Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 4

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 4

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi trí thông minh tài trí của cậu bé.

-B.Kể chuyện.

• Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.

• Phối hợp lời kể, điệu bộ, nét mặt thay đổi phù hợp với nội dung.

• Tập trung theo dõi bạn kể- nhận xét đáng giá lời kể của bạn.

 

doc 80 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 1
(Từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 9)
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2007
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
 	?&@
Tập đọc kể chuyện
Cậu bé thông minh
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi trí thông minh tài trí của cậu bé.
-B.Kể chuyện.
Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Phối hợp lời kể, điệu bộ, nét mặt thay đổi phù hợp với nội dung.
Tập trung theo dõi bạn kể- nhận xét đáng giá lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu chủ điểm. 2’
2. Bài mới.
a- Giới thiệu bài.1’
b- Giảng bài. 
Luyện đọc. 20’
b- Tìm hiểu bài.
 8’
Luyện đọc lại.
 15’
Kể CHUYệN
Kể từng đoạn 15’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Dẫn dắt nêu tên chủ điểm Măng non 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Theo dõi sửa sai.
- Chia đoạn.
- Theo dõi nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng dấu.
- Đọc đúng giọng phù hợp với từng đoạn.
- Ghi từ cần giải nghĩa:
Đọc thầm và trao đổi câu hỏi.
- Nhà vua nghĩa ra kế gì để tìm người tài?
Vì sao dân chúng nghe lệnh khi nghe lệnh?
Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
- Cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
- Vì sao câu bé yêu cầu như vậy.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
Đọc mẫu đoạn 2: 
- Nhận xét đánh giá.
- Treo tranh.
Gợi ý cho HS còn lúng túng.
- Tranh 1: Quan lính đang làm gì?
- Thái độ của dân làng?
- Tranh 2: trước mặt vua cậu bé làm gì?
- Thái độ của nhà vua?
Tranh 3. Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
Thái độ của nhà vua?
- nhận xét đánh giá nội dung diễn đạt, cách thể hiện.
- Trong câu chuyện em thích ai? Vì sao?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- Quan sát tranh nêu nội dung.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe đọc – đọc nhẩm theo.
- Đọc từng câu nối tiếp.
- Đọc cá nhân từng đoạn nối tiếp.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
Nơi vua, triều đình, om sòm, náo động, ...
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu mỗi làng phải nộp một con gà biết đẻ trứng.
- Vì gà trống không đẻ được trứng.
- Đọc thầm đoạn 2:
- Thảo luận trả lời: Nói bố em vừa đẻ em bé bắt em đi xin sữa.
- Đọc thầm đoạn 3 trả lời.
- Rèn kim thành dao.
- Vì việc đó vua không làm nổi.
- Đọc thầm cả bài.
- Thảo luận theo cặp trả lời.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- Trong nhóm phân vai đọc bài theo sự yêu cầu.
- 2 Nhóm thi đọc theo vai.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát tranh nhẩm nội dung. 3 HS kể liên tiếp 3 đoạn.
- Đọc lệnh vua.
- Lo sợ
- kêu khóc ầm ĩ.
- Dận dữ.
- Rèn kim thành giao.
- trọng thưởng và gửi vào trường học.
- nhận xét.
- Nối tiếp nêu.
- và giải thích lí do mình chọn.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
	?&@
Toán
Đọc viết so sánh các số có 3 chữ số
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
- Củng cố cách đọc ,viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 3’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện tập.
Bài 1: Viết theo mẫu. 5’
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 6 – 10’
Bài 3: Tìm số lớn nhất số bé nhất. 4’
Bài 4: ( >, <, =)
 8’
Bài 5. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và ngươc lại từ lớn đến bé 8’
3. Củng cố –dặn dò. 2’
- Kiểm tra nhắc nhở
- Dẫn dắt vào bài và ghi tên bài.
Làm mẫu: “một trăm sáu mươi” 160
- theo dõi HD sửa.
- Số 310 thêm mấy để được 311?
- Vậy sau số 311 là bao nhiêu?
- 400 bớt mấy để được 399
sau số 399 là ?
Theo dõi chưa bài.
- Theo dõi sửa.
Muốn điền đúng dấu ta phải làm gì?
- nêu cách so sánh hai số?
- Chấm nhận xét sửa.
- Về nhà ôn lại bài nhất là bài so sánh số.
Chuẩn bị bài sau.
- Để dụng cụ học toán lên bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bảng con – giơ bảng – sửa – đọc.
- Một trăm sáu mươi mốt: 161
-.........................................:354
- ......
- Thêm 1.
- là số: 312.
- bớt 1.
Sau số 399 là 398.
400 399 395 
310 311 315 
-2 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào vở.
- 375, 421, 573, 241, 735, 142.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- So sánh hai số.
So sánh số từ hàng: 
Trăm chục đơn vị.
- Làm vào vở bài tập.
303 <330; 30 + 100 <131 ...
- Làm bài vào vở.
162, 241, 425, 512, 537, 835.
830, 537, 425, 241, 162.
	?&@
Đạo đức
Bác Hồ kính yêu
I.MụC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc.
Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ.
Thiết nhi cần làm điều gì để tỏ lòngkính yêu Bác Hồ.
2.Thái độ: 
- HS hiểu và ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
3.Hành vi:
- HS có tình cảm kính yêu Bác Hồ.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động. 2’
- Giới thiệu bài.
2. Giảng bài.
HĐ 1: HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước đối với dân tộc.
HĐ2: HS biết tình cảm của bác đối với thiếu nhi và việc cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 10’
HĐ3: Hiểu – ghi nhớ nội dung 5 điều Bác Hồ dạy.
 10’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Bắt nhịp bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
- Dẫn dắt từ bài hát ghi tên bài.
- Chia nhóm HS. Phân công nhóm trưởng.
- Giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
- Đặt câu hỏi.
- Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào?
- Bác quê ở đâu?
- Bác còn có tên gọi nào khác?
- Tình cảm của Bác đối với thiếu nhí như thế nào? Tình cảm của thiếu nhí với Bác như thế nào?
- Bác đã có công lao to lớn ntn với đất nước, dân tộc ta?
- KL: ...
- Kể chuyện: “Các cháu vào đây với Bác”
- Tình cảm của Bác đối với thiếu nhi như thế nào?
- Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác? 
KL: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ, Bác rất yêu quý quan tâm đến các cháu.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Ghi bảng.
Tìm hiểu biểu hiện cụ thể ở mỗi điều?
- Củng cố lại.
- Hãy sưu tầm tranh ảng thơ nói về Bác.
- Tấm gương cháu chăm ngoan Bác Hồ.
- Lớp hát đồng thanh.
- Nhắc lại tên bài học.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu nhiệm vụ.
- Đại diện nhóm lên giới thiệu về một bức ảnh.
- Cả lớp trao đổi bổ xung.
- HS thảo luận lớp.
- 19/ 5/ 1890
- ở Làng Sen – Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An.
- Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ai Quốc, ....
- Tình cảm của Bác đối với thiếu nhi. Bác rất yêu quý thiếu nhi, thiết nhi cũng rất kính yêu Bác.
- Tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân dành được độc lập cho đất nước.
- HS nghe kể.
- HS thảo luận theo cặp. Thân mật gần gũi như ông cháu trong nhà.
- Chăm ngoan, học giỏi, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- mỗi HS đọc một lượt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày lớp bổ xung.
- Đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
	?&@
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2007
Toán
Cộng trừ các số có 3 chữ số
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Ôn tập củng cố cách cộng trừ, các số có 3 chữ số.
Củng cố về giải toán (Có lời văn) Về nhiều hơn, ít hơn.
II.Chuẩn bị Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Tính nhẩm 5’
Bài 2: Đặt tính rồi tính. 10’
Bài 3. 7’
Bài 4. 5’
Bài 5. 5’ 315, 40, 355 (+,-,=)
Lập phép tính đúng.
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
Đọc: Chín trăm sáu mươi bảy.
Bảy trăm linh tám.
Sáu trăm sáu mươi.
- Ghi 973, 560, 714.
- nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi tên bài học.
Ghi kết quả.
- nhận xét chấm bài.
Chấm nhận xét.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Đây là bài toán về nhiều hơn hay ít hơn?
- Chấm chữa.
- Bài toán cho biết gì?
- Theo dõi – sửa bài.
nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- Viết bảng con.
967
708
660
- 3 HS đọc.
- Làm bảng. 364 ... 463.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS nêu yêu cầu- làm miệng.
400 + 300 = 500 + 40 = 
700 – 300 = 540 – 40 = 
100 + 20 + 4 = 300 + 30 + 7 =
- 1 HS đọc yêu cầu.
- làm bài vào vở, đổi chéo vở chữa bài.
352 + 416 732 – 511
418 + 201 395 – 44
- 1 HS đọc đề bài. 245
Khối 1:
Khối 2: 32
- ít hơn. ?
1 HS lên bảng lớp làm vào vở.
Bài giải
Khối 2 có số HS là.
245 – 32 = 213 (HS)
Đáp số: 213 HS
 HS đọc yêu cầu đề bài.
 250 
-Giá phong bì: 600
Tem:
 ?
- HS làm vào bảng con, chữa bài trên bảng lớp.
- Làm bài vào bảng con – chữa bài bảng lớp.
315+ 40 = 355
355 – 40 = 315
355 – 315 = 40ôn lại cách cộng, trừ các số có 3 chữ số.
?&@
chính tả 
Nghe viết
Cậu bé thông minh
I.Mục đích – yêu cầu.
Chép chính xác đoạn của bài. Củng cố cách trình bày một đoạn văn. 
Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn.
On bảng chữ cái: 10 chữ và tên chữ đó trong bảng. Thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
* HD tập chép
 10’
HS chép bài vào vở. 12’
- Chấm chữa bài
* HD làm bài tập. Bài 2 điền l/n 5’
bài 3. Điền chữ và tên chữ còn thiếu 5’
3. Củng cố dặn dò.
- Kiểm tra vở viết, vở bài tập của HS.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Chép sắn và đọc đoạn chép trên bảng lớp.
- Đoạn này chép từ bài nào?
- Tên bài viết đặt ở vị trí nào?
- Đoạn chép có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Chữ đầu câu viết như hế nào?
- Gạch chân những chữ dễ lẫn.
- HD cách trình bày, tư thế ngồi, cầm bút.
- Theo dõi uốn nắn.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét.
- Nhận xét đánh giá.
- Treo bảng phụ kẻ sẵn
GV sửa sai.
GV đọc lại lần lượt.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- Để dụng cụ học tập chính tả lên bàn.
- Nhắc lại tên bài.
- 2- 3 HS đọc lại đoạn chép.
Cậu bé thông minh.
Giữa trang vở.
- 3 Câu – HS nêu từng câu.
- Câu 1 –3 Dấu chấm
- Câu 2 dấu hai chấm.
- Viết hoa.
Viết bảng con.
Đọc lại.
- HS nhìn bảng chép.
Đổi chéo vở soát lỗi.
- Ghi số lỗi.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào bảng con.
- Sửa sai: Hạ lệnh, hôm nọ, nộp bài”
- Đọc lại.
- HS làm nháp, một HS làm bảng lớp.
 a a
 ă á
 â ớ
- HS đọc lại - đọc thuộc.
- Viết  ...  bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình 12’
Bài 2: Xếp từ ngữ sau vào nhóm thích hợp 10’
Bài 3 đặt câu theo mẫu.
Ai là gì? 10’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
-Nhận xét chữa.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Làm mẫu ông bà, chú cháu.
- Ghi bảng.
- Nhận xét ghi.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Nhấn mạnh yêu cầu:
- Chấm chữa.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- HS làm bài tập 2, 3.
-Nhắc lại tên bài học.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện nêu.
-Lớp nhận xét.
-Đọc lại.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm.
- 1 HS làm mẫu.
- Trao đổi theo cặp.
- Trình bày.
- HS đọc lại.
- Cha mẹ với con cái: C,d
- Con cháu với ông bà, cha mẹ: a,b.
- Anh chị em đối với nhau:e,g.
- HS làm vào vở.
-HS đọc yêu cầu- lớp yêu cầu.
1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm.
-1 HS nhắc lại yêu cầu.
- HS trao đổi cặp.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài.
+ Tuấn là anh của Lan.
+ Bạn nhỏ là cô bé ngoan.
+Bà là người thương cháu.
+Sẻ là người bạn tốt.
+Học thuộc 6 thành ngữ bài tập 2.
	?&@
âm nhạc
(Giáo viên chuyên)
	?&@
Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2007
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Củng cố ghi nhớ bảng nhân 6.
-Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
II. Chuẩn bị:
-4 hình tam giác cân vuông.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 4’
2.Bài mới.
2.1.GTB 1’
2.2.Giảng bài.
Bài 1. Tính nhẩm
5’
8’
Bài 2. Tính. 6’
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 6’
Bài 4.Xếp 4 hình tam giác thành hình bên 5’
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Nhận xét, cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Ghi bảng.
Chữa.
-Nhận xét gì về các thừa số và vị trí của nó trong phép nhân.
-Chấm, chữa.
-HS:số nọ cách số kia mấy đơn vị?
-Chấm, chữa.
-Nhận xét, sửa.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Đọc bảng nhân 6.
-Nhắc lại.
-HS đọc đề.
HS làm nối tiếp mỗi HS 1 phép tính.
1-2 HS đọc lại.
6 x 5 6 x10 6 x 2 6 x 7 
 6 x 8 6 x 3 6 x 6 6 x 4
-HS làm bảng con, chữa bảng lớp.
6 x 2= 3 x 6= 6 x 5=
2 x 6= 6 x 3= 5 x 6=
-Thừa số giống nhau vị trí thay đổi – kết quả không thay đổi
-Nêu yêu cầu – làm vở – chữa bảng.
6 x 9 +6 = 6 x5 +29 =
-HS đọc đề.
a,6Đv. b,3 đv
-HS làm vơ, chữa bảng
a.1218,24,...
b.18,21,24...
-HS đọc yêu cầu
-Xếp bảng
-1 HS xếp bảng lớp.
-Học thuộc bảng nhân 6, ôn lại các bảng nhân đã học.
	?&@
chính tả
Ông ngoại
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe, viết trình bày đoạn văn trong bài “Ông ngoại” từ trong cái vắng lặng...sau này.
Viết đúng và nhớ cách viết vần khó, chữ khó:vắng lăng, nhấc bổng, loang lổ, trong trẻo.
Làm bài tập phân biệt r/gi/d
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới
2.1 GTB 2’
2.2.Giảng bài
+HD nghe, viết.
-HD chuẩn bị
 8’
Viết vở. 15’
Chấm, chữa 3’
HD làm bài tập.
Bài 2.Tìm tiếng có vần oay 3’
Bài 3. Tìm từ chứa tiếng bắt đầu=r/gi/d 4’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
Đọc: thửa ruộng, mưa rào, giao việv.
-Nhận xét bài viết trước
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Đọc đoạn viết
-Đoạn văn gồm mấy câu?
-Những chữ nào viết hoa? Vì sao?
-Đọc: vắng lặng, ngôi trường, nhấc bổng, loang lổ, trong trẻo.
-Đọc mẫu toàn bài viết
-HD ngồi, cầm bút đúng
-Đọc từng câu
-Đọc soát lỗi
-Chấm, chữa lỗi một số bài.
-Ghi bảng
-Nhận xét, sửa.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS.
-HS viết bảng, sửa sai, đọc.
-HS nhắc lại.
-2-3 HS đọc, lớp đọc thầm.
-3 câu
Ông, Tiếng vì đầu câu.
-HS viết bảng con
-Sửa, đọc.
-HS thực hiện
-HS viết vở
Đổi vở
-HS đọc yêu cầu
-Làm miệng
-HS đọc- ghi vở
-HS đọc yêu cầu
-1 HS đọc câu hỏi – 1 HS trả lời
-Chữa bảng
+Làm việc gì cho ai đó: giúp đỡ.
+Trái với hiền lành:dữ, tợn
+Trái với vào: ra.
-Về nhà làm bài tập 3b.
	?&@
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-So sánh mức độ lam việc của tim khi chơi đùa quá sức,khi làm việc nặng nhọc và lúc cơ thể nghỉ ngơi thư giãn
-Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn.
-Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm ta bài cũ.
 5’
2.Bài mới.
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài.
HĐ 1. Trò chơi vận động.
MT: so sánh mức độ làm việc của tim. 15’
HĐ2.Thảo luận nhóm.
MT:Việc nên không nên để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn
 15’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Treo lược đồ câm
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học
-Các em thấy nhịp tim của các em bây giờ đập như thế nào?
-Chúng ta chơi tro chơi, sau khi chơi xong em hãy xem nhịp tim mình như thế nào?
-Cho HS chơi:
Con thỏ-ăn cỏ-uống nước- chui vào hang.
-Phạt HS chơi sai
-Bây giờ em thấy nhịp timthế nào?
-Cho HS nhảy lò cò
-Nhịp tim bây giờ thế nào?
KL:Khi ta vận động tim mach đập nhanh có lợi cho sức khoẻ. Nhưng nếu lao động hoặc hoạt động quá sức tim bị mệt, có hại cho sức khoẻ.
-Chia nhóm theo bàn-giao nhiệm vụ
+Quan sát hình(19) và trả lời câu hỏi
-Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?
-Hoạt động nào có hại cho tim mạch?
-Trạng thái nào làm cho tim đập mạnh?
-Tại sao không mặc quần áo quá chật?
KL:Tập thể dục, đi bộ...có lợ cho tim mạch.
-Không vận động lao động quá sức.Sống vui vẻ, thư giãn không xúc động mạnh(tức giận)
-ăn các loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng tránh bia rượu.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-HS nêu sơ đồ của vòng tuần hoàn
-Nêu đường máu đi trên vòng tuần hoàn
-Lớp nhận xét
-Nhắc lại tên bài học
-đập bình thường.
-Chơi chậm dẫn đến nhanh dần.
-Đập nhanh hơn một chút.
-HS nhảy.
-Đập nhanh.
-HS phân nhóm trưởng
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác bổ sung.
-Tập thể thao, lao động vừa sức, ăn đủ chất.
-Lao động quá sức.
-Hút thuốc lá, uống bia rượu.
-Vui quá, hồi hộp, tức dận
-Làm ảnh hưởng đến lưu thông máu.
-Nghe GV kết luận.
-Thực hiện bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
	?&@
Mỹ thuật
(Giáo viên chuyên)
	?&@
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2007
Toán
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
-Biết đặt tính rồi nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
-Củng cố ý nghĩa về phép nhân.
II. Chuẩn bị.
-Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 4’
2.Bài mới.
2.1GTB1’
2.2.Giảng bài
+HD thực hiện phép nhân 10’
Thực hành.
Bài 1. Tính.
 8’
Bài 2.Đặt tính rồi tính 7’
Bài 3. 6’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Nhận xét, bổ sung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Ghi: 12 x 3 =?
-Vậy 12 lấy mấy lần?
-Viết = phép cộng
Ghi:12 x 3 = 12 +12 +12 =36
Vậy 12 x 3 = 36.
HD đặt tính:
12 đặt trên.
 3 đặt thẳng 2
-Dấu nhân đặt giữa
-Gạch ngang thay dấu bằng
-Thực hiện:
3 x 2 = 6viết thẳng hàng ĐV
3 x 1 = 3...................chục.
Ghi bảng
-Nhận xét – sửa.
-Chấm, chữa.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm – chữa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-HS đọc bảng nhân2,3,4,5,6.
-HS nhắc lại
-12 lấy 3 lần
-HS nêu.
-HS quan sát- nghe.
-HS nêu lại cách đặt tính- cách nhân
-HS đọc yêu cầu
-Làm bảng con –Chữa bảng lớp
 24 22 11 33 20
 2 4 5 3 4
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm vở – chữa bảng
32 x 3 42 x 2
11 x 6 13 x 3
-HS đọc đề
1 hộp :12 cái bút
4 hộp : ? bút
-HS làm vở – chữa bảng.
-Tập làm lại cách nhân vữa học. 
	?&@
Thể dục
(Giáo viên chuyên)
	?&@
Tập làm văn
Nghe kể: Dại gì mà đổi
Điền vào giấy in sẵn
I.Mục đích - yêu cầu. 
-Rèn kĩ năng nói: Nghe kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nội dung, kể chuyện tự nhiên,giọng kể hồn nhiên
-Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ truyện : Dại gì mà đổi.
-Bảng lớpviết 3 câu hỏi làm điểm tựa
-Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 4’
2.Bài mới.
2.1. GTB 2’
2.2Giảng bài
Bài tập 1
Kể chuyện 15’
Bài 2. Điền vào nội dung điện báo. 16’
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Nhận xét- sửa.
-Dẫn dắt ghji tên bài.
-Treo tranh minh hoạ
-Kể chuyện:Dại gì mà đổi.
-Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
-Cậu trả lời mẹ thế nào?
-Vì sao cậu nghĩ vậy?
-Ghi gợi ý lên bảng
-Gv kể lần 2.
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
-Truyện buồn cười ở chỗ nào?
-GV chốt ý:
-Tình huống điện báo là gì?
-Yêu cầu của bài là gì?
-Nội dung cần điền là gì?
-Nhận xét- sửa.
-Chấm – chữa
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-1 HS kể về gia đình 1 người bạn mới quen
-1 HS đọc đơn xing nghỉ học.
-Nhắc lại
-HS đọc yêu cầubài và câu hỏi gợi ý.
- quan sát, Đọc thầm phần gợi ý.
-HS nghe –nắm ý chính.
+Cậu nghịch quá
+Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
+Không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
-Nhìn gợi ý nhập tâm.
-HS kể
-Lớp nhận xét – bình chọn.
-1 cậu bé 4 tuổi đã biết là không ai đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
-HS đọc yêu cầu và mẫu diện báo.
-Em đi chơi xa đến nơi muốn gửi điện báo tin về cho gia đình
-Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
-Họ tên địa chỉ người nhận 
-Nội dung vắn tắt rõ
-Họ tên địa chỉ người gọi
-2 HS nhìn mẫu làm miệng.
-Lớp nhận xét
-HS viết vào vở.
-HS đọc miệng.
-Nhớ cách ghi điện báo để ứng dụng.
	?&@
Thủ công
Gấp con ếch
(Tiết 2)
I Mục tiêu.
-Biết gấp con ếch.
-Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
-Hứng thú với giờ học gấp hình.
II Chuẩn bị.
-Mẫu, quy trình gấp con ếch.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài
HĐ1 Quan sát, nhận xét. 5’
HĐ2. Hướng dẫn mẫu 20’
Tập gấp 9’
3.Củng cố, dặn dò. 2’S
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Đưa con ếch mẫu
-Con ếch gồm mấy phần?
-Hình dáng
Êch có ích lợi gì?
-Làm mẫu, mô tả.
1.gấp cắt tờ giấy hình vuông.
2.gấp đôi tờ giấy theo hình chéo...
3.lật mặt sau gấp 2 cạnh bên...
-Nhận xét chung giờ học
-Dặn HS.
-Bổ sung
-Nhắc lại
-Quan sát
3 phần:đầu, thân, chân
đầu:2 mắt nhọn dồn về trước, thân phềnh to, 2 chân trước và 2 chân sau dưới thân.
-Bắt sâu bảo vệ mùa màng
-HS quan sát, nghe.
-Nghe, quan sát.
-HS nhắc lại thao tác
-Tập gấp trên giấy nháp.
-Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
	?&@
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
	?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_1_den_tuan_4.doc