Giáo án Tổng hợp các môn Khối Lớp 3 - Tuần 18

Giáo án Tổng hợp các môn Khối Lớp 3 - Tuần 18

I.Mục đích, yêu cầu:

1.Kiểm tra đọc (lấy điểm).

- Nội dung:các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17.

- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

1. Rèn ,kĩ năng viết chính tả qua bài : Rừng cây trong nắng

II.Đồ dùng dạy- học.

- Phiếu ghi sắn tên các bài tập đọc .

- Bảng phụ ghi sẵn bài tập.

 

doc 30 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối Lớp 3 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 18
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
3/1
Đạo đức
Kiểm tra định kì (cuối học kì I)
Tập đọc
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 1)
Kể chuyện
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 2)
Toán
Chu vi hình chữ nhật
Thể dục
Chuyên
Thứ ba
4/1
Toán
Chu vi hình vuông
Tự nhiên xã hội
Ôn tập và kiểm tra học kì I
Chính tả
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 3)
Thủ công
Cắt dán chữ: Vui vẻ (tiết 2).
Thứ tư
5/1
Tập đọc
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 4)
Luyện từ và câu
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 5)
Tập viết
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 6)
Toán
Luyện tập.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa.
Thứ năm
6/1
Tập đọc
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 7)
Chính tả
Kiểm tra đọc (đọc hiểu – luyện từ và câu)
Hát nhạc
Kiểm tra học kì I
Toán
Luyện tập chung.
Thứ sáu
7/1
Toán
Kiểm tra định kì (cuối học kì I)
Tập làm văn
Kiểm tra viết (chính tả – tập làm văn)
Tự nhiên xã hội
Kiểm tra định kì I
Thể dục
Chuyên
Hoạt động NG
- Giới thiệu cách xếp hàng dọc – ôn tập trong phạm vi 1sao, một lớp thực hành điều khiển tập hợp- bài hát theo chủ đề.
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2005.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Kiểm tra học kì I
I.MỤC TIÊU:
Nhằm kiểm tra lại những kiến thức mà học sinh đã học ở học kì một.
HS điền đựơc, điền đúng trước mỗi hành động theo đề bài yêu cầu và trả lời được quan tâm giúp dỡ hàng xóm láng giềng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Chuẩn bị đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Phát đề bài thi.
3’
Làm bài thi.
35’
- Phát mỗi HS một đề bài thi. Và nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận đề bài.
Tự làm bài cá nhân:
	Đề bài như sau:
Câu 1: điền Đ – S trước mỗi hành động sau: (3 điểm)
a) s Lan nhờ chị làm hộ bài tập ở nhà cho mình.
b) Trong giờ kiểm tra Nam gặp bài toán khó không giải được, bạn Hà liền cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối.
c) Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn đã trực nhật hộ bạn.
Câu2: Theo em mỗi ý liền sau đúng hsy sai.(3điểm)
 Chỉ khi ông bà, cha mẹ, anh chị, em trong nhà ốm đau thì mới cần phải quan tâm và chăm sóc.
 Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em mới làm cho gia đình hạnh phúc.
 Chỉ cần chăm sóc ông bà và cha mẹ, những người lớn tuổi trong gia đình.
Câu 3(4 điểm).
Vì sao phải qua tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
Thu và chấm bài
2’
Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.
- dăn dò:
- nộp bài.
- Về chuẩn bị tiết sau.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài:Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Tiết 1. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiểm tra đọc (lấy điểm).
Nội dung:các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Rèn ,kĩ năng viết chính tả qua bài : Rừng cây trong nắng
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sắn tên các bài tập đọc .
Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài.
3’
2.Kiểm tra tập đọc.
3. Viết chính tả.
8-10’
-Viết chính tả.
4. Củ cố – dặn dò.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bàiđọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câuhỏ về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS .
Đọc đoạn văn một lần
nhân vật nào ?
- Giải nghĩa các từ khó
Uy nghi: Dáng vẻ tôn nghiêm gợi sự tôn kính.
- Tráng lệ: vẻ đẹp lỗng lẫy.
- Đoạn văn tả cảnh gì?
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp?
- Đoạn văn có mấy câu:
- Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa?
- Đưa ra một số từ khó viết yêu cấuH phân tích từ và viết bảng con:
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Đọc:
Đọc lại bài.
- Thu chấm bài.
- Nhận sẽt một số bài đã chấm.
Dặn HS:
- Nhắc lại đề bài.
- Lần lượt HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị 
- Đọc và trả lờ câu hỏi.
 -Lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại.
- Tả vẻ đẹp của rừng câytong nắng.
- có nắng vàng óng, rừng câyuy nghi, tráng lệ; mùi hương lá tràm thơm ngát
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu.
- Đọc và phân tích các từ: Uy nghi, tráng lệ, vươn thảng,mùi hương
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Chép bài.
Đổi chéo vở soát lỗi.
- Tiếp tục ôn tập đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài:Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Tiết 2. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiểm tra đọc (lấy điểm).
Nội dung:các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện các và so sánh, mở rộng vốn từ.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sắn tên các bài tập đọc .
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2và 3.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài.
3’
2.Kiểm tra tập đọc.
3. Ôn luyện về so sánh.
8-10’
-Viết chính tả.
4. Củ cố – dặn dò.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bàiđọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câuhỏ về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS .
- Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc câuvăn của bài tập 2.
- Nến dùng để làm gì?
Nến là vật để thắp sáng làm bằng mỡ hay sáp
Cây (cái) giống như cái ô: Cái ô dùng để làm gì?
- Dù là vật như chiếc ô dùng để che nắng che mưa cho khách trên bãi biển.
- Gọi HS chữa bài. Gạch một gạch một gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch 2 gạch dưới từ so sánh.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển.
- Chốt lại và giả yhích.
- Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Nhận xét câu hs đặt.
- Dặn HS:
- Nhắc lại đề bài.
- Lần lượt HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị 
- Đọc và trả lờ câu hỏi.
 -Lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu SGK.
- 2 HS đọc.
- Nến dùng để thắp sáng.
- Dùng để che nắng che mưa.
- Tự làm bài tập vào Vở bài tập.
- 2HS chữa bài.
 Những thân cây những cây nến
tràm vươn thẳng như khổng lồ
l lên trời 
 đước mọc san sát hằng hà sa số 
 thẳng đuột như cây dù xanh 
 cắm trên bãi
một HS đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
- 2 HS đọc câuvăn trong sách giáo khoa.
- 5 HS nói theo ý hiểu của mình.
- Từ biển trong biển lá xanh rừng không có nghiã là vùng nước nặm. 
- Nghe và nhắc lại.
- Tự viết vào vở 
- 3,5 HS đọc 
- Về nhà ghi nhớ ngiã của từ biển và chuẩn bị bài sau. 
?&@
Môn: TOÁN
Bà: Chu vi hình chữ nhật.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
Vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan
II:Chuẩn bị: 
- Thước thẳng phấn màu.
III. Hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ.
2. Bà mới.
2.1 Giới thiệu bài.
HD công thức tính chu vi hình chữ nhật. 
a)Ôn tập về chu vi các hình
b) Tính chu vi hình chữ nhật.
2.3 Luyện tập thực hành.
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra về nhận diện các hình đã học. Đặc điểm của hình vuông hình chữ nhật.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
.
- Vẽ lên bảng hình tứ giácMNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6cm, 7cm, 8cm, 9cm.
- Muốn tính chu vi cuẩ một hình ta làm nhủ thế nào?
- Vẽ lên bảng hình chữ nhậït ABCD có chiều dài 4cm chiều rộng 3cm.
- Yêucầu HS tính chu vi của hình chữ nhật.
Yêu cầu HS tính tổng một cạnh chiều dài và một cạnh chiều rộng.(VD: AB và BC.
- 14 cm gấp mấy lần 7cm.
- Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấylần tổng của một cạnh chiều dài và một cạnh chiểu rộng.
- Nêu công thức và cách tính.
Bài 1. Nêu yêu cầu. 
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: Yêu cầu.
Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng lớp làm vào vở.
Nhận xét cho điểm.
Bài 3: HD học sinh tính chu vi của hình chữ nhật sau đó so sánh 2 chu vi vớinhau chọn câu trả lời đúng.
- Chữa bài cho điểm.
- Yêu cầu về luyện tập thêm về cách tính giá trị biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại tên bài.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Chu vi hình tứ giác MNPQ là 6cm + 7cm +8cm +9cm = 30cm 
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Quan sát hình vẽ
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 4cm +3cm +4cm +3cm = 12 cm.
Tổng của một cạnh chiều dài với một cạnh chiều rộng 4cm +3cm = 7 cm.
- 14 cm gấp 2 lần 7cm.
- Chu vi hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của một cạnh chiều rộng và một cạnh chiều dài.
- HS tính lại chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức.
- Nối tiếp đọc quy tắc và công thức tính chu vi hình chữ nhật.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- lớp làm vào vở.
Chu vi hình chữ nhật là: (10 +5) ´ 2 = 30cm.
Chu vi hình chữ nhật là: (27 +13) ´ = 80 cm.
- 1 HS đọc đề bài.
Mảnh đất hình chữ nhật. 
Chiều dài 35m chiều rộng 20m. 
-Chu vi của mảnh đất.
Bài giải
Chu vi của mảnh đất đó là:
35+20) ´ 2= 110 (m)
Đáp số 110 m
Thảo luận cặp đôi 
Một số cặp trình bày
Lớp nhận xét.
Tự làm vào vở.
Thø ba ngµ ... h yêu cầu.
 1. Kiểm tra HTL (lấy điểm).
Nội dung: 17 Bài học thuộc lòng có yêu cầu từ tuầàn 1 – tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn tốc độ tối thiểu 70 chữ / 1’, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữ các cụm từ.
Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
2.Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài 2’
2. Kiểm tra tập đọc.
20’
3. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. Bài 2:
15’
4. Củng cố – Dặn dò.
3’
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lới 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận Xét.
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
-Bà có phải là người nhát nhất không? Vì sao?
-Chuyện đáng buồn ở chỗ nào?
-Dặn HS:
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp từng HS lên bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-HS đọc thầm để hiểu nội dung chuyện.
- 4 HS đọc bài trên lớp.
 - Bà không phải là người nhát nhất mà bà lo cho cậu bé khi đi ngang qua đường đông xe cộ.
-Cậu bé không hiểu là bà lo cho mình lại cứ nghĩ là bà rất nhát.
-Về nhà kể câu chuyện vui người nhát nhất.
-Làm trước tiết luyện tập 8 để chuẩn bi làm bài kiểm tra. 
?&@
Môn : CHÍNH TẢ 
	Bài:Kiểm tra đọc(đọc hiểu- luyện từ và câu)
I.Mục tiêu:
Kiểm tra lại kĩ năng đọc hiểu văn bản,luyện từ và câu
II. Chuẩn bị .
-Chuẩn bị bài thi.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp.1’
2.Phát đề thi.1’
3.Làm bài
38’-40’
4.Nhận xét và dặn dò.1’
-Nhắc nhở HS trước khi thi.
-Phát đề cho HS.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-Thu bài.
-Chấm bài.
-Dặn HS.
-Nhận đề thi.
 -Làm theo yêu cầu của đề bài ra.
-Nộp bài. 
-Về chuẩn bị sách vở để tiếp tục học kì 2. 
?&@ 
Môn: HÁT NHẠC.
Bài:Kiểm tra học kì 1
I. Mục tiêu.
Kiểm tra 6 bài hát đã học hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu.
II.Chuẩn bị.
-Tên bài hát vào 6 mảnh giấy nhỏ.
Nhạc cụ quen dùng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổ định lớp.1’
2.Kiểm tra.
38’-40’
3. Dặn dò.
-Nhắc nhở HS trước khi vào kiểm tra.
-Yêu cầu.
-Đánh giá theo yêu cầu của phần nhận xét.
-Dặn HS :
.
-HS lần lượt lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của đề ra.
-Chuẩn bị cho học kì 2.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
-Phép nhân chia trong bảng;phép nhân, chia chữ số có 2 chữ số, ba chữ số có 1 chữ số.
-Tính giá trị của biểu thức.
-Tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật; Giải bài toán về tìm một phần mấy của một số,
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1.Tính nhẩm.
3’-4’
Bài 2.Tính.
 7’
Bài 3. 7’
Bài 4. 8’-10’
Bài 5Tính giá trị của biểu thức.
7’
3. Củng cố, dặn dò. 3’
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
Yêu cầu:
-Cho HS làm bảng con.
-Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chư nhẫt rồi làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Bài toán cho ta biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết sau khi đã bán một phần ba số vải thì còn lại bao nhiêu m vải ta phải biết được gì?
-Yêu cầu làm tiếp bài.
-Chữa bài và cho điểm HS
-Yêu cầu HS nhắc lại tính giá trị của biểu thức rồi làm bài
-Chữa bài và cho điểm HS.
-Dặn HS chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
-Nhận xét tiết học.
3- HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
Thực hiện theo cặp đôi.(4-5 cặp), lớp theo dõi và nhận xét.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con.
a) 47 281 108
 5 3 8
 235 843 816
b) Tương tự.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
Chu vi mảnh vườn HCN là.
(100+60) x 2=320 (m)
Đáp số:320 m.
-2 HS đọc đề bài
-Có 81 m vải,đã bán một phần ba số vải.
-Bài toán hỏi còn lại số m vải sau khi bán.
-Ta phải biết được đã bán bao nhiêu m vải, sau đó lấy số vải ban đầu trừ đi số m vải đã bán.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số m vải đã bán:
81:3=27(m)
Số m vải còn lại là:
81-27= 54(m)
Đáp số:54m.
-1 HS lên bảng làm bài.Cả lớp tiếp tục làm bài vào vở.
a)25 x 2 +30 =50 +30 
= 80
b)75 +15 x 2 =75 +30 
 =105
c)70 +30 : 2 = 70 +15
 = 85
-Về nhà ôn tập thêm về phép nhân, chia trong bảng nhân, chia số có 2 chữ , 3 chữ số với số có một chữ số; Ôn tập về giải toán có lời văn
Môn : AN TOÀN GIAO THÔNG
 BÀI 4:KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:Biết các đặc điểman toàn, kém an toàn của đường phố.
Kĩ năng: -Biết chọn nơi qua đường an toàn.
 -Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn.
3.Thái độ: -Chấp hành những quy định của luật giao GTĐB.
II. CHUẨN BỊ:
 GV:Phiếu giao việc. Năm bức tranh về những nơi qua đường không an toàn.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung-thời lượng
Giáo viên
Học sinh
HĐ1.Đi bộ an toàn trên đương. 16’
a)Mt:Kiểm tra nhận thức của HS về cách đi bbộ an toàn.
-HS biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường.
HĐ2:Qua đường an toàn.
MT:-HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn.
-HS nắm được những điểm và những nơi cần tránh khi qua đường.
 17’
HĐ3:Bài tập thực hành.
 5’
Củng cố, dặn dò. 3’
-Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào?
-Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào?
-Chia HS thành 6 nhóm, cho HS thảo luận về nội dung 5 bức tranh và gợi ý cho HS nhận xét về những nơi qua đường không an toàn.
-Muốn qua đường an toànø phải tránh những điều gì?
-Nếu phải qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn giao thông, em sẽ đi như thế nào?
-Em nên qua đường như thế nào?
-Kết luận:Dừng lại ở mép đường
-Cho HS làm bài tập
-Em hãy sắp xếp theo trình tự các động tác khi qua đường.
-Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu?
-Đi bộ trên vỉa hè.Đi với người lớn và nắm tay người lớn.
-Em phải đi sát lề đường
-HS thảo luận nhóm theo gợi ý của GV
-Không qua đường ở giữa đoạn đường, nơi nhiều xe đi lại,đường chéo qua ngã tư, ngă năm.
-Nhìn bên trái trước, sau đó nhìn bên phải, có thể cả đằng trước và đằng sau nếu ở gần đường giao nhau xem có nhiều xe đang đi tới không.
-Đi theo đường thẳng vì đó là đường ngắn nhất, cùng qua đường với nhiều người, không vừa tiến vừa lùi.
-Tự làm bài theo cánhân.
-Suy nghĩ,đi thẳng, lắng nghe,quan sát, dừng lại.
-2-3 HS nêu kết quả bài tập của mình, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1-2 HS trả lời.
Thứ sáu ngày 7 thàng1 năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Kiểm tra học kì 1.
I. Mục tiêu. 
	Giúp HS:
-Kiểm tra lại các kiến thức mà HS đã được học ở kì 1.
-HS làm được bài mà đề bài yêu cầu.
II. Chuẩn bị.
-Bài thi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Ổn định lớp.1’
2.Phát đề thi.1’
Làm bài.
38’- 40’
4.Dặn dò: 1’
-Nhắc nhở HS trước khi làm bài thi.
-Phát đề bài thi cho HS
-Cho HS làm bài.
-Thu bài.
-Dặn HS:
- Nhận đề thi.
Làm bài theo yêu cầu của đề bài cho.
Nộp bài.
- Về chuẩn bị sách vở để tiếp tục học kì 2. 
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Kiểm tra viết:Chính tả- Tập làm văn
I.Mục đích - yêu cầu.
Nhằm kiểm tra lại các kién thức mà HS đã được học ở kì 1. 
II.Đồ dùng dạy – học.
 -Đề kiểm tra
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp.1’
2.Phát đề thi.
 38’- 40’
3.Thu bài 
-Nhắc nhở HS trước khi vào kiểm tra.
-Phát đề thi cho HS.
-Thu theo bàn.
-Nhận đề thi.
-Tự làm bài theo yêu cầu đề bài ra.
-Nộp bài.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài :Kiểm tra học kì 1.
I.Mục tiêu:
-Nhằm kiểm tra lại các kiến thức mà HS đã học ở kì 1.
-Làm tốt các bài theo yêu cầu của đề ra.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp.
2.Phát đề kiểm tra.
3.Làm bài
4. Thu bài.
5.Dặn dò. 2’
-Nhắc nhở HS trước khi làm bài kiểm tra.
-Phát đề kiểm tra cho HS.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Thu theo bàn.
-Dặn HS:
-Cá nhân HS nhận đề bài.
-Làm bài tập theo yêu cầu đề bài ra.
-Nộp bài.
-Chuẩn bị cho học kì 2.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Giới thiệu cách xếp hàng dọc
I. Mục tiêu.
-ôn tập trong phạm vi 1 sao, 1 lớp thực hành điều khiển tập hợp –bài hát theo chủ đề.
II. Chuẩn bị:
-Bài hát theo chủ đề.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ôån định lớp.
5’
Nội dung.
2.1.Cách xếp hàng dọc. 10’-12’
2.2. ôn tập.
 10’-14’
2.3.Hát theo chủ đề. 10’
3. Nhận xét ,dặn dò. 2’
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
Nhận xét và nhắc nhở.
-Giới thiệu cho HS cách xếp hàng dọc.
-Tổ chức cho HS ôn tập trong phạm vi 1 sao.
-Cho cá nhân HS xung phong hát.
-Nhận xét tiết học và dặn HS.
- Lắng nghe.
-Các tổ trưởng tự điều khiển cho tổ mình tập. Sau đó iớp trưởng cho các tổ thi đua với nhau
-Hát bài hát theo chủ đề.
-Nhâïn việc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_lop_3_tuan_18.doc