Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 34, 35

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 34, 35

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

A/-TẬP ĐỌC

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: vi trùng, chân trời, toa, vỡ vụn

- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện và lời nhân vật .

2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. Nắm được những nét chính về Y-éc –xanh (Yersin)

 

doc 44 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 937Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 31
Ngµy so¹n: 10 / 4/ 2010
Ngµy gi¶ng: T2 12 / 4 / 2010
TËp ®äc – kĨ chuƯn (TiÕt 91 + 92)
BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: vi trùng, chân trời, toa, vỡ vụn
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện và lời nhân vật .
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. Nắm được những nét chính về Y-éc –xanh (Yersin)
- Hiểu nội dung: 
+ Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại .
+ Nói lên sự găn bó của Y-ec-xanh vơi mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung .
B/ KỂ CHUYỆN.
1.Rèn kĩ năng nói: 
 - Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa, HS kể lại được toàn câu chuyện, theo của nhân vật (bà khách)
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
- Tranh minh họa truyện phóng to.
- Bảng phụ viết sẳn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TẬP ĐỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ KIẺM TRA BÀI CŨ
- Giáo viên kiểm tra 2 Học sinh đọc bài Mét m¸i nhµ chung và trả lời câu hỏi .
B/ DẠY BÀI MỚI
1/ Giới thiệu bài. Học sinh quan sát tranh và miêu tả.
2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện HS đọc.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện và lời nhân vật .
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu
 - Giáo viên theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
- Luyện đọc từng đoạn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Yªu cÇu hs luyện đọc đoạn theo cỈp
- Thi ®äc 
- NhËn xÐt - ®iĨm
- Cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài 
3/ Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.
+ Nói lên sự găn bó của Y-ec-xanh vơí mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung 
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 
- Học sinh đọc thầm đoạn 3,4
4/Hoạt đông 3 :Luyện đọc lại.
- 3 nhóm Học sinh đọc phân vai, (thi đọc phân vai)
- 2 hs ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái
- Học sinh theo dõi.
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp cho đến hết bài.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài và giải nghĩa các từ. ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. Nắm được những nét chính về Y-éc-xanh (Yersin )
- LuyƯn ®äc theo cỈp
- 2 cỈp thi ®äc tr­íc líp
- HS kh¸c nhËn xÐt
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-3nhóm đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
KỂ CHUYỆN
5/ Hoạt động 4 : Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Hướng dẫn Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Học sinh quan sát lần lượt từng tranh trong SGK và nêu nội dung từng tranh .
- 4 Học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp nhân xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất .
6/ Hoạt đông 5 : Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
- 4 Học sinh kể 4 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
Rĩt kinh nghiƯm: ..
.
_______________________________________________
To¸n – tiÕt 151
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số. (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Áp dụng phép nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 150.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép nhân : 14237 x 3
+ Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 14273 x 3.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ 2 Học sinh lên bảng đặt tính, Lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn.
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Sau đó yêu cầu học sinh nêu cách tính của mình.
+ Chốt lại cách hướng dẫn như SGK.
14273
 x 3 
42819
* 3 nhân 3 bằng 9, viết 9.
* 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.
* 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.
* 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
* 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.
 Vậy 14273 x 3 = 42819
Luyện tập Thực hành:
Bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài. Sau đó yêu cầu từng học sinh trình bày cách tính của mình trước lớp.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài tập 2.
+ Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào?
+ Muốn tìm tích của hai số ta làm như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Lần lượt từng em trình bày bài của mình trước lớp. (như bài mẫu).
+ Là tích của hai số cùng cột với ô trống.
+ Ta thực hiện phép nhân giữa hai thừa số với nhau.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
Thừa số
19091
13070
10709
Thừa số
5
6
7
Tích
95455
78420
74963
Bµi tËp3 
+ Gọi học sinh đọc đề toán, yêu cầu học sinh tóm tắt đề toán và làm bài.
 Tóm tắt
?
 27150 kg
Lầnđầu:
Lầnsau:
+ 1 Học sinh đọc đề bài toán và lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 
BÀI GIẢI
Số ki-lô-gam thóc được chuyển lần sau là:
27150 x 2 = 54300 (kg)
Số ki-lô-gam thóc cả hai lần chuyển 
được là:
27150 +54300 = 81450 (kg)
Đáp số: 81450 kg.
3. Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
Rĩt kinh nghiƯm: ..
.
________________________________________________
MÜ thuËt – tiÕt 30
(GV chuyªn d¹y)
______________________________________________
Ngµy so¹n: .
Ngµy gi¶ng: T3 13 / 4 / 2010
§/c Bïi ThÞ Minh NguyƯt d¹y
___________________________________________
Ngµy so¹n: .
Ngµy gi¶ng: T4 15 / 4 / 2010
§/c Bïi ThÞ Minh NguyƯt d¹y
Ngµy so¹n: 14 / 4/ 2010
Ngµy gi¶ng: T5 16 / 4 / 2010
TuÇn 32
Ngµy so¹n: 17 / 4/ 2010
Ngµy gi¶ng: T2 19 / 4 / 2010
TËp ®äc - KĨ chuyƯn (tiÕt 94 + 95)
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: tận số, tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng ...
- Giọng đọc cảm xúc thay đổi giọng phũ hợp với nội dung .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (tận số, nỏ, bùi nhùi.) 
- Hiểu nghĩa của câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ thĩ rõng.
B/ KỂ CHUYỆN.
1/ Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa, Học sinh kể lại được toàn câu chuyện, theo lời nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm .
2/ Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
- Tranh minh họa truyện phóng to.
- bảng phụ viết săn đoạn văn cần hươnùg dẫn Học sinh luyện đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TẬP ĐỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ 
- GV Kiểm tra 3 Học sinh: Đọc thuéc lßng bµi Bµi h¸t trång c©y: trả lời câu hỏi .
- NhËn xÐt – ®iĨm
B/ DẠY BÀI MỚI
1/ Giới thiệu bài: Học sinh quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó Giáo viên giới thiệu truyện
2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện HS đọc.
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu 
- Giáo viên theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
- LuyƯn ®äc c©u nèi tiÕp lÇn 2.
* Luyện đọc từng đoạn.
- HD ng¾t nghØ c©u v¨n dµi 
- GV treo b¶ng phơ néi dung luyƯn ng¾t nghØ gäi hs nªu c¸ch ng¾t nghØ trong c©u.
- NhËn xÐt
- Gäi 2 – 3 hs ®äc l¹i 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ: tận số, nỏ, bùi nhùi 
- Yªu cÇu hs ®äc ®o¹n nèi tiÕp lÇn 2
* Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Đọc cả bài : 4 Học sinh thi đọc 
3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 
- Chi tiết nào nói nên tài săn bắn của bác thợ săn ? 
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
- Học sinh đọc thầm đoạn 3.
- Những chi tiết nào nói lên cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
- Học sinh đọc đoạn 4 
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn làm gì ?
- Câu chuyện muốn nói gì vơi chúng ta ?
4/ Hoạt đông 3 : Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc điễn cảm đoạn 2.
- Gọi 3 Học sinh đọc lại đoạn văn.
- 2 Học sinh thi đọc đoạn văn .
- HS ®äc bµi vµ tr¶ lêi
- HS kh¸c nhËn xÐt
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc nối tiếp  ...  cuèi häc k× II
I - Mơc tiªu
- Cđng cè l¹i nh÷ng néi dung ®¹o ®øc ®· häc ë cuèi häc k× II
- Cã hµmh vi ®¹o ®øc dĩng d¾n.
II – C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
1, ỉn ®Þnh tỉ chøc
2, Gi¶ng bµi
* Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc ë cuèi häc k× II.
- GV y/c häc sinh th¶o luËn liƯt kª nh÷ng hµnh vi ®¹o ®øc ®· häc ë cuèi häc k× II
- Th¶o luËn nhãm 3
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
+ T«n träng th­ tõ tµi s¶n cđa ng­êi kh¸c.
+ TiÕt kiƯm vµ b¶o vƯ nguån n­íc.
+ Ch¨m sãc c©y trång vËt nu«i
+ §¹o ®øc dµnh cho ®Þa ph­¬ng (3 tiÕt)
* Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm vỊ hµnh vi ®¹o ®øc cđa b¶n th©n
- GV y/c HS th¶o luËn vỊ: B¹n ®· thùc hiƯn tõng hµnh vi ®¹o ®øc ®ã nh­ thÕ nµo?
- HS th¶o luËn nhãm 4
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- 3 – 4 HS nªu nh÷ng hµnh vi ®¹o ®øc m×nh ®· thùc hiƯn
- Gi¸o viªn nhËn xÐt.
3, Cđng cè – dỈn dß
- Cđng cè néi dung bµi
- NhËn xÐt giê häc
- DỈn HS thùc hiƯn tèt nh÷ng hµnh vi ®¹o ®øc ®· häc.
______________________________________________
Ngµy so¹n: 13 / 5/ 2010
Ngµy gi¶ng: T7 15 / 5 / 2010
TËp viÕt – tiÕt 35
«n tËp cuèi häc k× II (TiÕt 5)
I / MỤC TIÊU
1/ «n tËp ®äc
- ¤n c¸c bµi tËp ®äc ®· häc vµ ch­a häc ë tuÇn 33 
- HS hiĨu thªm vỊ c¸c bµi tËp ®äc ch­a häc ë tuÇn 33 
 -Rèn kĩ năng nói. Nội dung: Nghe kể câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng.
- Yêu cầu: nhớ lại nội dung truyện, kể tự nhiên, vui, khôi hài. 
II / ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
 -Phiếu ghi sẵn tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.
 -Tranh minh hoạ truyện vui Bốn cẳng và sáu cẵng .
 -3 câu hỏi gợi ý kể chuyện viết sẵn trên bảng lớp.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
2/ ¤n tËp ®äc
- GV tỉ chøc cho häc sinh «n l¹i tõng bµi tËp ®äc trong tuÇn 33 (L­u ý: t×m hiĨu bµi kÜ ë c¸c bµi ®· gi¶m t¶i trong ch­¬ng tr×nh)
3/ Rèn kĩ năng nói.
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Hỏi: Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
- Chú đã sử dụng con ngựa như thế nào?
- Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa? 
- Giáo viên viết nhanh các câu trả lời của học sinh lên bảng theo ý tóm tắt.
- Giáo viên kể chuyện lần 2.
- Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm, giáo viên đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi học sinh kể chuyện. Cho điểm những học sinh kể tốt.
4/ Củng cố – Dặn dò.
- Hỏi: Truyện này buồn cười ở điểm nào?
- Dặn học sinh về nhà tập kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau.
- LuyƯn ®äc theo HD
- 3 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- Học sinh theo dõi
-HS trả lời
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tập kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể. Mỗi nhóm cử 1 học sinh thi kể.
_____________________________________________
To¸n – tiÕt 174
LuyƯn tËp chung
A. Mơc tiªu
Giúp học sinh:
- Tìm số liền trước, số liền sau của một số: thứ tự các số có năm chữ số.
- Tình diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
- Số ngày của các tháng trong năm.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
+ Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lân bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính.
+ Học sinh lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài tập 3.
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó trả lời câu hỏi.
Bài tập 4.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân, tìm số bị chia chưa biết trong phép chia, sau đó yêu cầu HS làm bài.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài tập 5.
+ Gọi 1 học sinh đọc đề theo SGK. Có mấy cách tính diện tích hình chữ nhật? Đó là những cách nào?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
Cách 1
Diện tích của 1 hình vuông là:
9 x 9 = 81 (cm2).
Diện tích của hình chữ nhật là:
81 + 81 = 162 (cm2)
Đáp số : 162 cm2.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
3. Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà ôn lại các nội dung được ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
a). Số liền trước của 92458 là số 92457; Số liền sau của số 69509 là số 69510.
b). Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 69134 ; 69314 ; 78507 ; 83507.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh thực hiện 1 con tính, lớp làm vào vở bài tập. 
+ Học sinh nhận xét cách đặt tính và thực hiện tính.
+ Các tháng có 31 ngày trong 1 năm là: Tháng Một; tháng ba; tháng năm, tháng bảy; tháng tám; tháng mười; tháng mười hai.
+ 2 học sinh trs3 lời trước lớp
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
X x 2 = 9328 X : 2 = 436
X = 9328 : 2 X = 436 x 2
X = 4664 X = 872
+ Có 2 cách tính diện tích hình chữ nhật:
- Cách 1: Tính diện tích hình chữ nhật bằng cách tính tổng diện tích hai hình vuông.
- Cách 2: Tính chiều dài hình chữ nhật, sau đó áp dụng công thức tính diện tích để tính.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 cách, cả lớp làm vào vở bài tập.
Cách 2
Chiều dài của hình chữ nhật là:
9 + 9 = 18 (cm).
Diện tích của hình chữ nhật là:
18 x 9 = 162 (cm2)
Đáp số : 162 cm2.
Rĩt kinh nghiƯm ........................................................................................................................
....................................................................................................................................................
________________________________________________
Tù nhiªn vµ x· héi – tiÕt 70
¤n tËp vµ kiĨm tra cuèi häc k× II – tù nhiªn
I. Mơc tiªu: 
 Kh¾c s©u nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ chđ ®Ị tù nhiªn:
	- KĨ tªn mét sè c©y, con vËt ë ®Þa ph­¬ng.
	- NhËn biÕt ®­ỵc n¬i em sèng thuéc ®Þa h×nh nµo: ®ång b»ng, miỊn nĩi hay n«ng th«n, thµnh thÞ...
	- KĨ vỊ MỈt Trêi, Tr¸i §Êt, ngµy, th¸ng, mïa...
II. Chuẩn bị :
III. C¸C HD d¹y – häc chđ yÕu:
H§ cđa thÇy
1.Ổn định 
2. KTBC:
3. Bµi míi: Giới thiệu:
a. H§ 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”
Bước 1: Chia nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV chuẩn bị tê giấy yªu cÇu các nhóm suy nghĩ để viÕt tªn c¸c c©y, con vËt ë ®Þa ph­¬ng.
Bước 2: Các nhóm thi đua chơi.
 - GV bố trí cho cả các em yếu, nhút nhát được cùng chơi.
 - GV nhận xét, tuyªn d­¬ng nhãm viÕt ®­ỵc nhiỊu.
b. HĐ2: NhËn biÕt ®Þa h×nh quª h­¬ng.
Bước 1: Chia nhóm và th¶o luËn.
 - GV chia lớp thành 4 nhóm .
 - YC các nhóm th¶o luËn: 
 - N¬i em sèng thuéc ®Þa h×nh nµo: ®ång b»ng, miỊn nĩi hay n«ng th«n, thµnh thÞ...
- Nªu mét sè ®Ỉc ®iĨm ®ia h×nh n¬i em ë?
- Nªu c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt ë ®Þa ph­¬ng em?
 Bước 2: Từng nhóm lên tr×nh bµy.
GV nhận xét.
4. Củng cố, 
- Nªu mét sè ®Ỉc ®iĨm ®ia h×nh n¬i em ë?
- Nªu c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt ë ®Þa ph­¬ng em?
- liên hệ GD 
5. dặn dò:
 - GV nhËn xÐt tiết học.
H§ cđa trß
- Các nhóm 4 nhận giÊy suy nghĩ, viÕt tªn c¸c c©y, con vËt ë ®Þa ph­¬ng.
- §¹i ®iƯn c¸c nhãm tr×nh bµy
- Lớp nhËn xÐt, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm thi đua trình bày .
- Lớp nhận xét , bình chọn nhóm có nội dung phong phú, trình bày hay.
- HS trả lời 
Rĩt kinh nghiƯm ........................................................................................................................
....................................................................................................................................................
________________________________________________
LuyƯn tõ vµ c©u – tiÕt 35
«n tËp cuèi häc k× II (tiÕt 6)
I / MỤC TIÊU
1/ «n tËp ®äc
- ¤n c¸c bµi tËp ®äc ®· häc vµ ch­a häc ë tuÇn 34 
- HS hiĨu thªm vỊ c¸c bµi tËp ®äc ch­a häc ë tuÇn 34
2/ Rèn kĩ năng chính tả: viết chính xác, đẹp bài thơ Sao Mai. 
II / ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
2/ ¤n tËp ®äc
- GV tỉ chøc cho häc sinh «n l¹i tõng bµi tËp ®äc trong tuÇn 34 (L­u ý: t×m hiĨu bµi kÜ ë c¸c bµi ®· gi¶m t¶i trong ch­¬ng tr×nh)
3/ Viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần.
- Giải thích: Sao Mai tức là sao Kim có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Ngôi sao này mọc vào buổi tối có tên là sao Hôm.
- Hỏi: Ngôi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào?
b) Hướng dẫn trình bày.
- Bài thơ có mấy khổ? Ta nên trình bày như thế nào cho đẹp?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả 
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.
4/ Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ Sao Mai và chuẩn bị bài sau.
- LuyƯn ®äc theo HD
- Theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại.
- Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc, gà gáy canh tư, mẹ xay lúa, sao nhòm qua cửa sổ, mặt trời dậy, bạn bè đi chơi hết mà sao vẫn làm bài mải miết.
- Bài thơ có 4 khổ, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng và chữ đầu dòng thơ viết lùi vào 3 ô.
- Nhữgng chữ đầu dòng thơ và tên riêng: Mai.
- Các từ: chăm chỉ, choàng trở dậy, ngoài cửa, ửng hồng, mải miết.
- 1 học sinh đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp. Học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34 35.doc