THỦ CÔNG(1)
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI
I- MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật.
- Yêu thích gấp hình.
II- GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Mẫu tàu thuỷ đã học gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn cho học sinh quan sát.
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
- Giấy nháp, giấy thủ công.
- Bút màu, kéo thủ công.
tuần 1: Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 TOáN(1) ĐọC, VIếT, SO SáNH CáC Số Có BA CHữ Số. A- Mục tiêu Giúp HS: ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. B- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở, dụng cụ của môn học. 2- Hoạt động 2: * Giới thiệu, ghi bài. * Luyện tập. Bài 1/3: - Bài yêu cầu gì? - Cho HS làm bài. - Cho học sinh đọc kết quả. Bài 2/3: - Bài yêu cầu gì? Yêu cầu HS điền vào SGK và nêu kết quả. Yêu cầu HS nhận xét Bài 3/3: Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu từng HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng con. Bài 4/3: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu thảo luận nhóm. - Gọi 1-2 nhóm nêu kết quả. Bài 5/3. - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (nhóm 6). - Yêu cầu trình bày. - Thực hiện theo yêu cầu. - 2 HS nhắc lại đầu bài. - Viết (theo mẫu). - 2 HS thực hiện trên bảng, cá lớp làm vào SGK. - Từng học sinh nêu, học sinh khác nhận xét. - Viết số thích hợp vào ô trống. - HS thực hiện, nêu kết quả a)310;311;312;313;314;315;316;317; 318;319 b)400;399;398;397;396;395;394;393; 392;391 * Điền dấu: - HS thực hiện. 303 < 330 30+100 < 131 615 > 516 199 < 200 - HS nhận xét. - Tìm số bé nhất, số lớn nhất - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm nêu. + Số lớn nhất: 735 + Số bé nhất: 142 - Nhóm khác nhận xét. - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - HS thực hiện. - 1 nhóm nêu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố-dặn dò. - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Thủ công(1) GấP TàU THUỷ HAI ốNG KHóI I- MụC TIêU - Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói. - Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích gấp hình. II- GIáO VIêN CHUẩN Bị. - Mẫu tàu thuỷ đã học gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn cho học sinh quan sát. - Tranh quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói. - Giấy nháp, giấy thủ công. - Bút màu, kéo thủ công. III- CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Hoạt động 1. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu, ghi bài. 2- Giảng. a) Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ. - Có nhận xét gì về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ mẫu. - GV giải thích: Hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thuỷ. Trong thực tế tàu thuỷ được làm bằng sắt, thép, có cấu tạo phức tạp. - Tàu thuỷ thật dùng để làm gì? - GV tạo điều kiện để học sinh nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ trước khi HD mẫu (gọi 1 học sinh lên mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy HV ban đầu). b) Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy HV. - GV gợi ý để học sinh nhớ lại cách làm. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa HV. - H2 hướng dẫn ta làm gì? Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói. - H3 hướng dẫn tiếp như thế nào? - H4 Yêu cầu ta làm gì? - H5 hướng dẫn ta làm gì? - Lật H5 ra mặt sau được hình 6. - H6 có 4 ô vuông. Mỗi ô có 2 tam giác cho ngón tay trỏ vào khe giữa của 1 HV và dùng ngón cái đẩy ô vuông đó lên cũng làm như vậy với ô vuông đối diện - được hai ống khói của tàu thuỷ (H7). - Lồng 2 ngón tay trỏ vào phía dưới 2 ô vuông còn lại để kéo sang 2 phía. Đồng thời dùng ngón tay cái và ngón giữa của 2 tay ép vào sẽ được tàu thuỷ hai ống khói (H8). Chú ý: Trong bước 1, cần gấp và cắt HV cho đều. Sau mỗi lần gấp, miết kỹ các đường gấp cho phẳng. * Gọi học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thuỷ 2 ống khói. - GV sửa chữa, uốn nắn những thao tác HS thực hiện chưa đúng và nhận xét. * Cho học sinh tập gấp tàu thuỷ bằng giấy. 3- Hoạt động 3 - Nhận xét tiết học. - Về ôn lại các bước gấp tàu thuỷ. - Làm theo yêu cầu. - HS nhắc lại đề bài. - Quan sát mẫu. - Tự nêu - Tự trả lời - 2 học sinh lên bảng thực hiện. - Tự nêu - Tự nêu - Tự nêu - Học sinh theo dõi. - 2 học sinh thực hiện. - Cả lớp quan sát. - Cả lớp thực hiện. (Toán) LUYệN TậP I- MụC TIêU: Giúp học sinh. - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Củng cố về cộng trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) - Củng cố về phân tích số. - GD học sinh lòng say mê học Toán II- đồ dùng dh : Bảng phụ, bảng nhóm III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1(1) TNT. - Gọi hs nêu yc của bài. - Yc hs tự nhẩm ghi kq vào bài. - Yc hs trình bày kq và giải thích cách làm. Bài 2(1) TNT:- Gọi hs nêu yc. - Yc hs thực hiện và ghi kq vào bảng con. - Gv nx Củng cố: Số liền sau bằng số liền trước +1 Bài 4(1) TNT. - Yc hs thực hiện vào vở. - Yc hs đổi vở kiểm tra chéo. - GV nx Củng cố : Cách so sánh các số có 3 cs Bài 5(1) TNT - Yc hs tự làm bài vào vở bt - Yc hs chữa bài, hs khác nx Bài 7(2)TNT. - Nêu yc của bài. - Yc hs thảo luận theo cặp và ghi kết quả vào vở bt - Yc hs trình bày kết quả. * Gv củng cố cách so sánh Bài 8(2)TNT. - Nêu yc của bài. - Yêu cầu hs làm miệng Bài 10(2)TNT. - Yc hs thực hiện vào vở. - Yc hs đổi vở kiểm tra chéo. - GV yêu cầu hs chữa bài, nx và đg. 3 Tổng kết, dặn dò. Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau. Hs thực hiện theo yc - Học sinh thực hiện theo yc Kq: 208; 209; 210; 211; 212; 213; 214; 215; 216; 217; 218; - HS thực hiện theo yc Kq: a) c) < d) = - Hs làm vở; 1 hs làm bảng nhóm. Kq: B - Hs thực hiện. - Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh thực hiện trên bảng nhóm Kq : B - Học sinh thực hiện. Kq : a) Đ b) S c) Đ d) S - 1 hs thực hiện trên bảng nhóm - Cả lớp nhận xét. Thể dục Giới thiệu chương trình -TRò CHơI: NHANH LêN BạN ơI! I. Mục tiêu - Phổ biến 1 số quy định khi tập luyện. Yêu cầu học sinh hiểu và thực hiện đúng. - Giới thiệu chương trình môn học. Yêu cầu học sinh biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. - Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm: nơi thoáng mát, bằng phẳng, sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". III. Nội dung và phương pháp Nội dung hoạt động Định lượng Phương pháp , biện pháp tổ chức A . Phần mở đầu. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - Giáo viên nhắc lại những nội dung cơ bản, những quy định khi tập luyện. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát. * Tập bài TD lớp 2 B. Phần cơ bản. 1. Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học. Dùng ngay biên chế tổ của lớp, quy định khu vực tập luyện. Chọn cán sự nhanh nhẹn học khá. 2. Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung, yêu cầu môn học. - 3. Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện. - Cho họ sinh sửa lại trang phục 4. Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" Tham gia tích cực, đề phòng chấn thương Giáo viên làm trọng tài, tổ vô địch được tuyên dương, tổ thua phải nhảy lò cò. * ôn lại 1 số động tác đội hình đội ngũ đã học lớp 2. - Tập hợp hàng dọc; dóng hàng, điểm số quay phải (trái); đứng nghiêm (nghỉ) dàn hàng, dồn hàng C. Phần kết thúc. -Đi thường theo nhịp 1 - 2; 1 - 2 và hát. - Giáo viên hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Kết thúc giờ học, giáo viên hô "Giải tán" Học sinh hô đồng thành "khoẻ" 2 – 3 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 2 – 3 phút 6 – 7 phút 2 – 3 phút 5 – 7 phút 1 – 2 phút 2 phút 1 phút Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010 Toán(3) LUYệN TậP i. MụC TIêU: Giúp HS - Củng cố kỹ năng tính công, từ (không nhớ) các số có ba chữ số. - Củng cố, ôn tập bài toán về "Tìm X"; giải toán có lời văn và xếp ghép hình. ii. Đồ dùng dh: Bảng phụ, Mô hình tam giác bằng nhựa. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: - Yêu cầu HS thực hiện: 248 + 131; 405 + 274 756 - 423 ; 998 - 657 - Nhận xét. 2 . Hoạt động 2. * Giới thiệu, ghi bài. *Luyện tập. a) Bài 1/4. - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh thực hiện.. - Sửa bài. Bài 2/4. - Bài yêu cầu gì? - Trò chơi "tiếp sức". GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - Yêu cầu thực hiện. - Nêu cách tìm số bị trừ; số hạng chưa biết? Bài ắ - Bài toán cho biết gì? - Hỏi gì? - Yêu cầu làm vào vở. - Sửa bài. Bài 4/4. - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu hoạt động nhóm (bàn) - Yêu cầu các nhóm dán hình xếp trên bảng. - Nhận xét, tuyên dương. 3 . Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. - 4 HS làm trên bảng, cả lớp làm bảng con. - Nhắc đề bài. - Đặt tính rồi tính. - Học sinh thực hiện vào bảng con. - Từng HS nêu cách thực hiện phép tính và kết quả. - Tìm x. - HS lắng nghe. - 4 tổ thực hiện. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nêu. - 2 học sinh đọc bài - Học sinh nêu - nhận xét. - Học sinh thực hiện. - 1 học sinh làm trên bảng. - Nhận xét. - Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá. - Các nhóm thực hiện. - HS thực hiện. Tập viết(1) Ôn chữ hoa A I- Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa A (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng (Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng (Anh em như thể chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa A. - Vở tập viết, bảng con, phấn. III- Hoạt đông dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở đầu - Giáo viên nêu yêu cầu của tiết tập viết ở L3 B. Hoạt động 2 1. Giới thiệu bài, ghi bài 2. Hướng dẫn viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa - Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài? - Hãy nêu số nét của mỗi chữ. - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ: - Yêu cầu học sinh tập viết từng chữ trên bảng con. b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng (tên riêng) - Đọc từ ứng dụng. - Giáo viên giới thiệu: Vừ A Dính là 1 thiếu niên người dân tộc Hmông, đã anh dũng hi sinh trong kháng chiến thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng. - Trong từ ứng dụng, những chữ cái nào cao 1 li, 2 li rưỡi? - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết: - Cho học sinh viết từ ứng dụng. - Giáo viên nhận xét, sửa cho học sinh. c) Luyện viết câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung: anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm b ... động tác đi 2 tay chống hông (dang ngang). Giáo viên hô "Giải tán". Hs đáp "khoẻ". 2-3 phút 1-2 phút 1 phút 1 phút 10 phút 5-6 phút 6-8 phút 1-2 phút (Chiều) (toán) (tiếng việt) Tập đọc ĐơN XIN VàO ĐộI I- MụC ĐíCH YêU CầU 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý các từ: rèn luyện, có ích, xin hứa, tuân theo. - Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu. - Nắm được nghĩa của các từ: điều lệ; danh dự. - Hiểu nội dung bài. - Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn. II- Đồ DùNG DạY HọC - Bảng phụ - Một lá đơn xin vào đội của học sinh. III- CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định lớp. B. Hoạt động 1: Ba học sinh đọc thuộc bài thơ "Hai bàn tay em". + Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? - Nhận xét, chấm điểm. C. Hoạt động 2. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. a) Giáo viên đọc toàn bài (đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát). b) Hướng dẫn luyện đọc - giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - Hướng dẫn học sinh đọc từ khó (nếu học sinh sai) * Đọc từng đoạn trước lớp. - Phân đoạn. Đoạn 1: Từ đầu Û Đơn xin vào đội. Đoạn 2: Từ kính gửi Û Kim Đồng. Đoạn 3: Từ sau khi Û cho đất nước. Đoạn 4: Còn lại. - Yêu cầu học sinh đọc. - Giáo viên kết hợp hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng câu văn dài. Kính gửi: //Ban phụ trách Đội/Trường tiểu học Kim Đồng// -Giải nghĩa từ. Điều lệ, danh dự * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn - Yêu cầu HS đọc bài. 3. Tìm hiểu bài. - Đơn này là của ai gửi cho ai? - Nhờ đâu em biết điều đó? - Bạn học sinh viết đơn để làm gì? - Những câu nào trong đơn cho biết điều đó? - Nêu nhận xét về cách trình bày đơn? + Phần đầu viết gì? + Ba dòng cuối của đơn viết gì? * Giáo viên giới thiệu đơn xin vào đội TNTP HCM của học sinh. 4. Luyện đọc lại. - Giáo viên theo dõi, nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về tự tìm hiểu về tổ chức Đội TNTP HCM - Hát. - Học sinh thực hiện. - Học sinh nhắc lại đề bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu (2-3 câu). - Học sinh đánh dấu SGK. - Học sinh đọc tiếp nối từng đoạn. - HS đọc chú giải. - Học sinh trong nhóm đọc. - 3 HS đọc. - Của bạn Lưu Tường Vân gửi Ban phụ trách Đội - Nhờ nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ gửi đến. Nhờ người viết đơn tự giới thiệu về mình. - Để xin vào Đội. - Em xin làm đơn này xin được vào Đội và xin hứa - Tên Đội TNTP HCM ( góc trái) - Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn (góc phải). - Tên đơn ở chính giữa. - Địa chỉ gửi đơn đến. - Tên và chữ ký của người viết. - Một học sinh khá đọc lại đơn. - Một số học sinh thi đọc đơn. Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010 Toán(4) CộNG CáC Số Có BA CHữ Số (có nhớ một lần) I- MụC TIêU: Giúp học sinh - Trên có sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng). II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định B. Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh thực hiện: X - 316 = 253 X + 445 = 978 - GV chấm điểm. C. Hoạt động 2. * Giới thiệu, ghi bài. 1. Giới thiệu phép cộng 435 + 127 - Giáo viên nêu phép tính. Yêu cầu học sinh đặt tính và nói lại cách đặt tính. - Giáo viên nhấn mạnh lại cách đặt tính. - Cách tính? - Nhận xét: 5 + 7 = 12 (qua 10); viết 2 (đơn vị) ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng chục (phép cộng có nhớ) - Giáo viên vừa nói vừa làm mẫu (SGK) 2. Giới thiệu phép cộng 256 + 162 - Yêu cầu học sinh thực hiện. Lưu ý: ở hàng đơn vị không có nhớ; ở hàng chục có : 5 + 6 = 11 Viết 1 nhớ 1 (nhớ 1 trăm sang hàng trăm) 3. Thực hành. Bài 1/5: Tính. - Yêu cầu học sinh vận dụng cách tính như phần lý thuyết để tính kết quả. Bài 2/5. - Bài yêu cầu gì? - Gọi 5 học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGK. - Nhận xét bài trên bảng. - Cho học sinh kiểm tra bài của nhau. Bài 3/5: - Bài yêu cầu gì? - Giáo viên lưu ý học sinh: 60 + 360 * Trò chơi "tiếp sức" - Mỗi nhóm cử 4 học sinh tham gia - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh. Bài 4/5: - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh làm trên bảng lớp. - Muốn tìm độ dài của đường gấp khúc, ta làm như thế nào? - GV nhận xét. Bài 5/5: - Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh nhẩm miệng và nêu kết quả. * Nếu còn thời gian cho học sinh đổi 500 đồng thành các tờ 100 đồng và 200 đồng dưới hình thức trò chơi "ai nhanh hơn". 4. Củng cố - dặn dò. - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 học sinh thực hiện - Cả lớp nhận xét. - 1 HS thực hiện - HS lắng nghe. - Từ phải qua trái. - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi. - 1 học sinh thực hiện trên bảng. - Nhận xét. - 5 học sinh lên bảng và cả lớp làm bảng con. - Nhận xét. - Tính. - Học sinh thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - Đặt tính rồi tính. - Học sinh thực hiện: 235 + 417 333 + 47 256 + 70 60 + 360 - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. - Học sinh thực hiện. - Nhận xét. - Học sinh nêu: - HS nêu: Điền số vào - Học sinh nhẩm và nêu. - Học sinh thực hiện. Tự nhiên và xã hội(2) Nên thở như thế nào ? Thể dục(2) ôn một số động tác đội hình đội ngũ Trò chơi: nhóm 3 nhóm 7 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 (Toán) LUYệN TậP I- MụC TIêU: Giúp học sinh. - Củng cố về cộng trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ) - Củng cố về, ôn tập bài toán về tìm X. - Củng cố về Ghép hình, tìm chu vi của tam giác. - GD học sinh lòng say mê học Toán. II- đồ dùng dh : Bảng phụ, bảng nhóm. III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 12(2) TNT. - Gọi hs nêu yc của bài. - Yc hs tự nhẩm ghi kq vào bài. - Yc hs trình bày kq và giải thích cách làm. Bài 13(2) TNT:- Gọi hs nêu yc. - Yc hs thực hiện và ghi kq vào bảng con. - Gv nx Củng cố: Cách tìm số bị trừ, số hạng. Bài 14(3) TNT. - Yc hs thực hiện vào vở. - Yc hs đổi vở kiểm tra chéo. - GV nx Bài 15(3) TNT - Yc hs tự làm bài vào vở bt - Yc hs chữa bài, hs khác nx Bài 18(3)TNT. - Nêu yc của bài. - Yc hs thảo luận theo cặp và ghi kết quả vào vở bt - Yc hs trình bày kết quả. * Gv củng cố cách tìm số bị trừ Bài 19(3)TNT. Giáo viên trực quan. - Nêu yc của bài. - Yêu cầu hs làm miệng Bài 20(3)TNT. - Yc hs thực hiện vào vở. - Yc hs đổi vở kiểm tra chéo. - GV yêu cầu hs chữa bài, nx và đg. 3 Tổng kết, dặn dò. Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện theo yc - Kq: a) S b) Đ - Học sinh thực hiện theo yc Kq: a) 477 b) 332 - HS thực hiện theo yc - Hs làm vở; 1 hs làm bảng nhóm. Kq: a) 785; b) 617 c) 446 - Hs thực hiện. - Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh thực hiện trên bảng nhóm Kq : a) 592 b) 719 - Học sinh thực hiện. Kq : A - 1 hs thực hiện trên bảng nhóm Lớp làm vào vở. Kq: a) 225 hs b) 493 hs (Tiếng Việt) (Luyện từ và câu) Ôn từ chỉ sự vật, So sánh. I.Mục tiêu. -Ôn về các từ chỉ sự vật -Bước đầu làm quen với các biện pháp tu từ so sánh. -Học sinh nhận biết từ chỉ sự vật nhanh. -Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học. -Gv:bảng phụ -Hs:không có III.Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài mới. 1.Giới thiệu bài : nêu mục tiêu bài - Ghi đầu bài. 2.Nội dung bài. *BT10 (TNTV): - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu lớp dùng chì gạch chân từ chỉ sự vật trong bài. - Gv treo bảng phụ có chép sẵn bài thơ - Yêu cầu vài hs lên bảng chữa bài đồng thời lớp theo dõi. *BT11(TNTV). - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập & nội dung từng phần. Theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Yc đại diện nhóm lên trình bày kq. - Gv chữa bài,chốt lại ý đúng. *BT12(TNTV). - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài tập vào vở. - Gọi một số hs lên chữa bài. - Gv nhận xét,bổ sung bài hs làm. 3.Tổng kết,dặn dò : -Nxét giờ học,tuyên dương những hs học tập tốt. -Nghe giới thiệu. 10. -Học sinh đọc to yêu cầu của bài -Hs làm bài cá nhân. -Hs đổi bài kiểm tra chéo. Kq: trời, trẻ con, trái đất, cây, cỏ, mặt trời, bóng đêm, không khí. 11. -Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Hs làm bài tập theo nhóm và trình kết quả vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét. Kq: a) trời, trẻ con b) trái đất mặt trời, bóng đêm, không khí. c) cây cỏ 12. -Hs đọc yêu cầu bài tập. -Hs làm vào vở.1 hs làm b.nhóm. Kq: Sự vật được so sánh: Tiếng ve, trăng, ông trời. Từ so sánh: Tựa, như, như Sự vật so sánh: 1 dàn đồng ca, quả bóng, quả bóng. (Tiếng Việt) (Tập làm văn) Nói về đội Thiếu niên Tiền phong - Điền vào giấy in sẵn I- Mục tiêu 1. Rèn luyện kỹ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTP HCM. 2. Rèn kỹ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin tham gia câu lạc bộ Toán. II- Đồ dùng - Mẫu đơn xin tham gia câu lạc bộ Toán. Bảng phụ - VBT. III- Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. a) Bài tập 19 (TNTV) - Bài yêu cầu gì? - Giáo viên: Tổ chức đội TNTPHCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5 - 9 tuổi - học sinh trong các sao nhi đồng) lẫn thiếu niên (9 - 14 tuổi - sinh hoạt trong các đội TNTP) - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi SGK. - Yêu cầu đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội TNTP HCM. Huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát, các phong trào của đội. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên trôi chảy. b) Bài tập 20 (TNTV). - Giáo viên giúp học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin tham gia câu lạc bộ Toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS đọc đơn 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học: nhấn mạnh - Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. - Yêu cầu nhớ mẫu đơn, thực hành chính xác. - Học sinh nhắc đầu bài. - Nói những điều em biết về đội TNTP HCM. - Học sinh lắng nghe. - Thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nêu. + Quốc hiệu và tiêu ngữ. Cộng hoà . + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. +Tên đơn. + Địa chỉ gửi đơn. + Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn. + Nguyện vọng và lời hứa. + Tên và chữ kỹ của người làm đơn. - Học sinh làm bài. - Ba học sinh đọc lại bài viết. - Cả lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: