ĐẠO ĐỨC
Tiết 10: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 2)
I.Mục tiêu :
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày .
- Quý trọng các bạn , biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
.II. Chuẩn bị : Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy - học :
Từ ngày 19 /10/2009 Đến ngày 23 /10/2009 Thứ ngày Mơn Tiết CT TÊN BÀI GIẢNG Ghi chú 2 19 / 10 Chào cờ Đạo đức 10 Chia sẻ vui buồn cùng bạn(tiết 2) Tập đọc-kc 28 Giọng quê hương Tập đọc-kc 29 Giọng quê hương Tốn 46 Thực hành đo độ dài 3 20 / 10 Thể dục 19 Học động tác : Chân , lườn Tốn 47 Thực hành đo độ dài(tt) Chính tả 19 N-V: Giọng quê hương TN-XH 19 Các thế hệ trong gia đình Anh văn 4 21 / 10 Tập đọc 30 Thư gửi bà Tốn 48 Luyện tập chung LT & C 10 Ôân tập từ chỉ hoạt động, trạng thái ( â sánh, dấu chấm ) Âm nhạc 10 Lớp chúng ta đoàn kết 5 22 / 10 Thể dục 20 Ơn 4 động tác : Vươn thở,tay, chân ,lườn Tốn 49 Bài toàn giải bằng hai phép tính Tập viết 10 Ôn chữ hoa H TN-XH 20 Họ nộâi ,Họ ngoại Thủ cơng 10 Ơn tập chương 1( Tiết 2) 6 23 /10 Tốn 50 Kiểm tra giữa học kì I Tập làm văn 10 Tập viết thư và phong bì thư Chính tả 20 N-V: Quê hương Mĩ thuật 10 Xem tranh : Tĩnh vật S . hoạt lớp 10 Nhận xét tuần 10 . P/ h tuần 11 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm2009 ĐẠO ĐỨC Tiết 10: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 2) I.Mục tiêu : - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày . - Quý trọng các bạn , biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. .II. Chuẩn bị : Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (1/) 2.Kiểm tra bàicũ: (4/) (?)Khi bạn có chuyện vui bạn sẽ làm gì ? (?) Nếu bạn có chuyện buồn em sẽ làm gì ? - Lớp và giáo viên nhận xét . 3.Giới thiệu bài : Ghi bảng. (1/) 4.Giảng bài : (30/) a.Hoạt đông 1: Phân biệt hành vi đúng , hành vi sai Cách tiến hành : - Gọi học sinh nêu yêu cầu ; -GV hướng dẫn học sinhlàm bài a. Hỏi thăm , an ủi khi bạn có chuyện buồn . b. Động viên , giúp đỡ khi bạn bị điểm kém . c. Chúc mùng khi bạn được điểm 10 . d. Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém . đ. Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở , quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp. e. Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn . g. Kết bạn với các bạn bị khuyết tật , các bạn nhà nghèo . h. Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình - Lớp và giáo viên nhận xét GV kết luận : Các việc làm a,b,c,d,đ là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui buồn ; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử , quyền được hỗ trợ ,giúp đỡ của trẻ em nghèo , trẻ em khuyết tật . - Các việc làm e,h là việc làm sai ví không quan tâm niềm vui nỗi buồn của bạn bè . b. Hoạt động 2 : Liên hệ và tự liên hệ - Cách tiến hành : GV giao nhiệm vụ cho HS liên hệ , tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung : + Em đã biết chia sẻ với các bạn trong lớp , trong trường chưa ? chia sẻ như thế nào / Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ niềm vui , nỗi buồn chưa ? hãy kể một trường hợp cụ thể . Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn , em cảm thấy như thế nào ? - Lớp và giáo viên nhận xét – Tuyên dương bạn làm tốt . GV kết luận : bạn bè tốt cần phải biết cảm thông , chia sẻ vui buồn cùng nhau . c.Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên - Cách tiến hành : Các nhóm HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học . + Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau ? + Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn ? + Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng các bạn . + Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ , đọc ca dao , tục ngữ về chủ đề tình bạn . + Bạn sẽ làm gì nêu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo , bạn khuyết tật . *Kết luận chung : Khi bạn bè có chuyện vui , buồn em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên , nỗi buồn được vơi đi . Mọi trẻ em đềucó quyền được đối xữ bình đẳng . 5.Củng cố – Dặn dò Học sinh đọc bài học. Về nhà cần quan tâm , giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình vá những người hàng xóm láng giềng. Nhận xét tiết học. Hát - 2 học sinh lên bảng trả lời . - HS đọc yêu cầu bài 1 : Em hãy điền vào ô trống chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn . - Học sinh làm bài tập 4 theo nhóm đôi - Một ssó học sinh nêu kết quả . -HS thảo luận nhóm , liên hệ , tự liên hệ -Các nhóm lên liên hệ trước lớp . *********************************** TẬP ĐỌC Tiết 28 :GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU : A/ Tâp đọc : - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện . - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài ( đôn hậu , thành thực ,bùi ngùi , Trung Kì ). Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen - Giaó dục tình yêu quê hương ,đất nước . B/ Kể chuyện : - Dựa và trí nhớ và tranh ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện , lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung . - Lắng nghe và kể tiếp lời bạn . Đánh giá nhận xét lời kể của bạn. - Giaó dục học sinh lòng yêu quê hương yêu người thân. II/ Phương tiện: Tranh minh hoạ SGK. III/ Các hoạt động dạy – học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi đđộng: (1/ ) 2/ Kiểm tra bài cũ : (2/ ) - GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1 . A/ TẬP ĐỌC : (50/ ) 3/ Bài mới : 1 . Giới thiệu chủ điểm mới chủ điểm quê hương . - GV treo tranh : Bức tranh vẽ vùng quê thật đẹp với cánh đồng lúa , những gốc đa cổ thụ , mấy con trâu và hai người bạn chăn trâu đang nằm dài trên bãi cỏ chuyện trò . Đây là những hình ảnh gần gũi , làm cho người ta gắn bó với quê hương . Nhung quê hương còn là những người thân và tất cả những gì gắn bó với những người thân của ta . Đọc câu chuyện Giọng quê hương của nhà văn Thanh Tịnh , các em sẽ thấy điều đó . - Ghi đề bài. 4.Giảng bài : a. Luyện đọc - GV đọc mẫu , với giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng . Chú ý diễn tả rõ những câu nói lịch sự , nhã nhặn của các nhân vật . đoạn cuối bài đọc chậm , ngắt hơi rõ ở các dấu phẩy . * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Luyện đọc câu. - Đọc từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp . +Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng . +Đoạn 2: Giọng nhận vật lịch sự nhã nhặn . Đọc đúng: Xin lỗi .// Tôi quả thật chưa nhớ ra /anh là ( hơi kéo dài từ là) Dạ , không ! Bây giờ tôi mới được biết hai anh . Tôi muốn làm quen ,,,( nhấn giọng tự ngiên ở các từ in đậm . +Đoạn 3:Giọng nhận vật lịch sự nhã nhặn. Nhẹ nhàng – cảm súc Đọc đúng: Mẹ tôi là người miền trung // Bà qua đời / đã hơn tám năm rồi .// (giọng trầm xúc động) - Luyện đọc theo nhóm . - Thi đọc giữa các nhóm . b. Tìm hiểu bài . - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai ? - Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? -Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đông ? - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? - Giảng từ ; + Qua đời : Mmất thể hiện thái đọ tôn trọng. + Mắùt rớm lệ :Rơm rớm nước mắt ,biểu hiện sự súc động rầu rĩ . - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? * Luyện đọc lại : -Truyện có lời của những nhận vật nào ? - Yêu cầu học sinh đọc theo vai - Tổ chức cho học sinh thi đọc . Tuyên dương nhóm cá nhân đọc tốt . B/ KỂ CHUYỆN : (20/ ) -HĐ 1: Xác định yêu cầu : - Gọi học sinh nêu yêu cầu trang 78 -HĐ 2:Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh. -Giaó viên chọn 3 HS khá giỏi nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm . -Tranh 1: Thuyên – Đồng bước vào quán ăn đã có 3 anh thanh niên đang ăn . -Tranh 2: Một trong 3 anh thanh niên (anh áo xanh ) xin được trả tiền cho Thuyên và Đồng và muốn làm quen . -Tranh 3: Ba người trò chuyện anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao anh muốn làm quen với Thuyên và Đồng (?)Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 5 .Củng cố - Dặn dò: -Chăm chỉ học tập lớn lên xây dựng quê hương đất nước . -Kể lại câu chuyện cho người thân nghe .Chuẩn bị bài sau :(Quê hương ) -GV nhận xét tiết học - HS chú ý lắng nghe . - 3 HS nhắc lại bài - HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. - HS luyện đọc từ khó : Chuyền , chuyện trò ,lúng túng,ngạc nhiên,bối rối ,Thuyên, nghẹn ngào . -Học sinh luyện đọc đoạn 1 -Học sinh luyện đọc đoạn 2 -Học sinh luyện đọc đoạn 3 - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - 3 nhóm đọc nối tiếp đoạn - Học sinh thi đọc trước lớp đoạn 2,3 - Học sinh đọc thầm đoạn 1. Cùng ăn trong quán với 3 người thanh niên ). - HS đọc đoạn 2 - lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn . -Vì thuyên và Đồng có giọng nói gọi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung . - 1 HS đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm - người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu , đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương ; Thuyên và Đồng : yên lặng nhìn nhau , mắt rớm lệ . + Giọng quê hương rất thân thiết gần gũi. + Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắ ... ửi bà + Dòng đầu bức thư ghi những gì ? + Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai ? + Nội dung thư ? + Cuối thư ghi những gì ? GV nhận xét ghi điểm 3.Giới thiệu bài: Ghi bảng. (1/) 4.Giảng bài: (30/) a .Hướng dẫn làm bài tập .Bài 1 : GV treo câu hỏi gợi ý (?) Em viết thư cho ai ? (?)Dòng đầu thư , em viết như thế nào ? (?) Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện lòng kính trọng ? (?) Trong phần nội dung , em sẽ thăm hỏi ông điều gì , báo tin gì cho ông ? (?) Ở phần cuối bức thư , em chúc ông điều gì , hứa hẹn điều gì ? (?) Kế thúc lá thư em viết những gì ? - GV nhắc nhở các em trước khi viết thư : + Trình bày thư đúng thể thức (rõ vị trí dòng ghi ngày tháng , lời xưng hô , lời chào ) + Dùng từ , đặt câu đúng , lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư ( kính trọng người trên , thân ái với bạn bè ) - GV đi từng bàn giúp các em HS yếu , phát hiện những HS viết thư hay . - Lớp và GV nhận xét những điểm hay của từng lá thư , rút kinh nghiệm . Bài tập 2 : Nêu yêu cầu : (?) Góc trái viết gì ? (?) Góc phải viết gì ? - Lơp và giáo viên nhận xét chốt ý đúng : + Góc bên trái (phía trên) viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư . + Góc bên phải (phía dưới) viết rõ tên và địa chỉ người nhận thư ( viết không chính xác , thư sẽ không đến tay người nhận . + Góc bên phải (phía trên phong bì) dán tem thư của bưu điện . Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người viết tốt 5.Củng cố- Dặn dò : (2/) - Chốt lại nội dung kiến thức đã học. - Về viết thư cho người thân .Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học - Hát - HS nêu nhận xét và cách trình bày một bức thư . - địa điểm , thời gian gửi thư . - với người nhân thư - Bà - thăm hỏi sức khoẻ của bà ; kể chuyện về mình và gia đình ; nhớ kỉ niệm những ngày ở quê . Lời chúc và hứa hẹn . Lời chào , chữ kí và tên - 1 HS đọc thầm nội dung bài tập 1 - HS đọc lại phần gợi ý trên bảng phụ - em viết thư cho ông nội , quê ở miền Trung . -Iađrăng, ngày .. tháng ..năm .. - Em viết Ông nội kính mến . - em sẽ hỏi thăm sức khoẻ của ông , báo cho ông biết kết quả học tập giữa kì 1 của em ; Kể cho ông tin mừng cha mới được tuyển dụng làm công nhân xí nhiệp - em chúc ông luôn vui vẻ , mạnh khoẻ thọ lâu đến trăm tuổi ,ông trồng thật nhiều cây ăn quả để cho các cháu vui vẻ .Cháu xin hứa với ông sẽ cố gắng học tập ,ngoan ngoãn để trở thành con ngoan trò giỏi Không phụ lòng mong đợi của ông, cha mẹ và thầy cô giáo . - em chào ông , chữ kí và tên của em - Học sinh làm bài vào vở . - 3 HS đọc thư trước lớp - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2 . -HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK . - HS trao đổi theo nhóm 2 về cách viết phong bì. - Tên địa chỉ người người gửi. - Tên địa chỉ người nhận thư -Góc phải phía trên dán tem . - HS ghi rõ nội dung cụ thể trên phong bì . -Một số học sinh đọc phong bì. ********************************** TOÁN Tiết 50 : BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I . Mục tiêu: Bước đầu biết giải và trình bày bài toán giải bằng hai phép tính . Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán giải nhanh đúng , chính xác . Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài . II . Phương tiện :Các tranh vẽ như trong sách Toán 3 . III . Các hoạt động dạy – học : 1. Khởi động: (1/) 2. Bài cũ : (4/) - GV nhận xét và sửa chữa bài kiểm tra . . 3.Giới thiệu bài : Ghi bảng. (1/) 4.Giảng bài : (30/) a. Hướng dẫn học sinh làm bài * Bài toán 1:Nêu yêu cầu: - Hướng dẫn tìm hiểu (?) Bài toán cho biết gì? (?) Bài toán hỏi gì ? + GV vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán lên bảng . GV : Đây là bài toán về nhiều hơn . Tìm số lớn (số kèn ở hàng dưới ) 3kèn Hàng trên: 2kèn Hàng dưới : ?kèn (?)Vậy muốn tính được số kèn ở hàng dưới em làm như thế nào ? GV khi ta đã biết số kèn ở hàng trên rồi và ta đã tìm được số kèn ở hàng dưới . (?)Vậy muốn tìm số kèn cả hai hàng ta làm như thế nào ? GV ghi bảng : 3 + 5 = 8 (cái kèn) -Lóp và giáo viên nhận xét . * Bài 2: Nêu yêu cầu: - Hướng dẫn tìm hiểu - Muốn tìm số cá hai bể ,phải biết số cá mỗi bể . - Đã biết số cá ở bể thứ nhất . Phải tìm số cá ở be.å thứ hai . - Lớp và giáo viên nhận xét sửa sai. GV : Đây là bài toán giải bằng hai phép tính . b. Thực hành . Bài 1 : Nêu yêu cầu: Hướng dẫn tìm hiểu + Bài cho ta biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Lớp và giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 2 : Nêu yêu cầu: Hướng dẫn tìm hiểu + Bài cho ta biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Chữa bài nêu lời giải khác. Bài : Nêu yêu cầu: *Hướng dẫn tìm hiểu + Bài cho ta biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Chữa bài nêu lời giải khác. 5. Củng cố – Dặn dò (3/) - Chấm một số vở nhận xét . - Về làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. - Hát - HS mang vở kiểm tra chữa bài . - 2 HS đọc đề bài toán -Hàng trên có 3 cái kèn , hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cía kèn . -Hỏi hàng dưới có mấy cái kèn ? - 3 + 2 = 5 kèn - 3 + 5 = 8 kèn -1 học sinh lên bảng trình bày bải giảng Giải Số cái kèn ở hàng dưới có là : 3 + 2 = 5(cái kèn) Số cái kèn cả hai hàng có là : 3 + 5 = 8(cái kèn) Đáp số : 8 cái kèn - 2 học sinh đọc lại Tổ 1: 3 con cá ? con cá Tổ 2: –1HS làm bảng làm- Lớp làm vở nháp . Giải Số cá ở bể thứ hai có là : 4 + 3 = 7(con) Số cá ở cả hai bể có là : 4 + 7 = 11 (con) Đáp số : 11con cá - 2 HS đọc đề toán . - Anh có 15 tấm bưu ành , em có ít thơn anh 7 tấm . - Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu tấm bưu ảnh . Tóm tắt 15 tấm bưu ảnh Anh : 7tấm ?tấm Em: - Học sinh làm vào vở – 1 học sinh lên bảng làm Giải Số tấm bưu ảnh của em có là : 15 – 7 = 8 (tấm) Số tấm bưu ảnh của hái anh em có là : 15 + 8 = 23(tấm) Đáp Số : 23 tấm bưu ảnh - 2 học sinh đọc yêu cầu bài . Tóm tắt 18 lít dầu Thùng 1: 6 lít ?lít dầu Thùng 2: - 1 HS lên bảng giải – Lớp làm vở Giải Số lít dầu thùng thứ hai có là : 18 + 6 = 24(lít) Số lít dầu cả hai thùng có là : 18 + 24 = 42(lít) Đáp số : 42lít dầu - Học sinh đọc đề theo tóm tắt. Tóm tắt 27 kg Bao gạo : 5kg ?kg Bao ngô : Bài giải Bao ngô cân nặng : 27 + 5 = 32(kg) Cả hai bao cân nặng 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số: 57 kg - 1 HS lên bảng giải – Lớp làm vở **************************** CHÍNH TẢ: (Nhớ – Viết ) Tiết 16 : TIẾNG RU I/ Mục tiêu : - Nhớ - viết lại chính xác bài chính tả ;Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng cĩ âm, vần dễ lẫn : r / gi . - Cẩn thận khi viết bài, giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II/Phương tiện: viết sẵn 2 lần BT 2 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1/ ) 2.Kiểm tra bài cũ: (4/ ) - Đọc cho HS viết các từ sau: -Nhận xét và sửa sai. 3.Giới thiệu bài : Ghi bảng. (1/ ) 4.Giảng bài : (25/ ) a. Hướng dẫn học sinh viết -GV đọc mẫu (?) Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? b)Hướng dẫn cách trình bày. (?) Bài thơ viết theo thể thơ mấy chữ ? (?) Trình bày thể thơ này như thế nào cho đẹp? (?) Các chữ đầu dịng thơ viết như thế nào ? b)Hướng dẫn viết từ khĩ. - Viết từ khĩ dễ lẫn khi viết chính tả. c) Viết chính tả. -GV đọc cho học sinh viết bài. Sốt lỗi. d)Chấm bài.Thu vở chấm e. Làm bài tập chính tả: (7/ ) * Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. Lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng 5.Củng cố – dặn dị: (2/ ) - Trả bài chữa lỗi sai phổ biến . -Về nhà viết những lỗi sai. -Nhận xét tiết học. - Hát -1 HS viết bảng lớp - cả lớp viết vào bảng con : quả xoài , nước xoáy, vẻ mặt , buồn bà -Vài em nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc lại - Chùm khế ngọt , đường đi học rợp bướm vàng bay , con diều biếc thả trên đồng , con đò nhỏ khua nước ven sông , cầu tre nhỏ , nón lá nghiêng che , đêm trăng tỏ , hopa cau rụng trắng ngoài hè . - Các chữ đầu bài , đầu mỗi dòng thơ. - HS mở SGK. - 4chữ -Cách lề 2 ơ - Viết hoa - HS viết bảng con các từ khó : mỗi ngày , diều biếc , êm đềm , trăng tỏ - Vài HS đọc các từ khĩ viết. - Lớp lắêng nghe viết bài vào vở -1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm - lớp làm vở em bé toét miệng cười , mùi khét , cưa xoèn xoẹt , xem xét , **************************************************** I.Đánh giá hoạt động tuần 10 1. Ưu điểm : Các em ngoan , lễ phép với thầy cơ,đồn kết với bạn bè . Cĩ ý thức tốt trong học tập cũng như sinh hoạt . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . Trong lớp chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. - Thực hiện tốt nề nếp của lớp , quy định của trường . Sách vở và đồ dùng học tập tương đối đầy đủ . Trong lớp chú ý nghe giảng và phát biểu xây dựng bài như :,Hưng , Hảo, . Vệ sinh cá nhân sạch sẽ ,vệ sinh lớp học sạch sẽ. 2. Tồn : - Vẫn cịn một số em cĩn quên sách vở và đồ dùng học tập như em: Hiệp, Hưng, Hải , Trưởng ,Cảnh. - Một số em cịn tiếp thu bài chậm : chưa chú ý trong lớp:Hưng,Chức . - Sách vở một số em chưa bao bọc , dán nhãn : Hiệp ,Trưởng. Cảnh. II. Phương hướng tuần 11. - Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học . Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp.bao bọc một số vở , dán nhẫn đầy đủ . - Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tiếp tục xây dựng đơi bạn cùng tiến . - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học, khuơn viên sạch sẽ *****************&*****************
Tài liệu đính kèm: