề toán - 2HS thực hiện trên bảng. -HS viết vào bảng con. -VD + 405; 765; - HS đọc đề toán -HS thực hiện. 315 ; 135; 225. -HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP HKI Thứ ba TIẾNG VIỆT ÔN TẬP HKI (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp kiểm tra kỹ năng đọchiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. 2/ Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2). Bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3). II. CHUẨN BỊ : -Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: - Giới ... âng lẫn với bút của ai. +Nắp bút cũng bằng sắt (nhựa, gỗ,) đậy rất kín. +Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre (siêu nhân, con gấu,) +Cái cài bằng thép trắng (nhựa xanh, nhựa đỏ,) -Tả bên trong. +Ngòi bút rất thanh, sáng loáng. +Nét trơn đều, (thanh đậm) c. Kết bài : - Tình cảm của mình với chiếc bút. -HS làm bài - HS lắng nghe. -HS nêu bài làm của mình. a/Mở bài gián tiếp. +Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em, đó là chiếc bút máy màu xanh. Đây là món quà em được bố tặng khi vào năm học mới. +Sách, vở, bút,là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi. b/Kết bài mở rộng. +Em luôn giữ gìn cây bút cẩn thận, không bao giờ bỏ quên hay quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố em ở bên mình, động viên em học tập. -HS lắng nghe về nhà thực hiện. TIẾNG VIỆT KIỂM TRA HKI (Tiết 7) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. II. CHUẨN BỊ : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp tục củng cố lại cách thực hiện phép chia hết cho 2, 3, 5, 9 . b) Hướng dẫn thực hiện Luyện tập, thực hành phép chia. Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề. -GV yêu cầu HS làm bài. -Trong các số : 57234; 64620; 5270; 77285. a/ Số nào chia hết cho cả 2 và 5? b/ Số nào chia hết cho cả 3 và 2? c/ Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề toán. -GV cho HS thực hiện. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề toán. -Bài toán yêu cầu ta làm gì ? -GV cho HS nêu cách tính giá trị của các biểu thức. -GV cho HS thực hiện. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. Bài 5 -Gọi 1 HS đọc đề toán. +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? +Vậy muốn tìm được số HS của lớp đó ta làm như thế nào ? -GV cho HS thực hiện hoạt động nhóm. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài -HS đọc đề. -Tìm những số chia hết cho 2, 3, 5, 9. -HS thực hiện nêu. a/ Số chia hết cho 2 là : 4568; 2050; 35766. b/ Số chia hết cho 3 là : 2229; 35766. c/ Số chia hết cho 5 là : 7435; 2050. d/ Số chia hết cho 9 là : 35766. - HS đọc đề. -HS viết vào bảng con. a/ 64620; 5270. b/ 57234; 64620. c/ 64620. -HS giải thích cách tìm. - HS đọc đề toán -HS thực hiện trên bảng. a/ 528 b/ 603 c/ 240. d/ 354. - HS đọc đề toán -Thực hiện tính giá trị của biểu thức và xem giá trị đó chia hếy cho những số nào trong các số 2; 5. +Nếu trong một biểu thức có dấu ngoặc đơn, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc đơn trước +Nếu trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn mà chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. Thì ta thực hiện theo thứ tự nhân, chia trước cộng trừ sau -HS thực hiện. a/ 2253 + 4315 – 173 = 6395 6395 chia hết cho 5. b/ 6438 – 2325 x 2 = 1788 1788 chia hết cho 2. c/ 480 – 120 : 4 = 450 450chia hết cho 2 và chia hết cho 5. d/ 63 + 24 x 3 = 135 135 chia hết cho 5. -HS đọc đề toán. +Lớp học có ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Nếu xếp thành 3 hoặc 5 hàng thì vừa đủ. +Tìm số HS của lớp đó. +Ta đi tìm một số mà bé hơn 35 và lớn hơn 20 vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 3. -HS tìm được số HS của lớp đó là : 30 -HS lắng nghe. Thứ sáu TIẾNG VIỆT KIỂM TRA HKI (Tiết 8) KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. - Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II. CHUẨN BỊ : -Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. -Hình ảnh bơm không khí vào bể cá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Để duy trì sự cháy ta cần phải làm gì ? -GV nhận xét. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài. -GV ghi tựa. * Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người . -GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. -Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì ? -Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào ? -Yêu cầu HS thực hiện và nêu cảm giác. * Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật. -GV cho HS quan sát hình 3 và 4 và nêu nguyên nhân. -GV giảng : Lưu ý không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa. (Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người) * Hoạt động 3 Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. -GV cho HS quan sát hình 5 và 6 dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu dưới nước và dụng cụ ở bể cá. +Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật. +Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ? +Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ? -GV kết luận : :+Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Ô-xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật. + Không khí có thể hoà tan trong nước. Một số động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hoà tan trong nước để thở. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài sau. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS nêu. -Cảm nhận như có luồng gió thổi đập vào tay. -Cảm thấy khó chịu, không thở được. -HS nêu : Sâu bọ và cây bị chết vì thiếu ô-xi. -HS lắng nghe. - Dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu dưới nước là bình ô-xi. - Dụng cụ ở bể cá là máy bơm không khí vào nước. +HS nêu ví dụ. -Ô-xi. + Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bệnh nặng cần cấp cứu, -HS nhắc lại. -HS lắng nghe. TOÁN KIỂM TRA HKI KỸ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 4) I/ Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học - Không bắt buộc HS nam thêu. - Với HS khéo tay:Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình của các bài trong chương. -Mẫu khâu, thêu đã học. III/ Hoạt động dạy- học Tiết 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. -GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như: +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên +Cắt, khâu thêu túi rút dây. +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Chuẩn bị bài cho tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS nhắc lại. - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến. -HS thực hành cá nhân. -HS nêu. -HS lên bảng thực hành. -HS thực hành sản phẩm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm. -HS cả lớp. SINH HOẠT CUỐI TUẦN
Tài liệu đính kèm: