1. Bài mới: Đọc ,viết ,so sánh các số có ba chữ số
a) Giới thiệu:
- Hôm nay các em sẽ được ôn tập về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Ghi tựa bài.
b) Ôn tập về đọc, viết số:
- Giáo viên đọc cho HS viết các số sau: 456, 227, 134, 506, 609, 780.
- Làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài vào sách.
Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011 TOÁN ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách đọc ,viết ,so sánh các số có ba chữ số. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1. HS : bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 30’ 1. Bài mới: Đọc ,viết ,so sánh các số có ba chữ số a) Giới thiệu: - Hôm nay các em sẽ được ôn tập về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Ghi tựa bài. b) Ôn tập về đọc, viết số: - Giáo viên đọc cho HS viết các số sau: 456, 227, 134, 506, 609, 780. - 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp. - Làm bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS làm bài vào sách. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra. c) Ôn tập về thứ tự số: - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập 2. - Yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS làm bài - Có nhân xét gì về dãy số ở phần a) - Dãy số xếp theo thứ tự tăng dần, mỗi số trong dãy số bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1. - Có nhân xét gì về dãy số ở phần b) - Mỗi số trong dãy số bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1. d) Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số: * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề. - So sánh các số. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào nhám. - Nhận xét bài làm của bạn. - Hỏi: Tại sao điền 303 < 330 - Vì 2 số có hàng chục ở 303 là 0 số 330 là 3 nên điền dấu < * Bài 4: - Gọi HS đọc dãy số của bài. 375, 421, 573, 241, 735, 142. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm vào vở 4’ Củng cố Qua bài này giúp các em hiểu điều gì? HS trình bày 1’ Nhận xét tiết học. Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm và xem lại bài tập ĐẠO ĐỨC TIẾT 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ I. Mục tiêu: . Học sinh biết: -Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước dân tộc. -Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ -Thực hiện theo năm đều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng -Học sinh khá ,giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy II. Chuẩn bị: GV: -Bài hát, truyện tranh về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác và thiếu nhi. Ảnh photo dùng cho hoạt động 1, tiết 1. HS: -vở BTĐĐ III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: Hát - Cả lớp hát 2’ 2. Giới Thiệu: Các em vừa hát về Bác. vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác như vậy? Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về điều đó. 10’ * Hoạt động 1: Thảo luận. - Chia 5 nhóm. - Các nhóm quan sát tranh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng tranh. - Nhóm 1 đặt tên cho tranh 1. - Các nhóm thực hiện. - Nhóm 2 đặt tên cho tranh 2. - Nhóm 3 đặt tên cho tranh 3. - Nhóm 4 đặt tên cho tranh 4. - Nhóm 5 đặt tên cho tranh 5. - Đại diện nhóm lên giới thiệu về 1 ảnh. Cả lớp trao đổi. - Thảo luận lớp: - Hỏi: em còn biết gì về Bác Hồ? cho ví dụ. + Bác sinh ngày tháng nào? - Ngày 19.5.1890 + Quê Bác ở đâu? - Ở Làng Sen, Tỉnh Nghệ An. +Bác có những tên gọi nào? - Nguyễn Tất Thành, + Tình cảm giữa Bác và thiếu nhi như thế nào? - Bác rất yêu thương + Bác có công lao như thế nào đối với đất nước? - Bác hoạt động cách mạng ra đi tìm đường cứu nước. - Kết luận: Bác Hồ lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh 19.5.1890. Quê bác ở làng sen, tỉnh nghệ an. bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là người có công lớn đối với đất nước. là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam, Người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội. 12’ * Hoạt động 2: Kể chuyện các cháu vào đây với Bác. - Giáo viên kể chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận: Thảo luận nhóm đôi Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu nhi như thế nào? - HS trình bày Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kình yêu Bác Hồ? - Kết luận : Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu. Để tỏ lòng kính yêu Bác, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. 10’ * Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy. - Gọi HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Mỗi HS đọc 1 điều. -Học sinh khá ,giỏi biết nhắc bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy 4’ - Chia nhóm và yêu cầu tìm số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều. 3.củng cố - 5 nhóm, các nhóm ghi lại những biểu hiện. - Giáo viên củng cố lại 5 điều. Đại diện nhóm trình bày. 1’ Qua 5 điều Bác Hồ dạy chỉ rõ cho ta là biết yêu quê hương đất nước, đoàn kết thương yêu giữa người với người, biết khiêm tốn và thật thà trong việc làm và phải ra sức học tập tốt để không phụ lòng mong mỏi của Bác. Dặn dò Sưu tầm bài hát hình ảnh BácHồ -về nhà xem trước bài 2,chuẩn bị ĐDHT, -Nhận xét tiết học Chăm chỉ học hành, yêu lao động, đi học đúng giờ, đoàn kết, yêu thương bạn bè TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch các từ ngữ: nộp, lo sợ, xin sữa, bật cười, mâm cỗ; sứ giả; lo sợ - Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ . - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải của bài: kinh đô, om sòm, trọng thưởng, bình tỉnh, kim khâu, luyện thành tài - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh, và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện: - Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ KNS: - Tư duy sáng tạo. -Ra quyết định -Giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị: GV -Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn đọc. HS - SGK III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. Mở đầu: - Giới thiệu 8 chú điểm của sách TV1 - Yêu cầu HS mở mục lục của sách - Gọi HS đọc 8 chủ điểm. - 2 HS đọc 8 chủ điểm. 30’ B. Bài mới:Cậu bé thông minh 1. Giới thiệu bài: Hôm nay bài học đầu tiên của các em là bài “ Cậu bé thông minh” câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ. 10’ 2. Luyện đọc: a) Giáo viên đọc toàn bài. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp, mỗi HS một câu cho đến hết bài - Yêu cầu HS phát âm các từ khó. Giáo viên ghi bảng từ khó: lo sợ, bình tĩnh, xin sữa, bật cười, mâm cỗ, - HS phát âm: lo sợ, bình tĩnh, xin sữa * Đọc từng đoạn: - Yêu cầu HS đọc 3 đoạn - 3 đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn - Luyện đọc những câu sau: Ngày xưa, /có 1 ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước/./Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng, /nếu không có /thì cả làng phải chịu tội.// (chậm rãi) - 2 HS đọc Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? (đọc oai nghiêm). Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! (giọng bực tức). - 1 HS đọc - Giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. - Luyện đọc đoạn: trong nhóm - Nhóm 3, mỗi HS đọc 1 đoạn. 10’ 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Cả lớp đọc. - Hỏi: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? -cho mỗi làng trong vùng nộp một con gà rống biết đẻ trứng + Vì sao dân chúng lo sợ khi ntghe lệnh của nhà vua? - Vì gà trống không đẻ trứng được. - Đọc đoạn 2: - HS đọc thầm + Cậu bé đã làm gì để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý? - Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lý, từ đó vua phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng vô lý. - Đọc đoạn 3: - 1 HS đọc + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? - Cậu yêu cầu sứ giả về tâu vua rèn chiếc kim thành con dao để xẻ thịt chim. + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? - Thảo luận nhóm. - Câu chuyện này nói lên điều gì? - Ca ngợi tài trí của cậu bé. 10’ 4. Luyện đọc lại: - Đọc đoạn 2. - 3 HS đọc - Đọc phân vai. - 3 HS đọc: người dẫn chuyện, cậu bé, vua. - 2 nhóm thi đọc theo vai. - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định - Giải quyết vấn đề - HS nhận xét. 20’ KỂ CHUYỆN 1.Nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn câu chuyện. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn: a) Yêu cầu HS quan sát từng tranh - HS quan sát nhẩm kể b) Gọi HS kể - 3 HS kể nối tiếp. * Giáo viên có thể gợi ý: * Tranh 1: Quân lính đang làm gì? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? * Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? Thái độ của vua như thế nào? * Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? Thái độ của vua thay đổi ra sao? c) Sau mỗi lần kể HS và giáo viên nhận xét. 3’ * Củng cố: - Trong câu chuyện em thích ai? - Nhận xét tiết học. - Thích cậu bé. 2’ * Dặn dò: - Về tập kể lại cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT (ÔN) LUYỆN ĐỌC BÀI “CẬU BÉ THÔNG MINH” I. Mục tiêu: - Luyện đọc thành thạo toàn bài “Cậu bé thông minh” - Biết đọc phân vai các nhân vật trong bài. II. Các hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ a) Luyện đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc nối tiếp câu lần 1. - HS nối tiếp nhau đọc nối tiếp câu lần 2. - Nhận xét bài đọc của HS sau mỗi lần đọc. 10’ b) Luyện đọc đoạn - 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Nhận xét bạn đọc. - Nhận xét bài đọc của HS 20’ c) Luyện đọc toàn bài - 1HS đọc toàn bài. - HS đọc nhóm 3- đọc phân vai. - 2 nhóm đọc bài. - Nhóm khác nhận xét. - Nhận xét bài đọc của HS. - Tổ chức thi đọc - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, đánh giá bằng điểm số. Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011 TOÁN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn II:Chuẩn bị: -Bộ ĐDHT III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh 5’ 25’ 4’ 1’ 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng sửa bài 1, 2 sách giáo khoa. - Nhận xét. 2. Bài mới:Cộng trừ các số có ba chữ số a) Giới thiệu: - Hôm nay các em sẽ ôn tập về cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số. - Ghi tựa bài. b) Ôn về phép cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số: * Bài 1:(cột a,c) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Đổi chéo vở để kiểm. - Yêu cầu cầu nối tiếp nhẩm các phép tính trong bài. * Bài 2: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính. c) Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn: * Bài 3: - Gọi HS đọc đề. - Hỏi: Khối lớp 1 có bao nhiêu HS? - Số HS khối lớp 2 như thế nào so với số HS kh ... viết vào vở. - Đổi vở để soát lỗi. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -HS đứng lên đọc lại - ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao, ngán. - HS làm bài. Thứ 5 ngày 18 tháng 8 năm 2011 TOÁN CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép tính cộng có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).sang hàng chục hoặc sang hàng trăm -Tính độ dài đường gấp khúc. II.chuẩn bị : GV: Bộ đồ dùng dạy toán HS: ĐDHT II. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 4’ 1’ 1. Kiểm tra: - Gọi HS làm bài tập 1 x – 345 = 134; 132 +x = 657. - Nhận xét. 2. Bài mới:cộng các số có ba chữ số a) Giới thiệu: Hôm nay các em học bài cộng số có ba chữ số (có nhớ 1 lần). b) Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số có ba chữ số: * Phép cộng: 435 + 127. - Viết lên bảng 435 + 127 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. - Gọi HS nêu cách tính. - Hỏi: Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào? * Phép cộng: 256 + 162 giáo viên viết lên bảng. - Gọi HS đặt tính rồi tính. c) Luyện tập: * Bài 1:(côt:1,2,3) - Gọi HS đọc yêu cầu sau đó tự làm bài. - Gọi HS nêu cách tính. - Nhận xét. * Bài 2:(cột 1,2,3,) - Yêu cầu HS tự làm bài. * Bài 3:(a) - Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Thực hiện tính từ đâu sang đâu? - Yêu cầu HS làm bài. * Bài 4: - Gọi HS đặt yêu cầu. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? - Đường gấp khúc ABC gồm đoạn thẳng nào? - Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn. - Yêu cầu HS tính độc dài đường gấp khúc ABC. - Nhận xét 4.Củng cố -cho hs lên bảng thi làm toán nhanh 4.Dăn dò - Về nhà làm bài tập thêm - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng. - 1 HS lên bảng, cả lớp thực hiện vào nháp. - Tính từ hàng đơn vị. - 1 HS lên bảng, cả lớp thực hiện vào nháp. 256 + 162 - HS làm vào vở. - 3 HS lên bảng. - Cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu ta đặt tính và tính. - Khi đặt tính chú ý các hàng viết thẳng cột với nhau. - Thực hiện từ phải sang trái. - 2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét của bạn. - 1 HS đọc. -Tính tổng độ dài các đoạn thẳng. - Gồm đoạn AB và BC. - AB dài 126 cm, BC dài 137 cm. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. TOÁN (ÔN) BÀI 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II. Các hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Bài 2 - VBT - Trang 4. 7’ Bài1: Tính nhẩm - Cho HS tự làm vào VBT. - HS nối tiếp nhau nêu miệng tính nhẩm. - Nhận xét kết quả của bạn. - Nhận xét kết quả của HS. - Củng cố cộng, trừ số tròn trăm, tròn chục 13’ Bài 2:đặt tính rồi tính. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1HS nêu, cả lớp lắng nghe, theo dõi. - 4HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của HS - Củng cố về cộng trừ các số có ba chữ số.. 10’ Bài 3: - 1HS đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm. - 1HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố giải toán có lời văn về nhiều hơn. 10’ Bài 4: - 1HS đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm. - 1HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố giải toán có lời văn về ít hơn. TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ ĐỘI TNTP. ĐIỀN VÀOTỜ GIẤY IN SẴN I. Mục tiêu: -Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh(BT1) - Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.(BT2) II. Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ lục viết sẵn mẫu đơn bài tập 2. - Câu hỏi như bài tập 1. HS: - SGK+ ĐDHT III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3' 27’ ’ 27’ 1. Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ cùng nhau nói về điều mình biết về Đội TNTP sau đó điền vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 2. Bài mới:Nói về Đội TNTP * Bài 1: - Cho HS bóc câu hỏi trả lời. Câu hỏi: Hãy cho biết Đội thành lập vào ngày nào? Ở đâu? Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Thành lập ngày 15/5/ 1941, tại Pác Pó, Cao Bằng. - Nông văn Dền (Kim Đồng) Nông Văn Thăn (Cao Sơn) Lý Văn Tịnh (Thanh Minh) Lý Thị Mĩ (Thuỷ Tiên) Lý Thị Xậu (Thanh Thuỷ) Những lần đổi tên của Đội? - Có 4 lần đổi tên là: 15/5/41:Đội nhi đồng cứu quốc. 15/5/51: Đội nhi đồng Tháng 8. 2/1956: Đội TNTP HCM. 30/1/1990: Đội TNTP Hồ Chí Minh Hãy tả lại huy hiệu của Đội. - Có hình tròn, nền là lá cờ tổ quốc, có búp măng non. Phía dưới là khẩu hiệu sẵn sàng. Tả lại khăn quàng của đội viên. - Khăn có màu đỏ, hình tam giác. Bài hát của đội do ai sáng tác? - Nhạc sĩ Phong Nhã. Nêu tên một số phong trào của Đội. - Các phong trào tiêu biểu: Công tác Trần Quốc Toản, phát động 1947. Phong trào kế hoạch nhỏ, năm 1960. Phong trào thiếu nhi làm nghìn việc tốt, năm 1960. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu . - Dựa vào cấu trúc của đơn và điền vào các nội dung cho thích hợp. - HS tự làm bài. - Hãy nêu phần đầu của đơn, từ: Cộng hoà đến Kính gửi, gồm những nội dung gì? - Tên nước ta và tiêu ngữ. Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn. Tên đơn. Địa chỉ nhận đơn. - Phần thứ 2 của đơn, từ Em tên đến dòng cảm ơn gồm những gì? - HS nêu. - Hãy nêu nội dung phần cuối đơn - Ký tên và ghi rõ họ tên. - Gọi hs đọc lại lá đơn đã được điền - 2 HS đọc. 4’ 1’ 3. Củng cố - Đặt lại một số câu hỏi nhằm củng cố bài 4-Dặn dò - Về tìm hiểu thêm về Đội TNTP Hồ Chí Minh. - Nhận xét tiết học. Thứ 6 ngày 1 tháng 8 năm 2011 DHPH MÔN TOÁN BÀI 3: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Biết giải toán về “tìm x”; giải toán có lời văn (có một phép trừ) - Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II. Các hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Bài 3 - VBT - Trang 5. 15’ Bài 1:Đặt tính rồi tính. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1HS nêu, cả lớp lắng nghe, theo dõi. - 6HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của HS - Củng cố về cộng trừ các số có ba chữ số.. 12’ Bài 2: Tìm x - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - 2HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố về tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. 13’ Bài 3: - 1HS đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm. - 1HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - Củng cố giải toán có lời văn có một phép trừ. DHPH MÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC VÀ LUYỆN VIẾT BÀI “HAI BÀN TAY” I. Mục tiêu: - Đọc thành thạo và đọc thuộc bài “Hai bàn tay”. - Luyện viết chữ đẹp 2 khổ đầu của bài “Hai bàn tay”. II. Các hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 23’ a)Luyện đọc bài “Hai bàn tay” * Luyện đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc nối tiếp dòng thơ lần 1. - HS nối tiếp nhau đọc nối tiếp dòng thơ lần 2. - Nhận xét bài đọc của HS sau mỗi lần đọc. * Luyện đọc khổ thơ - 5HS đọc nối tiếp khổ lần 1. - 5HS đọc nối tiếp khổ lần 2. - Nhận xét bạn đọc. - Nhận xét bài đọc của HS * Luyện đọc toàn bài - 5HS đọc toàn bài. - Nhận xét bài đọc của bạn. - Nhận xét bài đọc của HS. 17’ b) Luyện viết 2 khổ thơ đầu của bài”Hai bàn tay” - GV đọc 2 khổ thơ. - HS lắng nghe, theo dõi. - HS tìm tiếng khó viết. - GV viết các tiếng khó viết lên bảng. - HS lần lượt viết các tiếng khó viết vào bảng con. - Nhận xét bài viết của HS sau mỗi lần giơ bảng. - 2HS đọc lại 2 khổ thơ đầu trong SGK, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS cách viết. - HS nhìn 2 khổ thơ và viết. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS viết chưa đúng , chưa đẹp. - GV đọc. - HS khảo bài. - GV chấm bài, nhận xét chung bài viết của HS. - HS nạp bài. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần). II. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 4’ 1’ 1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập về nhà ở tiết 4. - Nhận xét. 2. Bài mới:luyện tập a) Giới thiệu: Hôm nay các em học luyện tập. b) Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS nêu cách tính. * Bài 2: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Đặt tính như thế nào? - Tính như thế nào? - Nhận xét chung. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc tóm tắt. - Thùng I có bao nhiêu lít? - Thùng II có mấy lít? - Bài toán hỏi gì? - Em có thể đọc đề theo tóm tắt. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. * Bài 4: - Cho HS xác định yêu cầu sau đó tự làm bài. 3. Củng cố, - Nhận xét tiết học. 4 Dặn dò: - Dặn hs về nhà luyện tập thêm - 2 HS lên bảng. - 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Đặt tính rồi tính? - Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau. -Tính từ phải sang trái. - 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn. - HS đọc thầm. - Có 125 lít dầu Có 135 lít Hỏi cả 2 thùng có bao nhiêu lít dầu? - 1 HS đọc. - HS làm vào vở. - HS đổi chéo vở để kiểm. - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra THỂ DỤC (ÔN) ÔN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “NHÓM BA NHÓM BẢY” I. Mục tiêu: -Học sinh thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự theo đúng đội hình. -Học sinh tham gia chơi đúng luật. II. Địa điểm và phương tiện: -Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 33’ 2’ 1. Phần mở đầu: -Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu. 2. Phần cơ bản: + Ôn kỹ năng đội hình đội ngũ. -Nêu tên động tác: tập hợp hàng dọc, quay trái, quay phải, nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp. -Vừa làm mẫu vừa nhắc lại từng động tác. -Kiểm tra uốn nắn động tác cho học sinh. *Trò chơi: -Nêu tên trò chơi. -Nhắc lại cách chơi. -Tuyên dương . 3. Phần kết thúc: -Nhận xét tiết học. +Dặn dò: Ôn các động tác nghiêm nghỉ, chào, báo cáo -Tập hợp lớp, điểm số báo cáo. -Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc. -Tập lần lượt từng động tác. -Tập phối hợp lần1 : Cả lớp. -Lần 2 -3 tập theo tổ. -Các tổ thi biểu diễn. -Bình chọn tổ thực hiện nhanh đúng. -Chơi thử 2 lần. -Tham gia chơi có thi đua giữa các tổ. -Đứng thành vòng tròn vừa hát vừa vỗ tay.
Tài liệu đính kèm: