I/ Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(trường hợp có chữ số 0 ở thương)
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Gio dục tính kin trì luyện tập trong học tốn.( Bài tập cần làm 1, 2(a,b), 3, 4)
II/Chuẩn bị:
1. Gio vin: Gio n.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
III/ Các hoạt động dạy- học:
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 24 T/ngaøy Buoåi Moân daïy PPCT Teân baøi daïy Thöù hai 22/02/ 2010 Saùng Chaøo côø Ñaïo ñöùc Toaùn Taäp vieát 24 24 116 24 Sinh hoaït döôùi côø tuaàn 24 GV bộ moân dạy Luyeän taäp Oân chöõ hoa R Chieàu Theå duïc Anh vaên 47 Baøi 47 Thöù ba 23/02/ 2010 Saùng Toaùn Taäp ñoïc Taäp ñoïc – KC Chính taû 117 71 72 47 Luyeän taäp chung Ñoái ñaùp vôùi vua Ñoái ñaùp vôùi vua Nghe – vieát: Ñoái ñaùp vôùi vua Chieàu Tieáng vieät Mó thuaät Toaùn 24 Luyeän tieáng vieät Baøi 24 Luyeän toaùn Thöù tö 24/02/ 2010 Saùng Toaùn Töï nhieân & XH Luyeän töø & caâu Ngoaïi khoaù 118 47 24 Laøm quen vôùi chöõ soá La Maõ Baøi 47 Töø ngöõ veà ngheä thuaät. Daáu phaåy Chuû ñieåm: Chieàu Theå duïc Tieáng vieät Toaùn 48 Baøi 48 Reøn luyeän töø vaø caâu Luyeän toaùn Thöù naêm 25/02/ 2010 Saùng Toaùn Taäp ñoïc Taäp laøm vaên Töï nhieân & XH 119 73 24 48 Luyeän taäp Tieáng ñaøn Nghe – keå: Ngöôøi baùn quaït may maén. Baøi 48 Chieàu Nghæ Thöù saùu 26/02/ 2010 Saùng Toaùn Thuû coâng Chính taû SHCN 120 24 48 24 Thöïc haønh xem ñoàng hoà Tieát 24 Nghe – vieát: Tieáng ñaøn Sinh hoaït tuaàn Chieàu Tieáng vieät Toaùn Aâm nhaïc 24 Reøn viết Reøn toaùn Tieát 24 ======= ¯====== Thöù hai, ngaøy 22 thaùng 02 naêm 2010 Ñaïo ñöùc (Gv boä moân daïy) ======= ¯====== Toán Tiết 116 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Coù kó naêng thöïc hieän pheùp chia soá coù boán chöõ soá cho soá coù moät chöõ soá(tröôøng hôïp coù chöõ soá 0 ôû thöông) - Vaän duïng pheùp chia ñeå laøm tính vaø giaûi toaùn. - Giáo dục tính kiên trì luyện tập trong học toán.( Baøi taäp caàn laøm 1, 2(a,b), 3, 4) II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III/ Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ 1/ Ổn định: -Hát 5/ 2/Bài cũ: : Kiểm tra bài tập tiết trước; -Nhận xét, ghi điểm. -2 HS lên làm bài tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 30/ 3/Bài mới: a)Giới thiệu: Ghi tựa bài -2 Hs nhắc lại b) Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Chữa bài và ghi điểm. 1HS đọc yêu cầu. HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con. * Bài 2: -Sửa bài, ghi điểm. 1HS đọc yêu cầu. HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. x Í 7 = 2107 x = 2107 : 7 x = 301 8 Í x = 1640 x = 1640 : 8 x = 205 * Bài 3: -Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -Sửa bài, ghi điểm. Đọc đề toán. Cửa hàng có 2024 kg gaọ. Cửa hàng còn bao nhiêu kg gạo? 1HS lên làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số ki-lô-gam gạo đã bán là: 2024 : 4 = 506(kg) Số ki-lô-gam gạo còn lại là: 2024 – 506 = 1518(kg) Đáp số: 1518kg gạo *Bài 4: Nhận xét, ghi điểm. 1HS đọc yêu cầu. HS nhẩm và nêu kết quả. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 4/ 4/ Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại bài. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. -Nghe -Bổ sung nhận xét của HS -1 HS nhận xét tiết học. ======= ¯====== Tập viết Tiết 24 Ôn chữ hoa R I/ Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R(1 dòng), Ph, H(1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang(1 dòng) và câu ứng dụng (1 dòng) bằng cỡ chữ nhỏ: Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu. - Rèn kỹ năng viết đẹp, đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - Giáo dục HS tính kiên nhẫn trong khi viết bài. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án.Mẫu chữ viết hoa R. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 2. Học sinh: Vở tập viết 3, tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ 1. Ổn định. -Hát 5/ 2.KTBC: -Thu vở chấm bài về nhà. -Nhận xét, ghi điểm. Nộp vở về nhà. - 1 HS đọc từ và câu ứng dụng của bài trước - 3HS lên bảng viết từ Quang Trung, Quê. Dưới lớp viết trên bảng con. 30/ 3 Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b.Hướng dẫn viết chữ viết hoa Â*Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa R: -Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. * Viết bảng: -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. Có các chữ hoa P(Ph), R - Quan sát lại mẫu chữ hoa R, P -Nêu lại quy trình viết từng chữ. -3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết từng chữ trên bảng con. c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng *Giới thiệu từ ứng dụng: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận * Quan sát và nhận xét: -Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? *Viết bảng: +Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. - 3 HS đọc: Phan Rang - Lắng nghe -Các chữ P, h, R ,g cao 2 ly ruỡi, các chữ còn lại cao 1 ly -Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết một con chữ o. -3HS lên bảng viết từ ứng dụng Phan Rang, dưới lớp viết trên bảng con. d.Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - 3 HS đọc câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy đi cây Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu *Giới thiệu: câu ca dao khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng. *Quan sát và nhận xét: Câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào? * Viết bảng: Theo dõi, sửa lỗi cho HS. - Lắng nghe. -Các chữ R, h, y, k, g, B, l cao 2 ly ruỡi, d,đ cao 2 ly, các chữ còn lại cao 1 ly - 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con: Rủ, Bây e. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết: -Viết chữ R: 1 dòng cỡ nhỏ. -Viết các chữ Ph va H: 1 dòng cỡ nhỏ. -Tên riêng Phan Rang: 2 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: 2lần. -HS nghe -HS viết vào vở d. Chấm, chữa bài: -Chấm 5-7 bài tại lớp. -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. -HS nộp vở -Nghe 4/ 4. Củng cố, dặn dò: -Tuyên dương những em viết tốt. Nhắc nhở những HS viết chưa xong về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. Giáo dục HS kiên trì trong khi tập viết. -Về nhà luyện viết. Chuẩn bị bài sau “Ôn chữ hoa S ” -Nghe -Nhận xét tiết học -HS nhận xét ======= ¯====== Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 117 Luyện tập chung I/Mục tiêu: - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - vận dụng giải bài toán có hai phép tính.(Bài tập cần làm 1, 2, 4) - GD tinh thần tự học tự rèn. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III/ Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ 1. Ổn định - Hát 4/ 30/ 2.KTBC: Gọi 3 HS lên bảng làm bài 1 ; -Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: -3HS lên bảng làm bài 1 a.GTB: Ghi tựa bài -HS nhắc lại b.Luyện tập *Bài 1: -Sửa bài, ghi điểm -1 HS đọc yêu cầu của bài. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. 821 3284 4 1012 5060 5 x 4 08 821 x 5 0 1012 3284 04 5060 06 0 10 0 *Bài 2: + Thu baì chấm, chữa, ghi điểm -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở 4691 2 1230 3 06 2345 03 410 09 00 11 0 1 *Bài 4: -GV hướng dẫn HS giải bài toán -Sửa bài, ghi điểm -HS đọc đề toán -1HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập Bài giải Chiều rộng sân vận động là: 95x3= 285(m) Chu vi sân vận động là: (285+95) x 2=760(m) Đáp số: 760 m 4/ 4. Củng cố, dặn dò: -Hệ thống lại bài -Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. -Nghe -Nhận xét tiết học - HS nhận xét giờ học. ======= ¯====== Tập đọc – Kể chuyện Tiết 70 + 71 Đối đáp với vua I/Mục tiêu: .A.Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.(Trả lời được các CH trong SGK) - Giáo dục HS học tập đức tính tốt của chị em Xô-phi. B. Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoa.(HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện) II/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án. Sử dụng tranh có trong SGK. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III/ Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ 1/ Ổn định: -Hát đầu giờ. 5/ 2/ Bài cũ: Đọc bài: Chương trình xiếc đặc sắc - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt(về lời văn, trang trí)? -Nhận xét, ghi điểm -3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm nhất: Thông báo rất ngắn gọn, rõ ràng. Các câu văn đều ngắn, được tách ra thành từng dòng riêng. Những từ ngữ quan trọng được in đậm. Trình baỳ bằng nhiều cỡ chữ và kiểu chữ khác nhau, các chữ được tô maù khác nhau. Có tranh minh hoạ cho tờ quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn. 30/ 3/ Bài mới: a)Giới thiệu bài:Đưa tranh -Nghe giới thiệu. -2 HS nhắc lại tên bài b) Luyện đọc.-Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi đọc mẫu. -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó -Đọc tiếp nối từng câu. Đọc lại từ đọc sai theo hướng dẫn. -Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ. Đọc chú giải -Đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn. *HD luyện đọc theo nhóm *HD đọc trước lớp Tuyên dương nhóm đọc tốt. Đọc bài theo nhóm, mỗi em đọc một đoạn. -Đọc thi đua giữa các nhóm. -Đọc đồng thanh bài 20/ Tiết 2: c)Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. -Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. -Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn gì? Đọc thầm đoạn 2. Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng s ứ giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần. Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động: cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới. Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? "Đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học, tài năng, khuyến khích người học giỏi, quở phạt kẻ lười biếng, dốt nát. Đọc đoạn 3 và 4. Vì vua thấy cậu bé xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội. Vua ra vế đối thế nào? Cao Bá Quát đối lại như thế nào? Nước trong leo lẻo cá đớp cá. -Trời nắng chang chang người trói ngươì Nội dung truyện? Truyện ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. * Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn 3. - Tuyên dương HS đọc tốt. - Theo dõi đọc mẫu.. 2HS thi đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn đọc hay nhất. 1 HS đọc cả bài 20/ Kể chuyện 1. Xác định yêu cầ ... khi kéo đàn, trả lời: +Thuỷ rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc vầng trán tái đi. Thuỷ rung động với bản nhạc- gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn làn mi rậm cong dài khẽ rung động. -Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn? HS đọc đoạn 2, trả lời: -Vài cánh ngọc lan êm ái. Lối đi ven hồ. d.Luyện đọc lại: -GV đọc lại bài văn -GV nhận xét, ghi điểm. -HS nghe 4 HS thi đọc đoạn văn 2HS thi đọc cả bài 4/ 4/Củng cố, dặn dò: -GV hỏi về nội dung bài -Về tiếp tục luyện đọc bài và xem bài sau “Hội vật” -Bài văn tả tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống thanh bình xung quanh. -HS nghe -Nhận xét tiết học - HS nhận xét tiết học ======= ¯====== Tập làm văn Tiết 24 Nghe – kể: Người bán quạt may mắn I//Mục tiêu: - Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. - GDHS ý thức tự học tự rèn. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên:Giáo án. Sử dụng tranh có sẵn trong SGK. Viết sẵn gợi ý lên bảng. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III/ Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ 1/ Ổn định: -Hát 5/ 2/ Bài cũ: -Nhận xét, ghi điểm. - 4HS đọc bài văn Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem 30/ 3/ Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi tên bài - 2 HS nhắc lại tên bài. b) Hướng dẫn nghe – kể chuyện: V Kể chuyện Người bán quạt may mắn (lần 1). -2 HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. -Quan sát và nghe kể Người bán quạt may mắn Vương Hy Chi nổi tiếng là người viết chữ đẹp ở Trung Quốc thời xưa. Một lần, ông đang ngồi nghỉ mát dưới gốc cây thì một bà già bán quạt cũng đến nghỉ. Bà lão phàn nàn là quạt bán ế, chiều nay cả nhà bà sẽ phải nhịn cơm. Rồi bà ngồi tựa vào gốc cây, thiu thiu ngủ. Trong lúc bà lão thiếp đi, ông Vương lẵng lặng lấy bút mực ra, viết chữ, đề thơ vào từng chiếc quạt. Bà lão tỉnh dậy thấy cả ghánh quạt trắng tinh của mình đã bị ông già kia bôi đen lem luốc. Bà tức giận, bắt đền ông. Ông già chỉ cười, rồi thu xêùp bút mực ra đi. Nào ngờ, lúc quát trắng thì không ai mua, giờ quạt bị bôi đen thì ai cũng cầm xem và mua ngay. Chỉ một loáng, ghánh quạt đã bán hết. Rồi người mua mách nhau đến hỏi rất đông. Nhiều người còn hỏi mua với giá ngàn vàng. Bà lão nghe mà tiếc ngẩn, tiếc ngơ. Trên đường về, bà nghĩ bụng: có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên đã giúp bà bán quạt chạy đến thế. -Giải nghĩa từ: lem luốc(bị dây bẩn nhiều chỗ), cảnh ngộ(tình trạng không hay mà người ta gặp phải). -Hỏi: Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? -Ông Vương Hy Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? -Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? Nghe, ghi nhớ. -Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hy Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn. -Ông Vương Hy Chi viết cữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rắng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt. -Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hy Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá. -Kể chuyện Người bán quạt may mắn(lần 2). V HDHS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện. -Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn, chỉnh sửa. -Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hy Chi? -Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? -Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ – có tên gọi là nhà thư pháp. Nước Trung Hoa cổ có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, lưu giữ như một tài sản quý. Ở nước ta cũng có một số nhà thư pháp. Đến Văn Miếu, Quốc tử giám(ở thủ đô Hà Nội) có thể gặp họ. Quanh họ luôn có đám đông xúm xít ngắm họ viết chữ. -LHGDHS kiên trì rèn chữ viết Nghe kể. - Kể chuyện theo nhóm. Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bình chọn bạn kể hay, hiểu nội dung truyện. -Vương Hy Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ. -Phát biểu theo hiểu biết của mình. Nghe, ghi nhớ. - Nghe, ghi nhớ. 4/ 4/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS kiên nhẫn trong học tập. Khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài. Nghe -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Kể về lễ hội. Nghe, -Nhận xét chung giờ học. 1 HS nhận xét giờ học ======= ¯====== TỰ NHIÊN & Xà HỘI(GV bộ môn dạy) ======= ¯====== Thư sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 120 Thực hành xem đồng hồ I/ Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian(chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. - Giáo dục HS yêu quý thời gian. (Bt cần làm 1, 2,3) II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án. Đồng hồ thật(loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài). Hộp ĐDDH môn toán 3. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài III/ Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ 1) Ổn định. -Hát 5/ 2)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị HS Nhận xét, 30/ 3) Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b) Hướng dẫn cách xem đồng hồ(trường hợp chính xác đến từng phút): - Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ(đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút). - HD quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài. Hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -HD quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ hai trong bài. Hỏi: Lúc này kim ngắn ở vị trí nào trên mặt đồng hồ? Kim dài ở vị trí nào? -TTHD quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ ba. - HD cách đọc giờ thứ hai: Xác định xem còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7giờ. Ta tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn 4 phút nữa. Như vậy có thể nói: 7giờ kém 4 phút. Quan sát, nghe, ghi nhận. - Nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất, trả lời: Đồng hồ chỉ 6giờ 10 phút. -Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ. Kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2(tính theo chiều quay của kim đồng hồ). Tính từ vạch ghi số 12 đến vị trí hiện tại của kim dài, được 13 phút. Nhẩm miệng: 5, 10(đến vạch ghi số 2), rồi nhẩm tiếp 11, 12, 130 Do đó đồng hồ chỉ: 6 giờ 13 phút. Quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ ba. Nêu: 6 giờ 56 phút, 7giờ kém 4 phút. Nghe, ghi nhớ. c)Thực hành: Bài 1: -HD xác định phần đầu: Xác định vị trí kim ngắn, kim dài. Sau đó nêu thời gian hiện tại đồng hồ chỉ. - Nhận xét, ghi điểm. Đọc yêu cầu. Nghe HD. - 4HS nêu miệng kết quả. Cả lớp theo dõi, nhận xét Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm. Đọc yêu cầu. Làm bài theo nhóm đôi. Bài 3: - Nhận xét, ghi điểm. Đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân. 5/ 4)Củng cố, dặn dò: -Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Thực hành xem đồng hồ (tt). -Nhận xét tiết học -Nghe -HS nhận xét ======= ¯====== THỦ CÔNG (GV bộ môn dạy) ======= ¯====== Chính tả Tiết 48 Nghe – viết:Tiếng đàn Phân biệt: s/x, dấu hỏi/dấu ngã I/Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2a, . - Rèn kỹ năng viết chữ đều nét, đúng độ cao, khoảng cách các con chữ, các chữ. Đúng tốc độ. Trình bày sạch đẹp. - Giáo dục tính kiên nhẫn khi viết bài. II/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án. Viết sẵn bài tập 2a) lên bảng. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III/Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ 1/ Ổn định. - Hát 5/ 2/KTBC: : Đọc cho HS viết: sản xuất, sinh sản, xinh xinh, sung sướng. -Nhận xét, ghi điểm. -1HS lên bảng viết. Các HS còn lại viết vào bảng con. 30/ 3/Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b.Hướng dẫn viết chính tả: *Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc mẫu bài -Nêu nội dung đoạn văn? - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. +Đọc cho HS viết ( Ví dụ: vũng nước, mát rượi, thuyền , tung lưới, lướt nhanh,) -GV đọc lần 2, hướng dẫn viết bài -GV đọc lần 3 GV đọc lần 4 -GV thu 5 vở chấm điểm ,ø nhận xét -Nêu từ mà HS coi là khó, viết dễ sai. -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ vừa tìm được. -Đọc lại các từ vừa viết. -HS nghe -HS viết bài vào vở -HS dò bài -GV đưa bảng phụ đọc lần 5, kết hợp gạch chân từ khó -HS dò bài,sửa lỗi c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2a. -Nhận xét bài làm của HS, ghi điểm, tuyên dương em nào làm bài đúng và nhanh. -HS đọc yêu cầu của đề. Cả lớp làm vào nháp. Đại diện cho mỗi tổ 3HS lên chơi trò chơi tiếp sức. Sau thời gian quy định, các nhóm dừng bút đọc kết quả. Đọc kết quả đúng. Ghi vở. + s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc, + x: xôn xao, xào xạc, xốn xang, xộc xệch, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao, xông xênh, xúng xính, 4/ 4/ Củng cố, dặn dò: -GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả, sửa lỗi đã mắc trong bài -HS nghe -Chuẩn bị bài sau: Hội vật. -Nhận xét tiết học -HS nhận xét tiết học ======= ¯====== Chiều TËp lµm v¨n N- K: Ngêi b¸n qu¹t may m¾n vµ kÓ l¹i mét trËn thi ®Êu thÓ thao I/ Môc tiêu. RÌn kÜ n¨ng nãi- viÕt RÌn kÜ n¨ng nãi:Nghe kÓ c©u chuþªn ngêi b¸n qu¹t may m¾n. Nhí néi dung c©u chuyÖn vµ kÓ l¹i mét c¸ch tù nhiªn. II/ §å dïng d¹y häc. VBT III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu. TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A/ KTBC +Gäi HS ®äc bµi kÓ vÒ mét buæi biÓu diÕn nghÖ thuËt. B/ Bµi míi. 1/ Giíi thiÖu bµi 2/ Híng dÉn lµm bµi tËp *Gäi HS kÓ +Gäi HS rót ra ý nghÜa cña c©u chuyÖn . +Qua c©u chuyÖn nµy em hiªñ nh thÕ nµo lµ nghÖ thuËt th ph¸p? 3/Em h·y kÓ mét trËn thi ®Êu thÓ thao mµ em ®· ®îc xem. +GV gîi ý cho HS kÓ 4/ Cñng cè vµ dÆn dß. +VN tiÕp tôc chuÈn bÞ bµi +HS ®äc b¸o c¸o +HS thi kÓ. +HS kh¸c nhËn xÐt. *¤ng V¬ng Hi Chi lµ mét ngêi cã tµi nh©n hËu. ¤ng biÕt c¸ch gióp ®ì ngêi nghÌo khæ. *NGhÖ thuËt th ph¸p cã ngi· lµ viÕt ch÷ ®Ñp. +HS th¶o luËn vµ kÓ ======= ¯====== To¸n Thùc hµnh xenm ®ång hå I/ Môc tiªu : Cñng cè vÒ biÓu tîng thêi gian BiÕt xem ®ång hå chÝnh x¸c ®Õn 1 phót. II/ §å dïng d¹y häc: M« h×nh ®ång hå. II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu. TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A/ KTBC. +HS nh¾c l¹i xem thÕ nµo lµ t©m, ®êng kÝnh, b¸n kÝnh. B/Bµi míi 1/ Giíi thiÖu bµi 2/Híng dÉn xem ®ång hå. +CHo HS quan s¸t m« h×nh ®ång hå. +§ång hå chØ mÊy giê? 3/Thùc hµnh *Bµi 1: HS xem ®ång hå Bµi 2 +3: HS tù xem 4/ Cñng cè vµ dÆn dß: +VN «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau häc chia tiÕp +HS nh¾c l¹i HS quan s¸t vµ ®äc giê ======= ¯======
Tài liệu đính kèm: