I. MỤC TIÊU:
- HS nắm chắc so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng làm tốt bài tập trong sách luyện tập.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 14 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 Luyện toán So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I. Mục tiêu: - HS nắm chắc so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng làm tốt bài tập trong sách luyện tập. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT kĩ năng làm bài. B. Bài mới: Bài 1: Viết ( Theo mẫu) SB SL gấp SB=.. 7m 8 Bài 2: Giải toán Bài 3: Giải toán C. Củng cố, dặn dò: * Gọi HS lên đọc thuộc bảng nhân,chia 8 Gv nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu mục tiêu giờ học ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1YC ta làm gì? ( viết theo mẫu) - GV HD mẫu 1 phép và giải thích. - Cho HS tự làm, GV quan sát và giúp đỡ HS yếu làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và chữa. + Gọi HS đọc bài 2. ? bài toán cho biết gì? ( Lợn mẹ cân nặng 72 kg, lợn con cân nặng 8 kg) ? Bài toán hỏi gì? ( Lợn con cân năng bằng một phần mấy lợn mẹ). - Cho HS làm trên vở của mình, 1 HS lên bảng làm. - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc bài 3. ? bài toán cho biết gì? ( Đàn gà có 32 con mái và 10 con trống. Người ta đem bán đi 2 con gà trống) ? Bài toán hỏi gì? ( Số gà trống còn lại bằng một phần mấy số gà mái) - Cho HS tự làm trên vở của mình, 1 HS lên bảng làm bài - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - Nhận xét và cho điểm. * Nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài giờ sau. - HS lên bảng đọc bảng nhân, chia 8. - Chú ý lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài 1 - Nghe GV HD mẫu, sau đó tự làm bài của mình. - Nghe nhận xét và đọ với bài của mình. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ và làm bài. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS tự làm bài. - Đổi chéo và kiểm tra bài của nhau. - Chú ý nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yc thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: Đua ngựa. Yc HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi. III. các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu HS khởi động 2. Phần cơ bản - Ôn lại 8 động tác đã học. - Trò chơi “ Đua ngựa” 3. Phần kết thúc * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh. * Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác. + GV chia HS về tổ tập luyện. - GV quan sát HS luyện tập, uốn nắn HS trong khi luyện tập. - Gọi từng tổ một lên biểu diễn bài thể dục. * Cho HS tham gia chơi trò chơi: “ Đua ngựa.” - GV nêu tên trò chơi - Hướng dẫn lại cách chơi: Khi có lệnh chơi, từng em một “cưỡi ngựa” phi nhanh về trước theo cách giậm nhẩy băng hai chân để bật người lên cao - về trước, rồi rơi xuống ở tư thế chân trước chân sau, hai đùi vẫn kẹp lấy ngựa. Động tác cứ tiếp tục như vậy cho đến mốc thì phi vòng trở lại vạch xuất phát, rồi trao ngựa cho bạn số 2 và đi về cuối hàng. - GV phát lệnh, QS giúp đỡ HS yếu. * GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - HS luyện tập 8 động tác đã học theo lớp, theo tổ. - HS lên biểu diễn. - HS chơi theo tổ, lớp - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát. Luyện chữ Ôn chữ hoa G, H, I (Bài 23, 24.) I . Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ thường và chữ hoa G, H, I thông qua bài tập ứng dụng. Viết đúng từ: “Hà Giang” và câu “ ích nước lợi nhà” bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn kỹ năng viết chữ đúng ly đã học. Giáo dục HS có ý thức tự rèn chữ trong khi viết. II . Đồ dùng dạy học: GVcó mẫu chữ viết hoa. Viết mẫu tên riêng trên dòng kẻ ô ly III . Các hoạt động dạy học: A . Bài cũ: KT viết B . Bài mới: 1 . Hướng dẫn cách viết 2 . Viết vào vở g gh G h H Hà Giang I ích nước lợi nhà C. Củng cố dăn dò: * Đọc cho HS viết từ: im ỉm, im lìm. - QS giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét đánh giá. * GV nêu yêu cầu giờ học + Hãy tìm các chữ viết hoa có trong bài. - Cho HS quan sát chữ mẫu - Viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ hoa G, H, I. - Cho HS sinh tập viết mỗi chữ hoa từ 3 4 lần. - Nhận xét, chữa. - Gọi HS đọc câu ứng dụng: “ Ghi lòng tác dạ” - Giải nghĩa câu “ Hà Giang” cho HS biết. + Gv nêu y/c bài viết - Cho HS viết - Quan sát và giúp đỡ HS trong quá trình viết. - Thu chấm và chữa từ bài 3 5 bài * Tóm tắt ND bài. - NX giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài. - Nghe và viết trên giấy nháp. - trong bài có ch hoa G, H, I. - Quan sát - Quan sát và nhớ đợc cách viết - HS tập viết trên vở nháp - HS đọc - Chú ý nghe + HS viết vào vở luyện chữ - Cùng giáo viên nêu lại cách viết chữ G,H, I. Luyện tập làm văn Viết thư I. Mục tiêu - HS dựa vào mẫu đơn viết thư tuần trước để viết được một lá thư thăm hỏi một bạn đang sống trong vùng bị thiên tai lụt lội. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV. III. các hoạt động dạy học: A . Bài cũ: KT viết B . Bài mới: Đề bài: Em hãy viết cho một bạn ở vùng vừa bị thiện tai tàn phá để làm quen và chia buồn cùng bạn. C. Củng cố, dăn dò: * GV kiển tra bài tập làm văn trang 86 Nhận xét bài viết của HS . * Giới thiệu bài học, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS xác định đề bài - GV HD lại tiến trình của lá thư. ( Em sẽ viết thư cho ai? Dòng đầu thư em sẽ viết thế nào? Trong phần ND thư em sẽ hỏi thăm những gì? ( Hỏi thăm chia sẻ cùng bạn, mong muốn được giúp đỡ bạn để bạn vượt qua mọi khó khăn.) Phần cuối thư, em chúc bạn điều gì? Kết thúc thư em viết những gì?). - GV cho HS nháp bài trên giấy nháp và đọc cho cả lớp nghe. - GV nhận xét và chỉnh sửa chỗ HS còn lúng túng. - Cho HS viết bài vào vở luyện tập, - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu. * Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình. - Để bài trên bàn. - Chú ý nghe - HS đọc đề bài - HS xác định đề bài - Nghe và nhớ lại tiến trình của một lá thư. - Một vài HS nhắc lại. - HS nháp bài và viết bài vào vở. - Cùng GV nhắc lại bài học. Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008 Luyện từ và câu ( 2 tiết) Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than I. Mục tiêu - HS biết một số từ địa phương, - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV. III. các hoạt động dạy học: A . Bài cũ: KT viết B . Bài mới: A. Dấu chấm hỏi; dấu chấm than. 1. Rèn kĩ năng điền dấu. 2. Rèn kĩ năng viết một đoạn văn đối thọai ngắn có sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than. B. Từ địa phương 1. 2. 3. Tìm từ cùng nghĩa với các từ thường dùng ở trong miền Nam. C. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên bảng điền tiếng khiu, khuỵu, khuỷu vào chỗ trống. Khẳng., .tay. Ngã xuống khúc - Gv nhận xét và cho điểm. * Giới thiệu bài học, ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Gọi HS nêu bài tập I phần A ? Bài YC ta làm gì? ( Điền dấu chấm hỏi, dâu chấm than vào các ô trống trong các câu sau) - Cho HS suy nghĩ và làm bài trên vở của mình. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét và chữa chung. + Gọi HS nêu yêu cầu bài II phần A ? Bài yêu cầu ta làm gì? ( Hẫy viết một đoạn văn đối thoại ngắn có sử dụng dấu chấm hỏi và dấu chấm than) + Gọi HS nêu bài tập I phần B. ? Bài YC ta làm gì? ( Gạch dưới những từ thường được dùng ở các tỉnh miền Nam trong các câu ở bài tập I phần A) - Để HS suy nghĩ và làm bài trên vở của mình. - Gv quan sát và giúp đỡ HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài. + Bài II, III (tương tự) * GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau. - 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm trên giấy nháp. - HS nhận xét và chữa. - Nghe giới thiệu - HS nêu YC phần A - Suy nghĩ và làm bài - Đổi bài và nhận xét. - HS nêu yêu cầu phần II và tự làm bài. - Phần B ( Tương tự) - Chú ý nghe và ghi nhớ. Luyện toán Bảng nhân 9 ( Bài 61) I. Mục tiêu: - HS nắm chắc bảng nhân 9. Vận dụng làm tốt bài tập trang 49 sách luyện toán. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. III. các hoạt động dạy học: A . Bài cũ: KT viết B . Bài mới: 1. Nhân 2. Tính 3. Số ? 4. Giải toán C. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên đọc thuộc bảng nhân 9. Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 YC ta làm gì? ( nhân) - Gọi HS đứng tại chỗ nhân nhẩm bài, dưới lớp nghe và nhận xét. - Cho HS trình bầy vào vở. - Gv nhận xét và chữa bài. + GV đưa bài 2 ra, Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài trên vở của mình. - Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài. - Nhận xét và chữa bài. + Bài 3 yêu cầu ta làm gì? ( Điền số) - Để HS suy nghĩ và làm bài trên vở. - Vì sao 0 x 9 = 0, 9 x 0 = 0 ? ( Vì 0 nhân với bất cứ số nào thì đều bằng 0, bất cứ số nào nhân với o đều bằng 0) + Gọi HS đọc và suy nghĩ yêu cầu bài 4 ? Bài tập cho biết gì? ( Mỗi dẫy xếp 9 ghế) ? Bài toán hỏi gì? ( Hỏi 8 dãy như thế có bao nhiêu ghế) - Để HS tự làm bài trên vở, 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - GV quan sát và uốn nắn HS yếu. - GV nhận xét và chữa bài. + Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung * GV nhấn mạnh ND bài. - HS lên đọc thuộc bảng nhân 9. - Chú ý nghe - Nêu YC bài 1. - Một vài HS đứng tại chỗ nhẩm bài. - Tự trình bầy vào vở. - Nêu yêu cầu bài 2, suy nghĩ và làm bài. - Đổi bài và nhận xét bài của bạn. - Tự làm và trả lời câu hỏi. - Đọc đề bài 4 và trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ và làm bài. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe và rút kinh nghiệm. Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 Thể dục Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yc thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: Đua ngựa. Yc HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi. III. các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu HS khởi động 2. Phần cơ bản - Ôn lại 8 động tác đã học. - Trò chơi “ Đua ngựa” 3. Phần kết thúc * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khởi động các khớp. * GV giới thiệu bài học. * Ôn bài thể dục phát triển chung. + Tập liên hoàn 8 động tác. - Chia tổ tập luyện. - GV quan sát và uốn nắn HS luyện tập. - Gọi từng tổ một lên biểu diễn + Chơi trò chơi: Đua ngựa. - GV nêu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi: Khi có lệnh chơi, từng em một “cưỡi ngựa” phi nhanh về trước theo cách giậm nhẩy băng hai chân để bật người lên cao - về trước, rồi rơi xuống ở tư thế chân trước chân sau, hai đùi vẫn kẹp lấy ngựa. Động tác cứ tiếp tục như vậy cho đến mốc thì phi vòng trở lại vạch xuất phát, rồi trao ngựa cho bạn số 2 và đi về cuối hàng. - GV phát lện * GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - HS tập liên hoàn 8 động tác đã học. - HS thực hiện theo tổ. - HS chơi theo tổ, lớp - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát. Luyện toán Luyện tập ( Bài 62) I. Mục tiêu: - HS nắm chắc bảng nhân 9. Vận dụng làm tốt bài tập trang 50 sách luyện toán. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. III. các hoạt động dạy học: A . Bài cũ: KT viết B . Bài mới: 1. Nhân 2. Giải toán 3. Giải toán 4. Số ? C. Củng cố, dăn dò * Gọi 2 HS lên bảng làm bài 9 x 5 = ? 9 x 8 = ? 9 x 4 = ? 9 x 6 = ? - Gv nhận xét và cho điểm. * GV giới thiệu bài, ghi bảng. * HD HS làm bài tập. + Bài 1 Yêu cầu làm gì ? ( nhân) - Để HS tự làm, gọi 1 HS trình bầy bài trên bảng phụ. - GV quan sát và uốn nắn HS làm. - Nhận xét và chữa chung. + Gọi HS đọc đề bài. ? bài toán cho biết gì? ( Đoạn thẳng AB dài 5cm. Đoạn thẳng CD dài gấp 9 lần đoạn thẳng AB) ? Bài toán hỏi gì? ( Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm) - Để HS suy nghĩ làm bài, Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. - GV chấm một số bài, rút ra nhận xét + Bài 3 ( Tơng tự) + Bài 4 Yêu cầu ta làm gì? ( số) - Muốn điền đợc số thích hợp vào ô trống ta làm thế nào? ( Ta lấy 100 trừ đi 83 sẽ đợc số điền vào ô trống ở giữa.) - Để HS tự làm. - GV nhận xét và chữa chung. + Gv chấm một số bài và rút ra nhận xét chung. Dặn dò bài về nhà. - Gọi HS lên bảng làm - HS nhận xét bài của bạn. - Chú ý nghe - HS nêu yêu cầu bài 1, suy nghĩ và làm bài. - Đổi bài và nhận xét. - HS đọc đề bài 2 và trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ và làm bài trên vở của mình. - Bài 3 HS tự làm. - Nêu Yêu cầu bài 4 và trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ và làm bài - 2 HS lên bảng chữa bài. - Cùng Gv nhấn mạnh lại ND bài. Sinh hoạt tập thể I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận rõ các u khuyết điểm trong tuần 14, từ đó có biện pháp phấn đấu tốt hơn trong tuần 15. III/Các hoạt động dạy học 1. Giáo viên nhận xét tuần 14 *Ưu điểm: - Nề nếp - Học tập - Các hoạt động ngoài giờ *Tồn tại: - Giờ giấc đi học - Nề nếp truy bài 2. Học sinh bình xét thi đua - Tổ - Cá nhân 3. Giáo viên phổ biến công tác tuần 15 Yên Bằng, tháng năm 2008 Hiệu trưởng Vũ Thanh Tâm
Tài liệu đính kèm: