Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 (buổi chiều) - Tuần 3, 4, 5

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 (buổi chiều) - Tuần 3, 4, 5

 I . Mục tiêu

 - Nắm chắc cách viết chữ hoa B và các từ “ Ba Bể” kiểu chữ đứng, chữ nghiêng. Hiểu được nghĩa từ, câu “Biển bạc rừng vàng . Bạn bố sum họp”.

- Rèn kỹ năng viết chữ đúng ly đã học. Giáo dục HS có ý thức tự rèn chữ trong khi viết.

II . Đồ dùng dạy học:

 - Gv chuẩn bị mẫu chữ viết hoa. Viết mẫu tên riêng trên dòng kẻ ô ly

III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 18 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 (buổi chiều) - Tuần 3, 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Luyện chữ
 Ôn chữ hoa B
 I . Mục tiêu 
 - Nắm chắc cách viết chữ hoa B và các từ “ Ba Bể” kiểu chữ đứng, chữ nghiêng. Hiểu được nghĩa từ, câu “Biển bạc rừng vàng . Bạn bố sum họp”.
- Rèn kỹ năng viết chữ đúng ly đã học. Giáo dục HS có ý thức tự rèn chữ trong khi viết.
II . Đồ dùng dạy học:
 - Gv chuẩn bị mẫu chữ viết hoa. Viết mẫu tên riêng trên dòng kẻ ô ly
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
 KT viết
2.Giới thiệu bài
2’
3. Hướng dẫn cách viết
7’
4. Viết vào vở
 18- 20’
5.Củng cố, dặn dò:2’
* Đọc cho HS viết cõu : Ăn vúc học hay
- QS giúp đỡ chung
- Nhận xét đánh giá.
* GV nêu yêu cầu giờ học. Ghi bảng tên bài
? Hãy tìm các chữ viết hoa có trong bài viết.
- Cho HS quan sát chữ mẫu và nhận xét về độ cao, độ rộng của chữ
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ hoa B
- Cho HS tập viết chữ thường và chữ hoa từ 3 - 4 lần trên giấy nháp.
- Nhận xét, uốn nắn
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: “ bạn bố, bàn bạc”
- Giải nghĩa từ cho HS biết 
 - Gọi hs đọc câu: Biển bạc rừng vàng?
? Em hiểu cõu đú có nghĩa ntn?
 Tương tự cõu: Bạn bố sum họp
? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? Khoảng cách các chữ bằng chừng nào?
Gv giảng cách viết.
+ Gv nêu y/c bài viết: Viết toàn bộ bài 5 và chữ viết hoa bài 6
- Cho hs viết vào vở luyện.
- QS và giúp đỡ hs trong quá trình viết.
- Thu chấm, chữa từ 3-5 bài 
 nhận xét bài viết của hs. Chỉnh sửa một số lỗi sai cơ bản trong bài viết
- YC hs luyện viết lại chữ còn hay sai.
- Gọi hs nhắc lại cách viết chữ B.
* Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe và viết trên giấy nháp.
- 1 hs lên bảng viết
HS mở vở 
- Trong bài có chữ hoa B
- Quan sát
- Quan sát và nhớ 
được cách viết chữ hoa B
- HS tập viết trên vở nháp
- HS đọc
- Chú ý nghe và trả lời
+ HS viết vào vở luyện chữ
- Cùng giáo viên nêu lại cách viết chữ B
- Chú ý nghe và ghi nhớ, rút kinh nghiệm cho giờ sau.
Luyện toán
Bài 11 - Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tam giác qua bài đếm hình.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
2. Giới thiệu bài 2’
3. Luyện tập
Bài 1:
 6’
Bài 2:
 7’
Bài 3:
 6’
Bài 4
 5’
4. Củng cố 
 dặn dò
+ Gọi hs lên làm: 
Tính chu vi hình tam giác biết các cạnh của hình tam giác đó đều là 30 cm
- N.xét, cho điểm.
GV nờu YC giờ học
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu hs làm 
 Gọi hs lên bảng làm
- N.xét, chữa và cho điểm.
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
Cho hs làm bài
? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào.
- N.xét và củng cố bài.
+ Gọi hs đọc YC bài toán.
- Yêu cầu hs làm.
- Gọi hs trình bày cách làm.
- N.xét chữa bài
+ Tổ chức cho hs thi đua tìm hình
GVchữa bài
+ Tóm tắt nội dung bài. 
+ N.xét giờ học. Nhắc nhở chuẩn bị bài sau.
+ Hai hs lên bảng làm. 
- Nhận xét. 
HS mở vở luyện
Tính độ dài đường gấp khúc
- Hs tự làm
- Trình bày miệng
+ Hs đọc 
- Hs tự làm: 
- Đáp số: 125cm
- Hs thực hành đo và tính chu vi hình vuông
Hs thi đua tìm hình
Có 9 HCN
Có 12 HTG
+ Hs cùng giáo viên hệ thống kiến thức bài
Thủ công:
 Gấp con ếch (T1)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách gấp con ếch.
 - Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kĩ thuật.
 - Giáo dục lòng yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
 - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu. Tranh qui trình gấp con ếch bằng giấy.
 - Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
 - Bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 3’
2. Giới thiệu bài
3. HD hs quan sát nhận xét
 6-7’
4.GV hướng dẫn mẫu.
 6’
5. Thực hành:
 10’
6. Củng cố, dặn dò
 Nhận xét
GVnêu Yc giờ học
- GV giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và nêu câu hỏi.
? Con ếch gấp được gồm mấy phần?
? Đặc điểm của các phần?
? Em đã nhìn thấy con ếch thật chưa.
? Nêu ích lợi của con ếch trong cuộc sống
* GVlần lượt HD từng thao tác
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước của ếch
Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
Cách làm cho con ếch nhảy
- GV hướng dẫn lại và thực hiện nhanh các thao tác cho hs nắm được cách gấp.
- GV treo tranh quy trình. 
Gọi 1-2 hs lên chỉ vào tranh qui trình nói lại các bước thực hiện
- GV tổ chức cho HS thao tác gấp con 
ếch như đã HD.
- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau.
HS để đồ dùng chuẩn bị lên bàn
- HS quan sát, trả lời.
- 3 phần: đầu, thân, chân.
- HS trả lời
- HS chú ý nghe.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp quan sát.
- HS thực hành.
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Luyện toán
Bài 12: Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: Giúp hs 
- Củng cố cách giải bài toán về: “nhiều hơn, ít hơn”
- Giới thiệu bổ sung bài toán về: “ hơn kém nhau 1 đơn vị” (tìm phần “nhiều hơn và ít hơn”).
- Rèn kỹ năng làm bài và trình bầy bài.
II. Đồ dùng và phương tiện : Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
 3’
2. Giới thiệu bài
3. Luyện tập
Bài 1: 5’
Củng cố dạng toán về nhiều hơn
Bài 2:6’
Củng cố dạng toán về ít hơn
Bài 3 : 6’ 
HS nắm vững cách giải
Bài 4: 6’
Củng cố dạng toán
4. Củng cố
 dặn dò
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm ntn?
- N.xét, cho điểm. 
GV nêu YC giờ học
+ Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- Gọi hs trình bày cách làm 
 GV nhận xét, củng cố
+ YC HS làm bài
GV củng cố dạng toán
 + Gọi hs đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs làm 
- N.xét, cho điểm.
Gọi hs đọc đề toán
? Bài toán cho biết gì
? Bài thuộc dạng toán nào.
Cho hs làm bài 
Gv nhận xét,chữa bài
+ N.xét giờ học. Nhắc nhở chuẩn bị bài sau.
+ Hs trả lời. 
- Nghe và nhận xét. 
HS mở vở luyện
+ Hs đọc đề bài.
- Bài tập về nhiều hơn.
Bài 1. Đáp số: 318 bông hoa
Bài 2. Đáp số: 583 con vịt.
+ Hs đọc đề bài. Hs tự làm.
2 hs làm bài trên bảng, trình bày miệng bài làm của mình cho cả lớp nghe).
* Hs đọc đề toán
Tự làm bài
Bài 4. Đáp số: 23 con.
+ Cùng giáo viên hệ thống kiến thức bài.
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Luyện toán
Bài 14: Xem Đồng hồ
I. Mục tiêu: Giúp hs 
- Củng cố về xem giờ (chính xác đến 5 phút).
 	- Rèn kỹ năng xem giờ, trình bày bài. Giáo dục hs ham học môn toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Đồng hồ, mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 6’
2. Giới thiệu bài: 
3. Luyện tập
Bài 1:5’
HS đọc đúng giờ trên đồng hồ bằng 2 cách
Bài 2:8’
Rèn cách xem đồng hồ
Bài 3: 6’
4. Củng cố, dặn dò
+ Yêu cầu hs đọc thời gian bằng 2 cách
3 giờ 45 phút. 10 giờ 55 phút. 9 giờ 50 phút.
- N.xét, cho điểm.
GVnêu Yc giờ học
+ Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
- Cho hs làm, đổi bài kiểm tra chéo.
- Gọi hs đọc bài làm của mình.
- N.xét 
+ Gọi hs đọc YC
- Y/C hs làm
- N.xét, đánh giá, cho điểm.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu hs làm. N.xét, chữa trên mô hình đồng hồ 
+ Tóm tắt nội dung bài.
+ N.xét giờ học. Nhắc nhở chuẩn bị bài sau.
+ Hs đọc theo 2 cách. 
- Nghe và nhận xét. 
HS mở vở luyện
+ Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài : 
7 giờ 45 phút. Hay 8 giờ kém 15 phút.
+ Đọc YC bài 
- Hs làm.
- Kiểm tra bài lẫn nhau
- Hs làm.
+Cùng giáo viên hệ thống bài
- Chú ý nghe và ghi nhớ
Rèn chữ
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh viết đúng đẹp đoạn 3 của bài
 - Rèn kĩ năng viết chữ đúng đẹp cho h/s thông qua bài viết
 - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài:
 2’
2. Hướng dẫn h/s nghe viết:
 24’
- Viết đúng và trình bày đẹp đoạn văn
3. Củng cố dặn dò
- G/v nêu yêu cầu giờ học
- Ghi tên bài lên bảng
* Hướng dẫn h/s tìm hiểu nội dung bài
- G/v đọc bài một lượt
? Sẻ con đã làm gì để giúp đỡ 2 bạn của mình.
- G/v nhận xét giảng thêm
* H/dẫn cách trình bày
- Trong bài những chữ nào được viết hoa ?Tại sao những chữ đó phải viết hoa ?
* Hướng dẫn h/s viết từ khó
- Y/c h/s tìm từ khó dễ lẫn khi viết-đọc và viết ra vở nháp
- G/v nhận xét sửa và lưu ý thêm 
* Đọc bài cho h/s viết. Lưu ý hs viết đều, đẹp, viết liền mạch.
- Gv bao quát, uốn nắn. - Y/c h/s tự soát lỗi
* G/v thu chấm nhận xét 5-7 bài
- Nhận xét giờ học. Dặn hs về đọc thêm bài
- H/s mở vở 
- Hai h/s đọc lại
- H/s đọc thầm và trả lời
- Nhận xét bổ sung
 Hs đọc thầm lại đoạn 3 và trả lời
- Nhận xét,bổ sung
- H/s nêu từ khó
- Viết nháp
- Đọc từ khó
- H/s viết bài
- Tự soát lỗi
Luyện từ và câu 
Ôn tập: so sánh, dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Tìm được những h/a so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự vật.
- Ôn luyện về dấu chấm. Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm và viết lại cho đúng.
- Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài. Giáo dục hs có ý thức ham học môn LTVC.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC
 5’
2. Giới thiệu bài
3.HD HS làm bài tập
Bài 1:
5’
Bài 2
 4’
Bài 3:
 7’
Bài 4:
 8’
4. Củng cố, dặn dò
+ Hãy đặt 3 câu trong đó có bộ phận trả lời câu hỏi ai (người nào, con gì, cái gì?) 
- N.xét cho điểm.
GVnêu yêu cầu giờ học
+ Gọi hs đọc bài thơ “thả diều”.
- Cánh diều được so sánh với những sự vật gì?
- Em thích hình ảnh so sánh nào nhất? Tại sao?
- N.xét và kết luận.
- Cho hs làm vào vở luyện tiếng Việt.
* SS làm cho h/ả cụ thể sinh động dễ hiểu hơn.
 +Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. Gọi hs đọc câu 1.
- Tiếng hát ngọt ngào được so sánh với gì? 
(câu2, 3, 4 tương tự)
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ()
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs đọc bài làm của mình.
- N.xét, chữa, cho điểm.
- Cho hs chép lại đoạn văn.
? Hãy đặt câu có hình ảnh so sánh. 
- Tóm tắt nội dung bài.
- N.xét giờ học, nhắc hs chuẩn bị bài sau.
+ Hs đặt câu.
- Nghe và nhận xét. 
+ Hs đọc bài thơ.
- Làm miệng.
- Hs trình bày vào vở.
+ Hs đọc yêu cầu của bài
- Suối chảy, lời mẹ dỗ con.
+ Đọc yêu cầu bài 4.
- Tự làm.
- 1 số hs đọc
- Chép lại đoạn văn
1-2 hs đặt câu
+ Cùng giáo viên hệ thống kiến thức của bài.
Sinh hoạt tập thể
Bình xét thi đua
I . Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu khuyết điểm của tuần qu ...  YC hs luyện viết lại chữ còn hay sai.
- Gọi hs nhắc lại cách viết chữ C
* Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe và viết trên giấy nháp.
- 1 hs lên bảng viết
- Trong bài có chữ hoa C
- Quan sát
- Quan sát và nhớ 
được cách viết chữ hoa C
- HS tập viết trên vở nháp
- HS đọc
- Chú ý nghe và trả lời
+ HS viết vào vở luyện chữ
- Cùng giáo viên nêu lại cách viết chữ C
- Chú ý nghe và ghi nhớ, rút kinh nghiệm cho giờ sau.
Luyện toán
Bài 16: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố cách tính +, - các số có ba chữ số, cách tính nhẩm, chia trong bảng đã học.
 Củng cố về giải toán có lời văn 
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục hs ham học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Hình vẽ bài 4
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:5’
2. Giơí thiệu bài
3. Luyện tập
Bài 1: 7’
Bài 2: 6’
Bài 3: 6’
Bài 4 : 5’
4. Củng cố, dặn dò
+ Gọi hs lên làm: 315 – 203 ; 134+ 259 
- N.xét, cho điểm.
GVnêu YC bài tập
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs làm (2 hs lên bảng làm).
- N.xét, chữa và cho điểm.
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm ntn?
- Yêu cầu hs làm. Chấm từ 3 – 4 bài
 + Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu hs làm. Gọi hs trình bày cách làm.
Tổ chức cho hs vẽ hình
GV quan sát giúp đỡ chung
+ Tóm tắt nội dung bài. 
+ N.xét giờ học. Nhắc nhở chuẩn bị bài sau.
+ Hai hs lên bảng làm. 
- Nhận xét. 
+ Đọc đề bài 
- Tự làm.
+ Nêu yêu cầu bài
 lấy tích chia cho thừa số đã biết.
 Hs tự làm
+ Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn
- Hs tự làm. Đáp số: 245 kg
HS tự vẽ hình theo mẫu
+ Hs cùng giáo viên hệ thống kiến thức bài
Thủ công
Gấp con ếch (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Biết cách gấp con ếch. Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kỹ thuật
 - Rèn kĩ năng gấp.
 - Giúp hs có hứng thú trong giờ học gấp hình. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh quy trình gấp con ếch. Giấy màu, kéo, bút dạ màu đen.
III. Hoạt động dạy học :
1. KTBC:2’
2. Giơí thiệu bài
 2’
3. Thực hành gấp con ếch.
 20’
4. Nhận xét đánh giá sản phẩm.
 6’ 
5. Củng cố,dặn dò  
+Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nhận xét đánh giá.
Gv nêu YC giờ học
+Gọi hs nhắc lại quy trình gấp con ếch.
- Gv treo tranh quy trình cách gấp con ếch lên bảng và nhắc lại cách gấp con ếch.
+ Cho hs tự gấp 
- Tổ chức cho hs trưng bầy và nhận xét sản phẩm. Bình chọn xem bạn nào gấp con ếch đẹp nhất.
- Đánh giá kết quả thực hành của hs.
+ Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học, nhắc hs chuẩn bị bài sau.
+ Để giấy thủ công, kéo, bút mầu trên bàn.
+ Nhắc lại cách gấp con ếch.
Quan sát và ghi nhớ
+HS thực hành gấp
- Hs đưa sản phẩm vừa gấp được lên trưng bầy.
- Nhận xét sản phẩm của bạn
+Cùng giáo viên hệ thống lại bài.
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
 Toán Tự kiểm tra
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Hoàn thành bài kiểm tra trong vở bài tập toán
 - GiáO dục ý thức tự giác làm bài
II. Đồ dùng dạy học: Vở BTT
III. Hoạt động dạy học :
1. Giơí thiệu bài
2. HS làm bài
3.Củng cố dặn dò
Hôm nay chúng ta làm tiết tự KT trong vở BTT
YC hs đọc đề và làm bài
GV bao quát giúp đỡ chung
- Chấm bài tay đôi với 1 số HS
Thu bài chấm, nhận xét
GV chữa bài 3 và bài 4
Bài 3: Lưu ý câu trả lời và tên đơn vị
Bài 4: YC hs nhận xét độ dài các đoạn thẳng trên đường gấp khúc
 Lưu ý đổi tên đơn vị
100 cm = 1 m
Nhận xét giờ học. Dặn hs về xem lại bài
HS mở vở BTT
Đọc đề và làm bài
Chữa bài
2 hs lên bảng chữa bài 3, 4
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2008
Luyện toán 
Bài 18: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố, ghi nhớ bảng nhân 6. Vận dụng tính giá trị biểu thức.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục hs ham học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học Vở luyện toán, bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC
 2-3p
2. Giơí thiệu bài
3. Luyện tập
Bài 1. Tính nhẩm
 5p
Bài 2. Tính: 6p
 6 x 4 + 8 = 24 + 8
 = 32
Bài 3. > < =?
 6p
Bài 4. Vẽ hình theo mẫu
 6p
4. Củng cố, dặn dò
+ K.tra hs học thuộc lòng bảng nhân 6.
GVnêu YC giờ học
+ Gọi hs nối tiếp nhau đọc KQ phép tính.
- Cho hs làm vào vở, đổi chéo kiểm tra.
- Chấm 1 đến 3 bài.
+ Gọi hs lên làm và trình bày cách làm.
- N. xét, chữa.
+ Tổ chức cho hs làm dưới hình thức tham gia trò chơi “ tiếp sức’.
- N.xét, đánh giá.
Tổ chức cho hs tự vẽ hình
Gv nhận xét bài 1 số em
+ Tóm tắt ND tiết học, nhắc nhở chuẩn bị bài sau
+ Hs đọc bảng nhân 6.
- Nghe, nhận xét 
+ Đứng tại chỗ nhẩm 
+ Trình bầy trên vở .
- Đổi bài kiểm tra
Hs làm bài
HS lên bảng
+ Chia làm 2 tổ. Tham gia trò chơi.
Hs thực hành vẽ
+ Cùng Gv hệ thống bài
Rèn chữ
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh viết đúng đẹp đoạn 3 của bài
 - Rèn kĩ năng viết chữ đúng đẹp cho h/s thông qua bài viết
 - Giáo dục ý thức tự rèn chữ trong khi viết
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài:
 2p
2. Hướng dẫn h/s nghe viết:
 24p
- Viết đúng và trình bày đẹp đoạn văn
3. Củng cố dặn dò
- G/v nêu yêu cầu giờ học
- Ghi tên bài lên bảng
* Hướng dẫn h/s tìm hiểu nội dung bài
- G/v đọc bài một lượt
? Sẻ con đã làm gì để giúp đỡ 2 bạn của mình.
- G/v nhận xét giảng thêm
* H/dẫn cách trình bày
- Trong bài những chữ nào được viết hoa ?Tại sao những chữ đó phải viết hoa ?
* Hướng dẫn h/s viết từ khó
- Y/c h/s tìm từ khó dễ lẫn khi viết-đọc và viết ra vở nháp
- G/v nhận xét sửa và lưu ý thêm 
* Đọc bài cho h/s viết. Lưu ý hs viết đều, đẹp, viết liền mạch.
- Gv bao quát, uốn nắn. - Y/c h/s tự soát lỗi
* G/v thu chấm nhận xét 5-7 bài
- Nhận xét giờ học. Dặn hs về đọc thêm bài
- H/s mở vở 
- Hai h/s đọc lại
- H/s đọc thầm và trả lời
- Nhận xét bổ sung
 Hs đọc thầm lại đoạn 3 và trả lời
- Nhận xét,bổ sung
- H/s nêu từ khó
- Viết nháp
- Đọc từ khó
- H/s viết bài
- Tự soát lỗi
Luyện từ và câu 
Từ ngữ về gia đình.
Ôn tập câu: Ai là gì ?
I . Mục tiêu:
	1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về gia đình, ôn kiểu câu : ai ( cái gì , con gì ) là gì ?
 2. Vận dụng làm bài tập thành thạo. Giáo dục hs ham học môn LTVC.
II . Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to:
III. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC
 5’
2. Giới thiệu bài
3. Hd hs ôn tập
Bài 1 : Viết tiếp các từ ngữ chỉ gộp những người thân trong gia đình vào chỗ chấm
 9’
Bài 2 : Ghi các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp
 8’
Bài 3: Đặt câu theo mẫu ai là gì ?
 8’
4. Củng cố, dặn dò.
+ Y.cầu hs tìm hình ảnh so sánh trong câu sau “ Dù ai nói ngả nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
GVnêu Yc giờ học
Gọi hs nêu YC bài tập
Tổ chức cho hs làm bài
+ Những từ nào chỉ người trong gia đình?
? Những từ nào chỉ tình cảm của những người trong gia đình?
- Gọi hs đặt 5 câu, mỗi câu có 1 từ vừa tìm ở trên.
- N.xét, cho điểm.
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài 2.
- Gọi hs lên bảng làm bài, những hs khác làm trên vở
+ Cho hs làm luôn bài 3 vào VBT rồi chữa.
+ GV nhắc h/s về nhà học thuộc lòng 3 câu thành ngữ ở bài tập 2 
. Nhận xét tiết học.
+ Hs tìm và nói miệng
- Nghe, nhận xét.
+ Nghe HD và tìm từ.
Nhận xét
+ Hs tự làm trên vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
+ Nêu, đọc thầm bài.
- Đặt câu theo mẫu:Ai là gì?
+ Nhớ lời cô dặn.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Sinh hoạt tập thể
Bình xét thi đua
I . Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu khuyết điểm của tuần qua.
- Tuyên dương, khuyến khích những HS chăm ngoan, học giỏi. Động viên, nhắc nhở những HS chưa ngoan, còn lười học.
II. Các hoạt động trên lớp:
 1. Nhận xét của tổ trưởng, lớp trưởng
 2. G/v nhận xét tuần 4
 * Ưu điểm:
 - Trang phục:
 - Học tập:
 - Các hoạt động khác:
..
* Tồn tại:
..
 3. H/s bình xét thi đua:
 - Bình bầu thi đua cho tổ:
..
 - Bình bầu thi đua cá nhân xuất sắc trong tuần:
 4. G/v phổ biến công tác tuần 5.
 - Phấn đấu học tập tốt, tiếp tục rèn đọc hay , đọc diễn cảm
 - Tiếp tục thi đua rèn chữ giữ vở
 - Duy trì tốt nề nếp và tác phong học tập.
 - Rèn luyện ý thức đạo đức cho tốt hơn./. _________________________________________________________________________
Ký duyệt của Giám hiệu
Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008
Luyện toán
Bài 19: nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Vận dụng làm các bài tập.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục hs ham học môn toán.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
B. Bài mới.
1. Tính 
2. Đặt tính rồi tính
3. Toán có lời văn
4. Số?
5. Xếp hình.
C. Củng cố, dặn dò
+ K.tra hs tính nhẩm bài số 1 (trang 25)
- N.xét
+ Gọi hs nêu cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Sau đó cho hs tự làm trên vở.
+ Bài 2 ( tương tự.)
+ Gọi hs đọc bài toán số 3.
- Muốn tìm 4 tá khăn ta làm thế nào? ()
- Chấm 1 đến 3 bài.
+ Bài 4 yêu cầu làm gì? (điền số thích hợp)
- Để hs tự làm; nhận xét, chữa.
+ Hs ghép hình ngay trên mặt bàn.
- Gv quan sát nhận xét.
+ Tóm tắt ND tiết học, nhắc nhở chuẩn bị bài sau
+ Hs đứng tại chỗ nhẩm
- Nghe, nhận xét 
+ Hs làm ngay trên vở của mình. 28; 39;68; 
+ Trình bầy bài 2 trên vở của mình. 64;88;
- Đổi bài kiểm tra
+ Hs đọc đề, trả lời.
- Tự trình bày bài trên vở
Đáp số: 48 chiếc
+ Nêu yêu cầu và tự nhẩm và điền số.
+ Tập ghép hình trong bộ đồ dùng.
+ Cùng Gv hệ thống bài
Luyện tập làm văn
NGhe kể; điền vào giấy tờ in sẵn
I .Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện “ Dại gì mà đổi”.
- Rèn kỹ năng viết đúng ND theo mẫu đã có sẵn.
- Giáo dục HS ham học bộ môn tập làm văn.
II . Các hoạt động dạy học 
A. Bài cũ 
B . Bài mới
Bài 1.
Bài 2: Điền ND vào bức điện báo
C.Củng cố
 dặn dò
+ Yêu cầu 2 hs kể về gia đình của mình
+ Gọi hs đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý.
- Gọi hs lên kể câu chuyện “ Dại gì mà đổi”
?. vì sao mẹ lại doạ đổi cậu bé?
?. Cậu bé trả lời mẹ ntn?
- Kể lại chuyện.
- Cho hs thi kể 
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài 2.
? tình huống cần viết điện báo là gì?
- Gọi 1 hs làm miệng.
- Cho hs viết vào mẫu đơn. 
- Thu chấm.
+ Tóm tắt nội dung bài. N.xét giờ học, nhắc nhở hs chuẩn bị bài sau
+ Hs kể.
+ Hs nêu yêu cầu.
- Hs trả lời 
- Kể lại ND câu chuyện, thi kể trước lớp.
+ Đọc yêu cầu và trả lời.
- Trình bày miệng bức điện báo.
- Trình bày trên mẫu đơn. 
+ Cùng giáo viên hệ thống kiến thức của bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chieu tuan 3, 4, 5.doc