Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 4

Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 4

 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 10. NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I. Mục tiêu

 A. Tập đọc

 - Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng,trôi chẩy, đọc đúng các TN :loạt đạn, hạ lện,nứa tép, leo lên,

 - Biết đọc phân biệt lời người dãn chuyện với lời nhân vật.

 - Nắm được diễn biến, ý nghĩa nội dung của câu chuyện.

B. Kể chuyện

- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình.

 - Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời của bạn.

 

doc 21 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 4	Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Sáng 	 Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 7+ 8 	 người mẹ
I. Mục tiêu
 A. Tập đọc
 - Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng,trôi chẩy, đọc đúng các TN :hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo,
 - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
 - Nắm được diễn biến, ý nghĩa nội dung của câu chuyện.
B. Kể chuyện
 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình.
 - Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK
 - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ
 - GV kiểm tra 2 HS đọc lại truyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Dạy bài mới
 * HĐ1 : Giới thiệu bài.
 * HĐ2 : Luyện đọc 
 a) GV đọc bài văn
 b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
 - Đọc từng câu
 + HS tiếp nối nhau đọc từng câu
 - Đọc từng đoạn trước lớp
 + HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài 
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 + Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1 và 2
 + Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4.
 * HĐ3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
 - HS đọc thầm đoạn 1,2 trả lời :
 + Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ? (Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai : ôm ghì bụi gai vào lòng để sởi ấm nó, làm nó đâm chồi , nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông).
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi :
 + Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?(bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước : khóc đén nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc).
 - Một HS đọc đoạn 4 cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi :
 + Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ ? (Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở).
 + Người mẹ trả lời nư thế nào ? (Người mẹ đã trả lời vì bà là mẹ, ngời mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi Thần Chết trả con cho mình.) 
 * HĐ4 : luyện đọc lại
 - GV đọc lại đoạn 4.
 Hướng dẫn 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) đọc phân vai. 
 - Một nhóm HS (gồm 6 em) đọc theo các phân vai trong cả truyện.
 - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc đúng và hay nhất.
Kể chuyện
 *HĐ1 : GV nêu nhiệm vụ :
 - Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lựơt 4 đoạn câu chuyện Người mẹ theo cách phân vai. 
 *HĐ2 : Hướng dẫn kể
 a) Giúp HS nắm được nhiệm vụ.
 - Một HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo.
 - HS tự lập nhóm và phân vai. 
 b) Kể mẫu đoạn.
 - Một, hai HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1. Nếu HS kể không đạt yêu cầu, GV mời HS khác kể lại đoạn đó.
 c) Từng cặp HS tập kể.
 d) HS tập kể trước lớp.
 - Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất theo yêu cầu :
 + Về nội dung :
 + Về cách diễn đạt :
 + Về cách thể hiện :
IV. Củng cố- Dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà. 
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
 Toán
Tiết 16 luyện tập chung
I. Mục tiêu
 - Giúp HS ôn tập, củng cố cách tính cộng, tr các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
 - Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).
 - Rèn cho HS kĩ năng làm thành thạo các bài toán.
 - Rèn cho HS ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bộ đồ dùng học toán.
 - Bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ : 2 em
 2. Giới thiệu bài
 3. Thực hành
 Bài 1 : - Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm kết quả phép tính. GV có thể cho HS đổi chéo vở cho nhau để chữa bài ; cho một, hai HS nêu cách tính ở một, hai phép tính nào đó, chẳng hạn :
 415 728
 + - 
 415 247
 Bài 2 : Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết qủa phép tính để “tìm x”, Chẳn hạn :
	x + 4 = 32 x : 8 = 4 
 x = 32 – 4 x = 4 x 8
 x = 28 x = 32 	
 Bài 3 : HS tự tính và nêu cách giải, chẳng hạn :
 5 x 9 + 27 = 45 + 27 80 : 2 - 13 = 40 - 13
 = 72 = 27 
 Bài 4 : HS làm bài vào vở, chấm bài trên vở.
 Sau đó lên bảng chữa bài.
 Bài giải
 Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là : 
 160 – 125 = 35 (l)
 Đáp số : 35l dầu 
4. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà. 	 
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Sáng 	 Toán 
Tiết 17 	 Kiểm tra
I. Mục tiêu
 - Kiểm ra kết quả ôn tập đầu năm của HS, tập chung vào :
 - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ một lần) các số có ba chữ số.
 - Giải toán đơn về ý nghĩa phép tính.
 - Kĩ năng thái độ dài đường khấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV đề kiểm tra
 - HS Giấy kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học
 1. Giới thiệu bài 
 2. Nội dung kiểm tra
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
 327 + 416	561 + 244	426 + 354	728 - 456
 Bài 2 : Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc nh thế có máy cái cốc ?
 Bài 3 : Một đội đồng diễn thể dục có 45 ngời xếp hàng, mỗi hàng 5 người. Hỏi đội đó xếp được bao nhiêu hàng ?
 Bài 4 : a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD, có kích thớc :
 AB = 35cm, BC = 25cm, CD = 40cm. 
 b) Đờng gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét ?
 - GV chép đề bài lên bảng.
 - HS làm bài vào giấy kiểm tra.
 - GV quan sát nhắc nhở các em làm bài.
 2. Đánh giá 
 Bài 1 : (4 điểm). Mỗi phép tính được điểm.
 Bài 2: (2 điểm)
 Bài 3 : (2 điểm)
 Bài 4 : (2điểm). a) 1 điểm, b) 1 điểm. 
IV. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét giờ kiểm tra.Dặn dò về nhà. 
chính tả (nghe – viết)
Tiết 7	 người mẹ
I. Mục tiêu
 - Nghe – viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dẽ lẫn :
 - Giáo dục tính tự giác rèn chữ viết.
 - Rèn tư thế ngồi viết ngay ngắn cho HS. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết lần nội dung BT2a.
III. Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
- GV mời 3 em lên bảng GV đọc từng tiếng cho 3 em viết lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ : lo sợ, rèn luyện, siêng săng, nở hoa. 
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe - viết 
 a) Hớng dẫn HS chuẩn bị
 - Hai hoặc ba HS đọc đoạn văn sẽ viết chính tả. Cả lớp theo dõi SGK.
 - HS quan sát đoạn văn, nhân xét chính tả. 
 - HS tập viết vào bảng con những tiếng các em dễ viết sai.
 b) Đọc cho HS viết :
 - GV đọc HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
 c) Chấm, chữa bài
 - HS tự chữa lỗi bằng bút chì .
 - GV chấm, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài 2. 
 - GV nêu yêu cầu của bài tập.
 - GV mở bảng phụ mời 2 HS lên bảng viết lời giải lên bảngthi điền vần nhanh. Cả lớp làm vào giấy nháp.
 - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3 :
 - Một HS đọc lại yêu cầu của bài.
 - Cả lớp làm bài vào vở.
 - GV mời 3 em lên bảng thi vết nhanh từ tìm được lên bảng sau đó đọc kết quả.
 Lời giải : a) ru - dịu dàng - giải thưởng.
 b) thân thể - vâng lời - cái cân.
IV. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà. 
đạo đức
Tiết 4 	giữ lời hứa (tiết 2)
I. Mục tiêu
 - HS hiểu thế nào là giữ lời hứa.Vì sao phải giữ lời hứa.
 - HS biết gữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
 - HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. Đồ dùng dạy học
 - Vở bài tập Đạo đức 3.
 - Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc.
 - Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
III. Các hoạt động dạy học
* HĐ1 : Thảo luận theo nhóm hai ngời
* Mục tiêu : HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa ; không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa.
* Cách tiến hành :
 - GV yêu HS làm bài tập 4 trong VBT.
 - HS thảo luận nhóm 2 người.
 - Một số nhóm trình bầy kết quả. HS cả lớp trao đổi, bổ sung.
 * GV kết luận :
 - Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
 - Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
HĐ2 : Đóng vai
* Mục tiêu : HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đén việc giữ lời hứa.
* Cách tiến hành : 
 - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống : Em hứa cùng bạn làm việc gì đó, nhng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai (ví dụ : hái trộm quả trong vờn nhà khác, đi tắm sông,). Khi đó em sẽ làm gì ?
 - HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
 - Các nhóm lên đóng vai.Cả lớp trao đổi, thảo luận.
* Kết luận : SGV
HĐ3 : Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu : Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
* Cách tiến hành :
 - GV nêu lần lợt các ý kiến ở BT 6.
 - HS bài tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích lý do.
 * GV kết luận : Đồng tình với các ý kiến b, d, đ ; không đồng tình với ý kiến a, c, e.
* Kết luận chung : giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng
HĐ4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò tiết sau
Chiều :
 Tin
( GV bộ môn soạn dạy )
 ______________________________________________________
Thủ công
 Tiết 4: Gấp con ếch
I . Mục tiêu
	- Biết cách gấp con ếch.
	- Gấp được con ếch bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Con ếch cân đối cân đối.
	- HS có ý thức tuân thủ kỷ luật trong giờ học, yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. Đồ dùng học tập:
Mẫu gấp con ếch bàng giấy màu. Quy trình gấp con ếch bằng giấy.
Giấy màu thủ công, kéo, bút màuđen hoặc bút dạ sẫm màu.
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nhắc nhở cách chuẩn bị đồ dùng học tập.
Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
	2. GVhướng dẫn mẫu
	Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
	Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch
	Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch
	- Lật hình 7 ra mặt sau được hình 8. Gấp hai cạnh bên của hình tam giác vào sao cho hai mép đường gấp trùng với hai mép nếp gấp của hai chân trước con ếch. Miết nhẹ theo hai đương gấp để lấy nếp gấp. Mở hai đường gấp ra ( H. 9a).
	- gấp hai cạnh bên của hình tam giác vào theo đường dấu gấp sao cho mép gấp hai cạnh bên nằm đúng đường nếp gấp ( H. 9b).
	- Lật hình 9b ra mặt sau được hình10. Gấp phần cuối của hình 10 lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ theo đường dấu gấp được hình 11.
	- Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp ở hình 11 được hai chân sau của con ếch ( H. 12).
	- Lật hình 12 lên. Dùng bút màu sẫm tô hai mắt của con ếch, được con ếch hoàn chỉnh ( H. 13).
	 ...  lên. . 
IV. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà. 
 Tiếng việt(ôn)
Tiết 4	 ôn chữ viết hoa : c 
I. Mục tiêu
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa c (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng :
 - Viết tên riêng (Cửu Long) bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng (Công cha nh núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. ) bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Rèn cho HS ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
 - Vở tập viết
 - Các chữ Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
 - Vở tập viết bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ
 - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
 GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết bảng con
a) Luyện viết chữ hoa
 - HS tìm các chữ hoa có trong bài : C, L, T, S, N.
 - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng .
 - HS tập viết chữ C, S và chữ N trên bảng con.
b) HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
 - HS đọc từ ứng dụng : tên riêng Cửu Long.
 - HS tập viết trên bảng con.
c) HS viết câu ứng dụng 
 - HS đọc câu ứng dụng : 
 Công cha như núi Thái Sơn
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 
 - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :
 - HS tập viết trên bảng con các chữ : Công, Thái Sơn, Nghĩa.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở TV
 - HS viết vào phần viết ở nhà
 - GVnêu yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ theo mẫu trong vở tập viết.
 - HS viết bài vào vở.GV quan sát, nhắc nhở.
4. Chấm chữa bài
 - GV chấm 5 đến 7 bài,sau đó, nêu nhận xét để HS rút kinh nghiệm.
IV. Củng cố, dặn dò
 - GVnhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà.
	.
 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tiết 4: Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường
I. Mục tiêu
	- HS nắm được nội quy lớp học đề ra, cũng như nội quy của nhà trường
	- Thực hiện tốt nội quy đề ra.
 - Tìm hiểu về truyền thông tốt đẹp của nhà trường.
II. Chuẩn bị : nội quy lớp trường, truyền thống của nhà trường
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
+ GV đọc nội quy trường cho HS nghe
	- Không được trèo cây bẻ cành
	- Không được vứt rác bừa bãi
	- Không được vẽ bậy ra tường....
+ GV đọc một số truyền thống tốt đẹp của nhà trường
	- Trong lớp không được nói chuyện riêng
	- Làm bài tập đầy đủ
	- Không được chửi nhau, đánh bạn, ....
+ Từng HS nhắc lại nội quy trường, lớp
IV. Củng cố
GV nhận xét tiết học
Dận dò về nhà.
Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
Sáng Toán
Tiết 19	 luyện tập
I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.
 - Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
 - Giáo dục HS tự giác học bộ môn.
 - Rèn HS ngồi học đúng t thế.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bộ đồ dùng học toán.
 - bảng con. Phấn.
III. Các hoạt động dạy học
A) Kiểm tra bài cũ : 2 em.
 B) Dạy bài mới 
 Bài 1 :
 a) Cho HS nêu kết quả tính nhẩm để ghi nhớ bảng nhân 6.
 b) HS làm vào vở, khi chữa bài GV hớng dẫn HS nhận xét đặc điểm của từng cột phép tính đẻ thấy, chẳng hạn :
 6 x 2 = 12, 2 x 6 = 12, vậy 2 x 6 = 6 x 2 vì cùng băng 12 (tương tự với các cột tính khác để có : 3 x 6 = 6 x 3, 5 x 6 = 6 x 5). 
 Bài 2 : GV hớng dẫn HS làm bài và chữa lần lợt từng BT phần a) ; c).Chẳng hạn : 
 a) 6 x9 + 6 = 54 + 6
	= 60
 Bài 3 : Cho HS tự đọc bài toán rồi tự làm bài 
 - GV chấm chữa bài.
	Bài giải
	 Cả 4 HS mua số quyển vở là :
 	6x 4 = 24 ( quyển vở)
 	Đáp số : 24 quyển vở. 
 Hoặc :
	Bài giải
	 Số quyển vở 4 HS mua là :
	6 x 4 = 24 (quyển vở)
	Đáp số : 24 quyển vở.
 Bài 4 : Cho HS làm bài rồi chữa bài. Kết quả là :
 a) 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48.
 b) 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36.
 Baì 5 : Cho HS tự xếp hình theo mẫu SGK. 	 
IV. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Hớng dẫn bài tập về nhà. 	 
 chính tả (nghe - viết )
Tiết 8.	 ông ngoại
I. Mục tiêu
 * Rèn kĩ năng viết chính tả : 
 - Nghe – viết , trình bầy đúng doạn văn trong bài Ông ngoại.
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó (oay) ; làm đúng các bài tập phân biệt các tiéng có âm đầu r/ gi/ d hoặc vần an/ âng. 
 - Rèn cho HS ngồi viết đúng t thế.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết nội dung BT3a hay 3b..
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3 em
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
 GV nêu MĐ, YC của bài học.
2. Hớng dẫn HS nghe - viết
a) Hớng dẫn HS chuẩn bị
 - Hai HS đọc đoan văn, cả lớp đọc thầm theo.
 - GV hớng dẫn HS nắm nội dung bài.
 - Hớng dẫn HS nhận xét chính tả.
 + Đoạn văn có mấy câu ?
 + Những chữ nào trong bài viết hoa ?
 - HS đọc lại đoạn văn viết ra giấy nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn.
b) HS nhìn SGK chép bài vào vở.: 
 - GV quan sát nhắc nhở.
c) Chấm, chữa bài.
 - HS tự chữa lỗi bằng bút chì, GV chữa 5 đến 7 bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn bài tập chính tả 
 Bài tập 2 : HS nêu yêu cầu của bài (tìm 3 tiếng có vần oay. M : xoay). 
 - Cả lớp làm bài tập vào VBT.
 - GV mời 3 HS đại diện 3 tổ lên bảng chữa bài.
 - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
 Bài tập 3 :- GVchọn cho HS làm bài tập 3a hoặc 3b.
 - Một HS đọc to yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
 - HS làm bài cá nhân. Mời 3 HS lên bảng thi giải nhanh bài tập.
 - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
IV. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà 
 Luyện từ và câu
Tiết 4 từ ngữ về gia đình- ôn tập câu ai là gì ? 
I. Mục tiêu
 - Mở rộng vốn từ về gia đình .
 - Tiếp tục ôn kiểu câu : Ai (cái gì), là gì ?
 - Giáo dục tính tự giác học bộ môn. 
 - Rèn t thế ngồi học ngay ngắn cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết nội dung của đoạn văn BT2.
III. Các hoat động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
 B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài
1. Hớng dẫn HS làm bài tập
a) Bài tập 1 (Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình).
 - Một HS đọc nội dung của bài và M : ông bà, chú cháu,
 - GV chỉ những từ ngữ mẫu, giúp HS hiểu thế nào là từ ngữ chỉ gộp.
 - HS trao đổi theo cặp, viết nhanh ra nháp những từ ngữ tìm được.
 - HS phát biểu ý kiến, GV chép nhanh lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét .
 - Nhiều HS đọc lại kết quả đúng. 
 - Cả lớp làm bài vào VBT.
b) Bài tập 2 : 
 - HS đọc yêu cầu của bài. 
 - Một HS làm mẫu ( xếp câu a vào ô thích hợp trong bảng).
 - HS làm viẹc theo cặp.
 - Vài HS trình bầy kết quả trên bảng lớp. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
 - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng :
 Cha mẹ đối với con cái
 Con cháu đối với ông bà, cha mẹ
 Anh chị em đối với nhau
c) Con có cha nh nhà có nóc.
d) Con có mẹ nh măng ấp bẹ.
a) Con hiền, cháu thảo.
b) Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ. 
e) Chị ngã em nâng.
g) Anh em nh thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. 
 Bài tập 3 : Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập. 1 em nhắc lại yêu cầu : đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về 4 nhân vật trong bài tập đã học ở tuần 3 và 4.
 - GV mời 1 HS làm mẫu nói về bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len. GV nhận xét. 
 - HS trao đổi theo cặp, nói tiếp về các nhân vật còn lại. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ xung.
IV. Củng cố, dặn dò
 GV nhận xét giờ học
 Dặn dò về nhà
 .................................................................................................
 ÂM NHạC
 Đ/C Hảo soạn dạy
 Thể dục
 Tiết 8: Đi vượt chướng ngại vật.
 Trò chơi:Thi xếp hàng
I. Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Chơi trò chơi “ Thi xếp hàng ”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm-Phương tiện.
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi, 2 - 5 quả bóng, bảng rổ để HS tập luyện.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
 TG
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân.
- Đi thường và hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động ( tự chọn).
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn 
 -Đi vượt chướng ngại vật
+ GV làm mẫu
+ HS tập luyện theo tổ
- Chơi trò chơi “Thi xếp hàng ”
- GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc. Đi đều theo 2- 4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1-2 phút
2 phút
2-3 phút
3- phút
3- phút
18-22 phút
14-16 phút
2-3 phút
13-14 phút
 4- 6 phút
- GV điều khiển
- Cán sự lớp điều khiển.
- Cán sự lớp điều khiển.
- GV điều khiển HS tập luyện, sau đó giao cho cán sự điều khiển.- GV điều khiển HS đứng theođội hình hàng ngang, mỗi lượt gồm 2 em.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 - Cán sự điều khiển. 
 - HS nhắc lại nội dung vừa học. 
 - GV nhận xét về ý thức tập luyện của HS ; nhắc HS về nhà ôn ném bóng và lăn bóng bằng tay ở nhà. 
Toán (ôn)
Ôn tập về xem đồng hồ
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết xem đồng hồ. Rèn kỹ năng xem đồng hồ cho học sinh.
- Giáo dục học sinh lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Vở toán ôn
III.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập.
Bài 1: Viết theo mẫu
HS đọc yêu cầu và làm theo mẫu.
Lúc 7 giờ,kim giờ chỉ vào số 7, kim phút chỉ vào số 12.
Lúc 5 giờ,......................................................................................................
Lúc 9 giờ,.....................................................................................................
Lúc 18 giờ,...................................................................................................
HS trình bày miệng, nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Viết theo mẫu.
 5.30 : 5 giờ 30phút
 4.15 : 4 giờ 15 phút
 7. 45 : 7 giờ 45 phút
 10 . 25 : 10 giờ 25 phút
 12. 30 : 12 giờ 30 phút
 HS làm vào vở.
 Trình bày miệng, nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 Bài 3: An tính tổng của hai số: Số thứ nhất là 115, số thứ hai là 632. Tổng số sẽ là bao nhiêu?
HS đọc bài toán
Hưóng dẫn cho học sinh làm vào vở chấm chữa bài
 Bài giải
 Tổng của hai số là: 
 115 + 632 = 747
 Đáp số : 747
 Bài 4: An đi học lúc 6 giờ lúc tan trường an về nhà lúc 11 giờ . Hỏi thời gian An đi học và đi về mất bao nhiêu thời gian?
3.Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Dặn dò tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_04.doc