Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Minh Thủy

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Minh Thủy

1. Bài cũ: 5’

*Gọi 2 em lên bảng làm bài:

Nhận xét ,cho điểm.

2. Bài mới: 33’

*Bài 1(cột 1,3,4):Số?

- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con.

- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.

*Bài 2:Tìm x:

- Yêu câu cả lớp làm bài ở bảng con.

- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.

- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

*Bài 3:

- Gọi 2 em đọc đề và nêu câu hỏi để tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên làm bảng nhẩm.

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Minh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số .
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
II-CHUẨN BỊ:
- 4 bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
*Gọi 2 em lên bảng làm bài:
Nhận xét ,cho điểm.
2. Bài mới: 33’ 
*Bài 1(cột 1,3,4):Số? 
- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
*Bài 2:Tìm x:
- Yêu câu cả lớp làm bài ở bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
*Bài 3:
- Gọi 2 em đọc đề và nêu câu hỏi để tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên làm bảng nhẩm.
*Bài 4:
- Gọi 2 em đọc đề và nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- Chấm bài 3,4 của 1 số em.
- Nhận xét bài làm của HS.
*Bài 5:Viết (Theo mẫu)
- 4 nhóm thảo luận làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm dán trên bảng.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Muốn giảm một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
*Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
3.Củng cố: 2’
- Nhận xét tiết học.
- 2 em thực hiện lệnh.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
-1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
-Lắng nghe
-..ta lấy thương nhân với số chia.
- 2 em đọc đề và nêu câu hỏi để tìm hiểu bài.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên làm bảng nhẩm.
- 2 em đọc đề và nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng.
- Lắng nghe
- 1em nêu yêu cầu.
- 4 nhóm thảo luận làm bài vào bảng phụ và dán lên bảng.
-....ta lấy số đó nhân với số lần.
-....ta lấy số đó chia cho số lần.
- HS trả lời.
TIẾT 5,6: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NẮNG PHƯƠNG NAM
I-MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết diễn diễn tả được giọng các nhân vật trong bài phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc
- HS khá, giỏi nêu được lý do chọn một tên truyện ở CH5.
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:5’
- Gọi 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi bài trước.Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:70’ *Giới thiệu bài
* Chủ điểm :Bắc –Trung –Nam.
Bài: Nắng phương Nam.
Hoạt đông 1: Luyện đọc
a-GV đọc toàn bài:Giọng sôi nổi,nhấn giọng ở các từ gợi tả.
b- Hướng dẫn đọc, giải nghĩa từ..
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Gọi 1 em đọc từ ngữ
Hoạt đông 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Truyện có những bạn nhỏ nào?
- Uyên và các bạn đi đâu? Vào dịp nào?
- Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mơ điều gì?
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
- Em hiểu thế nào là sáng kiến?
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
- Chọn một tên khác cho truyện?
- Nêu nội dung bài?
Hoạt đông 3: Luyện đọc lại bài
- Thảo luận 4 nhóm để đọc phân vai (người dẫn chuyện ,Uyên ,Phương,Huê)
- Đại diện các nhóm lên đọc chuyện phân vai.
- GV nhận xét ,cho điểm.
Hoạt đông 4: HDHS kể chuyện
*GV treo bảng phụ lên bảng, gọi 1 em đọc phần gợi ý.
- Hoạt động nhóm bàn để kể chuyện. 
- Gọi 3 em kể từng đoạn của câu chuyện.
- Nhận xét ,cho điểm.
3.Củng cố: 5’
- Về đọc và kể lại câu chuyện này.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
-Lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp đoạn.
- 1 em đọc từ ngữ
-Uyên, Huệ, Phương và ...
- Đi chợ hoa, 28 tết.
- Gửi cho Vân một ít nắng phương Nam.
- Gửi cho Vân một cành mai.
- ý kiến, việc làm hay mới nảy sinh. 
- Cành mai chở nắng phuơng .. giá.
-Câu chuyện cuối năm,...
- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ,thân thiết ,gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc.
- Nhóm 4 thảo luận đọc phân vai.
- Lần lượt các nhóm lên đọc phân vai.
- 1 em đọc gợi ý.
- Kể theo nhóm bàn.
- 3 em lên bảng kể.
TIẾT 7: TOÁN (ÔN)
ÔN NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I-MỤC TIÊU:
 - Củng cố về nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ)
 - Vận dụng giải các dạng toán liên quan, rèn kỹ năng nhân cho HS còn non.
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: 5’
Ôn lý thuyết
- Cần lưu ý điều gì khi đặt tính nhân ?
- Đối với phép nhân cần lưu ý điều gì khi tính?
- Đọc bảng nhân 7, 8.
2. Hoạt động 2 : 33’
Bài tập thực hành
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
 a)146 x 7	 307 x 3
 253 x 6 104 x 5 
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
*Bài 2 : Tìm x:
a)x : 6 = 204	b) x : 5 = 245
b) X : 4 = 200 + 36 X : 7 = 41 x 3
- YC HS nêu cách thực hiện.
*Bài 3: Một đoàn xe có 8 chiếc, mỗi ô tô chở 105 bao xi măng . Hỏi đoàn xe chở được bao nhiêu bao xi măng?
- Yêu cầu giải vào vở
-Chấm, chữa bài
*Bài 4: Dành cho HS khá giỏi.
Người ta chia khu vườn ươm cây thành 2 lô đất, mỗi lô có 4 hàng, mỗi hàng trồng 105 cây con. Hỏi khu vườn đó trồng được bao nhiêu cây con? ( Giải theo 2 cách)
- Yêu cầu HS làm bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố: 2’
- nhận xét giờ học
Dành cho HS yếu trả lời
- HS trả lời.
- Tính từ phải sang trái, nhân rồi cộng thêm phần nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS làm vào bảng con.
- 1 em đọc yêu cầu
- 2em HS yếu lên bảng thực hiện làm bài a, 2 HS khá làm bài b, lớp làm vào vở.
- Nêu cách làm.
-Em khác nhận xét –sửa sai
- HS đọc đề toán và tìm hiểu bài
- 1HS lên bảng tóm tắt
- Bạn khác nhận xét 
- 1em giải ở bảng phụ - lớp giải vào vở.
- 1 em đọc đề
- HSG tự làm bài
-Nhận xét bài bạn
Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2011
TIẾT 7: TOÁN 
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I-MỤC TIÊU:
- HS biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
II-CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị 4 bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 5’
Gọi 2 em lên bảng làm bài.
Nhận xét ,cho điểm.
2. Bài mới: 33’
* Giới thiệu bài 
Hoạt đông 1
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- GV vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Muốn biết đoạn thẳng AB gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm thế nào?
- GV ghi bài giải lên bảng.
- Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
Hoạt đông 2: Thực hành
*Bài 1:Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trả lời miệng.
- So sánh số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng?
*Bài 2: Gọi 2 em đọc đề và nêu câu hỏi để tìm hiểu bài.
- Yêu cầu làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
*Bài 3: Gọi 2 em đọc đề và nêu câu hỏi để tìm hiểu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
3.Củng cố: 2’
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm bài 
- Lắng nghe
- HS theo dõi.
+ 6 : 2 = 3 (lần)
- HS chú ý theo dõi.
-....ta lấy số lớn chia cho số bé.
- 1 em đọc đề.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
- 2 em đọc đề và nêu câu hỏi để tìm hiểu bài.
- HS làm bài vào bảng con.
- 2 em đọc đề và nêu câu hỏi để tìm hiểu bài.
- Cả lớp làm vào vở, 1em lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp..
- Lắng nghe.
TIẾT 8: TOÁN (ÔN)
ÔN SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS : cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài Bài1.Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu
Số lớn
63
56
36
25
Số bé
7
8
4
5
Số lớn gấp mấy lần số bé
9
- YC HS làm miệng rồi nêu kết quả, GV nhận xét HS.
Bài 2.Viết số thích hợp vào ô trống:
a) Sợi dây 12 m dài gấp lần sợi dây 4m.
b) Can 20 l đựng nhiều gấp lần can 5 l.
c) Bao muối 36 kg nặng gấp lần bao đường 4 kg
- YC HS làm bài vào vở , GV chấm bài và nhận xét.
Bài 3: Trên đồi có 21 con bò và 7 con trâu. Hỏi số bò gấp mấy lần số trâu?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán vào vở, một HS giải vào bảng phụ.
- GV chấm bài 1 số em và nhận xét 
Bài 4 ( HS khá và giỏi)
Hình vuông nhỏ có cạnh dài 5 cm . Hình vuông lớn có cạnh dài 2 dm.
a) Hỏi cạnh hình vuông lớn dài gấp mấy lần cạnh hình vuông nhỏ?
b) Tính chu vi mỗi hình vuông.
Gợi ý HS 
a) Đổi 2 dm = cm
- YC HS tự giải vào vở 
- GV chấm bài và nhận xét.
- 1 HS đọc YC
- HS làm miệng rồi nêu kết quả, nhận xét bài của bạn .
- 1 HS đọc YC
- HS làm bài vào vở 
- HS tóm tắt và giải bài toán vào vở, một HS giải vào bảng phụ.
- YC HS tự giải vào vở 
Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2011
TIẾT 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải toán có lời văn
- GDHS Tính cẩn thận trong làm tính giải toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
1. Bài cũ : 5’
- Gọi hai em lên bảng làm BT 4.
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2. Bài mới: 33’
 * Giới thiệu bài: 
 * Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu thực hiện phép chia vào vở .
- Yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời một học sinh lên giải.
Bài 3:
- Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc. 
- Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở .
- Mời một học sinh lên bảng sửa bài. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4: HDHS Viết số thích hợp vào ô trống( theo mẩu)
Trò chơi: thi giải toán nhanh
3. Củng cố dặn dò: 2’
- Muốn gấp một số lên nhiều làn ta làm thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng sửa bài . 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Một học sinh nêu đề bài 1 .
- Thực hiện phép chia nhẩm ghi kết quả vào vở. 
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả 
a/ 18 : 6 = 3 (lần) ; 18 m gấp 3 lần 6m 
b/ 36 : 5 = 7 (lần) ; 35 kg gấp 7lần 5 kg
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài. 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Quan sát và đọc bài tập.
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Một học sinh lên giải bài .
- HS làm vào phiếu thi đua giữa các tổ.
- HS nhắc lại cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
- Lắng nghe. 
- Thực hiện ở nhà
TIẾT 4: TẬP ĐỌC
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
 I. MỤC TIÊU :
 - Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
 - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giáu có của các vùng miền trên đất nước t ...  nước.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 2HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
- Nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới: 33’
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn kể :
- Kiểm tra các bức tranh ảnh của HS.
- Treo bảng phụ viết các câu hỏi gọi ý và yêu cầu HS quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết.
 Bài 1 : KNS: Tư duy sáng tạo ;Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển Phan Thiết .
- Hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức tranh.
- Mời một học sinh giỏi lên nói mẫu về cảnh đẹp trong bức tranh .
- Yêu cầu học sinh tập nói theo căp.
- Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói.
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét. ( Liên hệ việc giữ gìn môi trường và cảnh đẹp)
Bài 2 : 
- Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng và những điều đã nói để viết thành đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu).
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh yếu.
- Mời 4 -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết. 
- Chấm điểm 1 vài em viết hay.
3. Củng cố dặn dò: 2’
- Em và mọi người dân VN cần làm gì để mãi giữ gìn cảnh đẹp trên đất nước? 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Hai em lên bảng nói về quê hương hoặc nơi em ở.
- Cả lớp theo dõi.
- Hai em đọc lại đề bài tập làm văn .
- Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh minh họa.
- Đó là tranh chụp biển Phan Thiết .
- 1HS làm mẫu.
- Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp.
- 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi tập nói. 
- Cả lớp nhận xét, biểu dương những bạn nói hay
- Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều đã nói thành đoạn văn từ 5 - 7 câu.
- Cả lớp làm bài.
- Học sinh đọc lại đoạn văn của mình trước lớp từ 5 - 6 em.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2HS nhắc lại nội dung bài học. 
- HS nối tiếp phát biểu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. 
- Làm đúng bái tập 2.
- GDHS Rèn chữ viết đẹp. Biết giữ vở sạch. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp viết hai lần bài tập 2 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 2HS lên bảng viết: 2 từ có tiếng chứa vần at, 2 từ có tiếng chứa vần ac.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
2. Bài mới: 33’
*. Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn nghe - viết :
*. Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc mẫu 4 câu ca dao cuối trong bài.
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng lại, cả lớp đọc thầm.
+ Bài chính tả có những tên riêng nào ? 
+ 3 câu ca dao thể lục bát được trình bày thế nào?
+ Câu ca dao 7 chữ được trình bày thế nào?
- Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó.
*. GV đọc cho HS viết bài.
- Theo dõi nhắc nhở h/s viết bài, cho h/s T chép.
- Đọc cho h/s soát lỗi.
- Chấm 5- 7 bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc ND của BT.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò: 2’
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.
- 2 em lên bảng làm bài. 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng lại bài.
+ Các tên riêng : Nghệ, Hải Vân, ...
+ Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô. Dòng 8 chữ cách lề 1 ô vở.
+ Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách lề 1 ô.
- HS viết tiếng khó vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở. Sau đó dò bài soát lỗi.
- 2HS nêu ND của BT: Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống (ac/ at). 
- 2 em thực hiện làm bài trên bảng. 
- Cả lớp thực hiện vào bảng con.
- 2HS đọc lại kết quả đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT: vác, khát, thác.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
TIẾT 5: DHPH MÔN TIẾNG VIỆT
	LUYỆN ĐỌC – KỂ CHUYỆN: NẮNG PHƯƠNG NAM 
I-Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng, đọc đúng, đọc theo phân vai, bước đầu biết đọc diễn cảm.
 - Rèn kĩ năng biết kể lại 1 đoạn hoặc toàn bộ câu chyện. 
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 22’
Luyện đọc
-Luyện đọc từng câu.
- GV theo dõi giúp đỡ những em đọc yếu.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Luyện đọc đoạn trước lớp
- Luyện đọc đúng các câu : 
Nè, / sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?
Vui/ nhưng mà / lạnh dễ sợ luôn.
“Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xoá .”
- Tuyên dương những em đọc tốt.
- Luyện đọc diễn cảm toàn bài
- GV nhận xét-bổ sung
Hoạt động 2: 16’
- Luyện kể chuyện
- Thi kể đoạn 
- Nhận xét-ghi điểm từng bạn. Kể có đúng với cốt truyện không? Đã biết kể bằng lời của người dẫn chuyện chưa? Kể có tự nhiên không?
 - Phát hiện HS có năng khiếu kể chuyện để bồi dưỡng trong các giờ học.
Hoạt động 3: Củng cố: 2’
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Những HS yếu đọc trước.
- Lớp theo dõi, nxét.
- Nhóm 4 luyện đọc - bạn cùng nhóm nxét, bổ sung.
- 2 nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhấn giọng ở các từ in đậm.
Giọng Uyên đọc lời trong thư cần khác với lời nói của Uyên, của người dẫn chuyện. 
- 2,3 nhóm thể hiện- nhóm khác nxét
- Dành cho HS khá giỏi
- HS đọc trước lớp
-Luyện kể từng đoạn
- Nhóm 2 em kể trong nhóm
- Từng nhóm kể trước lớp.
- 2 HS nối tiếp nhau thi kể.
- Nhận xét bạn.
TIẾT 6: DHPH MÔN TIẾNG VIỆT
 ÔN: TẬP LÀM VĂN - TUẦN 11
NÓI VIẾT VỀ QUÊ HƯƠNG.
I-MỤC TIÊU:
- Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1).
- Bước đầu biết nói về quê hương(hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK.
II-CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện.
-Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Bài mới 
Nói về quê hương
*Bài 2: Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở.
-Quê hương là nơi em sinh ra và lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng em sinh sống. Quê hương ở nông thôn hay ở thành phố.
- Thảo luận theo nhóm 2 nói về quê hương của mình.
- 5 em kể về quê hương của mình cho các bạn nghe.
- Các em phải yêu quý quê hương của mình.
Củng cố
- Về viết lại những điều vừa nói vào vở.
- Nhận xét tiết học.
-1 em đọc yêu cầu.
-Lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm cặp nói về quê hương của mình.
- 5 em kể về quê hương của mình.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
TIẾT 7: DHPH MÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: ÔN CHỮ HOA H
I-MỤC TIÊU:
- HS viết đúng chữ hoa H ( 1 dòng) N, V ( 1 dòng), viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh.
II-CHUẨN BỊ :
-Mẫu chữ viết hoa ,tên riêng, bảng con ,phấn .
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 5’
- Gọi học sinh lên bảng viết từ : Ghềnh Ráng
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 33’
*Giới thiệu bài: Chữ viết hoa H
Hoạt động 1: a) Luyện viết chữ hoa H.
- Cho HS quan sát chữ mẫu.
-Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn cách viết .
- Yêu cầu viết bảng con.
b) Luyện viết từ ứng dụng 
- Cho HS quan sát chữ mẫu.
- Luyện viết từ ứng dụng: Hàm Nghi.
* GV: Hàm Nghi là vua năm 12 tuổi .
- Giáo viên viết mẫu
- Yêu cầu viết bảng con. 
Hoạt động 2 : Luyện viết vào vở ô li.
Chữ H : 1 dòng cỡ nhỏ
Chữ N : 1 dòng cỡ nhỏ
Chữ V : 1 dòng cỡ nhỏ
Tên riêng : 1dòng cỡ nhỏ
Câu tục ngữ : Viết 1lần
- Nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư thế,viết đúng và đẹp .
- GV chấm 5-7 bài và nhận xét.
3. Củng cố: 2’ 
- Nhận xét tiết học.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Quan sát, nhận xét.
- Viết bảng con H.
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Theo dõi
- Viết ở bảng con
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe
TIẾT 8: AN TOÀN GIAO THÔNG.
BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được GTĐB .
Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.
Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.
Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
II- Nội dung:
Hệ thống GTĐB.
Phân biệt sự giống, khác nhau của các loại đường.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh, ảnh các hệ thống đường bộ
Trò: sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
HĐ1:GT các loại đường bộ.
a-Mục tiêu:HS biết được các lo?i GTĐB.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?
Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?
Cho HS xem tranh đường đô thị.
Đường trong tranh khác với đường trên như thế nào?
Thành phố Việt Trì có những loại đường nào?
*KL: Mạng lưới GTĐB gồm:
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.
HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ:
a- Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an của các đường bộ.
Mục tiêu:Phân 
b- Cách tiến hành:
- Chia nhóm.
- Giao việc:
? Đường như thế nào là an toàn?
? Đường như thế nào là chưa an toàn?
? Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?
HĐ3: Qui định đi trên đường bộ.
a-Mục tiêu:Biết được quy định khi đi trên đường.
b- Cách tiến hành:
- HS thực hành đi trên tranh ảnh.
* củng cố- dăn dò.
- Thực hiện tốt luật GT.
- QS tranh.
- HS nêu.
- Đường quốc lộ.
- Đường tỉnh.
- Đường huyện
- Đường xã.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nhắc lại.
- Cử nhóm trưởng.
- Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB
- Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn
- ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt
- Thực hành đi bộ an toàn.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm và mặt tồn tại trong mọi hoạt động tuần 12. 
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Sinh hoạt lớp: 
 - HS nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 12. 
 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 13.
 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 12.
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 13:
- GV tổng kết phong trào học tập tốt chào mừng Nhà giáo Việt Nam 20-11. 
- Tuyên dương một số h/s chăm ngoan, hăng hái trong học tập: Thương, Bá Quân, Hồng Nhung, Huyền,... 
 2. Hoạt động tập thể:
 - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trò chơi dân gian. 
 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_12_nguyen_thi_minh_thuy.doc