Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Đoàn Thị Thanh Mai

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Đoàn Thị Thanh Mai

NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

 A/ Mục tiêu: - Rèn HS đọc đúng các từ : bok pa, càn quét, hạt ngọc, huân chương

- Bước đầu biết thể hiện tìn cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trae lời được các câu hỏi trong SGK )

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện ( HS khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật )

 - GDHS Yêu quê hương đất nước.

 

doc 102 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Đoàn Thị Thanh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13
Ngày soạn: 26/11/2010
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010
 Tiết 1: Chào cờ
------------------------------------------
Tiết 2: 	Toán: 
So sánh số lớn bằng một phần mấy số bé
 A/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
	- GDHS tính cẩn thận trong làm toán
 B/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa.
 C/ Các hoạt động dạy - học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
17’
17’
2’
 I.Bài cũ :
- KT 2 em:
a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
b) 48kg gấp mấy lần 8kg?
- Nhận xét đánh giá.
II.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Khai thác bài :
* GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ
A
B
2cm
C
D
6cm
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB?
- KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
+ Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? 
* GV nêu bài toán 2.(SGK)
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào?
Nhận xét bổ sung
Vậy muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?
 3. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết ?
+ Bài toán hỏi gì? 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhẩm.
- Goii HS trả lời miệng.
- Nhận xét chữa bài.
4 Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu hai em nêu về cách so sánh.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm
- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu..
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lớp lắmg nghe giới thiệu bài
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên .
- Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải.
Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.
Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần )
+ Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6 : 2 = 3 (lần). Sau đó trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
- 1HS nhắc lại bài toán.
- Thực hiện vẽ sơ đồ.
+ Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
+ Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ?
+ Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung.
Giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là :
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
Thực hiện theo 2 bước
+ Bước 1: Tìm số lớn gấp mấy lần số bé
+ Bước 2: trả lời
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
 8 : 2 = 4 (lần ) ; 8 gấp 2 là 4 lần .
Số 2 bằng số 8, rồi điền số 4 vào cột số lớn gấp và điền số 2 vào cột số bé ...
- Một học sinh nêu bài toán.
+ ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách.
+ Số sách ngăn trên bằng 1 phần mấy số sách ngăn dưới.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung. 
Giải :
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là : 
 24 : 6 = 4 (lần )
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng.
a) 5 : 1 = 5 (lần) : Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng.
b) 6 : 2 = 3 (lần) : ... bằng ... màu trắng.
Tiết 3-4: 	Tập đọc - Kể chuyện: 
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
 A/ Mục tiêu: - Rèn HS đọc đúng các từ : bok pa, càn quét, hạt ngọc, huân chương 
- Bước đầu biết thể hiện tìn cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trae lời được các câu hỏi trong SGK )
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện ( HS khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật )
 - GDHS Yêu quê hương đất nước. , ....
 B/ Đồ dùng dạy học: Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to). 
 C/ Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
20’
16’
18’
20’
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp quê hương?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
II.Bài mới 
1. Phần giới thiệu :
2. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp giải nghĩa từ:
- Viết các từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc . 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+ Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (bok, Núp, càn quét, lũ làng, sao Rua , mạnh hung , người thượng ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
 + Mời 1HS đọc đoạn 1.
 + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
 + Một học sinh đọc đoạn còn lại . 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH: 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2.
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: 
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
4. Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- Mời 2 em thi đọc đoạn 3.
- Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Theo dõi nhận ghi điểm.
­) Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện.
2 Hướng dẫn học sinh kể bằng lời nhân vật:
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu.
+ Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1?
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhận xé tuyên dương em kể hay nhất.
 Củng cố dặn dò : 
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. 
- 3HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và TLCH
- Cả lớp theo dõi bạn đọc bài.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
Đọc 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK. 
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
+ 1 em đọc đoạn 1
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một học sinh đọc lại đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 câu chuyện. 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua toàn quốc.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
+ Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn kết đánh giặc giỏi. 
+ Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công Kênh đi khắp nhà.
- Đọc thầm phần cuối đoạn. 
+ Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy ! Đúng đấy!.
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Gửi tặng ảnh bok Hồ và cuốc để làm rẫy , lá cờ, huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ
+ Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, họ cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 em thi đọc đoạn 3.
- 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu .
+ Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện.
- HS tập kể theo cặp.
- Lần lượt 3 em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
+ Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp.
--------------------------------------------
 Tiết 5: Anh văn
GV chuyên dạy
_________________________________________________________ Ngày soạn: 27/11/2010
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 
Tiết 1: 	 Toán 
LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu :- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn .
Biết giải bài toán có lời văn ( Hai bước tính)
GDHS tính cẩn thận trong làm toán. 
 B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 .
 C/ Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
34’
2’
I.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm BT4 tiết trước. 
- Nhận xét đánh giá.
II.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và phân tích bài toán.
 7 con
Trâu
Bò 28 con
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Mời một học sinh lên giải .
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn như BT2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng sửa bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3.) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai học sinh lên bảng làm bài . 
- Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Thực hiện phép chia nhẩm rồi điền vào từng cột trong bảng và trả lời: 
 12 : 3 = 4 lần ; viết 
 18 : 6 = 3 lần ; viết 
 32 : 4 = 8 lần ; viết 
- 2 em đọc bài toán.
- Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi
- Cả lớp làm vào bài vở.
- Một em lên bảng giải bài, sau đó lớp bổ sung: 
Giải :
Số con bò là:
7 + 28 = 35 ( con)
Số con bò gấp số con trâu số lần là :
35 : 7 = 5 (lần )
Vậy số con trâu bằng số con.
 ĐS:
- 2HS đọc bài toán, cả lớp phân tích bài toán và tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải :
Số con vịt đang bơi là :
48 : 8 = 6 (con )
Số con vịt ở trên bờ là :
48 – 6 = 42 (con)
 Đ/ S :42 con vịt 
---------------------------------------
Tiết 2:	 Tập đọc: 
CỬA TÙNG
 A/ Mục tiêu: 
Rèn đọc đúng các từ: lũy tre, Hiền Lương, mặt biển, thuyền, ...
Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn
Hiểu nd: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng một cửa biển thuộc miền Trung nước ta 
( trả lời được các câu hỏi SGK)
GDHS tự hào về cảnh đẹp của quê hương mình.
 B/ Đồ ... 
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Bài 2.
- Nhận xét, dặn dò ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết
a) Hướng dẫn hs chuẩn bị
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ "Về quê ngoại”,.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát. Sau đó, cho HS đọc.
 Cho hs luyện viết từ khó
b) Hướng dẫn HS viết bài.- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhớ cách trình bày.
 Theo dõi uốn nắn
 Chấm một số bài tại lớp
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2a
 Gọi 2 tốp hs mỗi tốp 3 bạn lên thi điền nhanh điền đúng
Nhaanj xét chữa bài
Gọi một số hs đọc câu ca dao
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Một HS đọc cho 2 hoặc 3 bạn viết bảng lớp.
+ Châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. Cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ.
 - Dòng 6 cách lề 2 ô, dòng 8 cách lề 1 ô
- Viết các từ khó vào bảng con; Hương trời rúi rít, lá thuyền
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.
- HS nhớ lại và tự viết vào vở
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
Nêu yêu cầu của bài
Hs lên bảng làm bài
+ Công cha, trong nguồn, chảy ra – kính cha, cho tròn – chữ hiếu.
Hs đọc
- HS về nhà học thuộc lòng câu ca dao và hai câu đố trong bài tập.
------------------------------------------
 Tiết 4: Mĩ thuật
GV chuyên dạy
------------------------------------------ 
Tiết 5: Tập viết
ÔN CHỮ HOA M
A. Mục tiêu:
	- Viết đúng chữ M hoa ( 1 dòng),T,B( 1dòng) viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng) và câu ứng dụng Một cây làm chẳng lên non / Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.(1 lần) bắng chữ cỡ nhỏ
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa M, T, B.
- Tính chịu khó, thích học Tập viết.
B. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa M, T.
- Vở tập viết.
C. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
13’
16’
2’
I .Kiểm tra bài cũ: 
- Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Nhận xét – Cho điểm.
II . Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết bảng con.
a)Viết chữ hoa.
 Yêu cầu hs nêu lại quy trình viết
Nhắc lại cách viết
- Yêu cầu HS viết vào bảng.
- GV viết mẫu, 
- Yêu cầu HS luyện viết chữ hoa.
b)Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 - Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn không khai.Bọn giặc tàn ác đã thắt cổ chị.
- GV viết mẫu, luyện viết từ ứng dụng: 
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
 Gọi hs đọc câu ứng dụng
+ Câu tục khuyên chúng ta điều gì? 
+ Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
- Yêu cầu hs viết bảng con Một, Ba
3. Hướng dẫn hs viết vở tập viết
 Nêu yêu cầu của bài viết
+ 1 dòng chữ M, cỡ chữ nhỏ.
+ 1 dòng chữ T, B cỡ chữ nhỏ.
+ 2 dòng Mạc Thị Bưởi.
+ 4 dòng câu tục ngữ.
 Theo dõi uốn nắn
 * Chấm một số bài tại lớp
Nhận xét bài viết của 
4.Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét tiết học 
 Về nà viết bài ở nhà
- Một HS đọc: Lê Lợi.
- 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
Tìm các chữ hoa coa trong bài
M, T, B
Nêu quy trình viết
- 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con.
M T B
- 2 HS đọc.
Mạc Thị Bưởi
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
Hs đọc
Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết là sức mạnh
 -Các chữ cao 2 ly M, l, h,B
Một , Ba
 Hs viết vào vở TV
_______________________________________________
Ngày soạn: 21/12/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
 Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: 
	- Biết tính giá trị biểu thức các dạng; chỉ có phép cộng, trừ; chỉ có oheps nhân, chia; có các phép tính cộng ,trừ, nhân ,chia.
	- Rèn cho hs kĩ năng tính toán.
	- HS yêu thích và có hứng thú học toán.
B. Các Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
32’
A. Kiểm tra bài cũ
 Gọi hs lên chữa bài 4
Một số hs nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức
Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Bài 1
 Gọi hs nêu yêu cầu của bài
HDHS đọc kĩ các biểu thức rồi tự làm bài
Khi chữa bài cho hs nêu quy tắc
Nhận xét chữa bài
Bài 2: Tương tự bài 1
 Nhận xét chữa bài
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức
 Yêu cầu hs tự làm bài
Cho 2 hs lên bảng làm bài ở dưới đổi vở cho nhau kiểm tra bài bạn
Nhận xét chữa bài
3. Củng có – Dặn dò
 Cho hs nhắc lại một số quy tắc
 Nhận xét tiết học
 Về nhà làm bài 4, CB bài sau
Bài giải:
 Số quả táo mẹ và chị hái được là::
60 + 35 = 95 (quả)
 Số quả táo mỗi hộp có là:
95 : 5 = 19 ( quả)
 Đáp số:: 19 quả táo
Tính giá trị của biểu thức
Làm bài rồi chữa bài
a. 125 – 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
b. 68 + 32 – 10 = 100 – 10
 = 90 
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 
 = 126
- HS làm vào bảng con và bảng lớp 
a. 375 – 10 x 3 = 375 - 30
 = 345
 64 : 8 + 30 = 8 + 30
 = 38
b. 306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
 5 x 11 – 20 = 55 – 20
 = 35
 Tự làm bài và đổi vở cho nhau để kiểm tra bài bạn
a.81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
 20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
b. 11 x 8 – 60 = 88 – 60
 = 28
 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75
 Tiết 2 : Tập làm văn
NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN- NÓI VỀ NÔNG THÔN
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện "Kéo cây lúa lên". Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
- Kể được những điều em biết về nông thôn và thành thị dựa theo gợi ý.
- HỌc sinh yêu thích và có hứng thú học môn học.
II. Đồ dùng:
- Bài tập 2 viết sẵn ở bảng.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện "Giấu cày", 1 HS đọc đoạn văn kể về tổ em.
- Nhận xét và cho điểm.
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện :”Kéo cây lúa lên”
- GV kể chuyện 2 lần sau đó nêu các câu hỏi gợi ý để HS trả lời.
+ Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
+ Về nhà, anh chàng nói gì với vợ?
+ Khi ra tới ruộng chị vợ thấy ruộng nhà mình thế nào?
+ Vì sao ruộng lùa lại bị héo?
+ Câu chuyện đáng buồn cười ở chỗ nào?
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.
Gọi 2, 3 HS kể.
Nhận xét đánh giá
Bài 2: Kể về thành thị, nông thôn.
- HDHS hiểu các gợi ý
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn.
- Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu.
 Nhận xét bổ sung
 - Yêu cầu hs kể theo cặp
 Gọi một số hs kể trước lớp
 Nhận xét đánh giá
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà tập kể cho người thân nghe, CB bài học sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi câu chuyện.
+ Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cao hơn cây luá nhà người.
+ Anh ta nói: "Lúa của nhà ta xấu quá. Nhưng hôm nay tôi đã kéo nó cao hơn lúa ở ruộng bên rồi".
+ Ruộng lúa nhà mình đã bị héo hết
+ Vì khi kéo lúa lên lúa bị đứt rễ nên lúa bị héo.
+ Chàng gốc kéo lúa lên làm lúa nhà mình chết hết, lại tưởng làm thế thì lúa nhà mình sẽ nhanh lên.
- Một HS kể.
- Kể chuyện theo cặp.
Một số hs kể trước lớp
- HS đọc bài.
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
- Một HS kể, lớp theo dõi.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe.
Một số hs xung phong kkee
 Nhận xét bài kể của bạn
- Về nhà kể lại.
------------------------------------------ 
Tiết 3: Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( tiết 1)
I.Mục tiêu : 
- Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
Kính trọng, biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
- GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa truyện "Một chuyến đi bổ ích"
- Bảng phụ dùng cho hoạt động 2. 
 III. Hoạt động dạy - học :	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
17’
2’
A. Kiểm tra:
 - Bổn phận của hs khi đến trường phải làm gì?
 Nhận xét đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Phân tích truyện. 
- Kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích"
(2 lần).
- Đàm thoại:
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 
27/ 7?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các TB và gia đình liệt sĩ ?
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm.
- Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với các TB và gia đình liệt sĩ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm đó.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Ø KL: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm.
- Liên hệ:
+ Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ?
- Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS.
* Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về ngày TB-LS....
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau
Hs trả lời
- Lắng nghe.
- Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng.
- TB, LS là những người đã hy sinh xương máu để giành lại độc lập , tự do cho Tổ quốc.
- Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các TB và gia đình LS.
- Ngồi theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự kể những việc mình đã làm được.
- Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn.
---------------------------------------
Tiết 4: Thể dục
GV chuyên dạy
--------------------------------------- 
Tiết 5: Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 16
I. Môc tiªu : 
 - Häc sinh biÕt nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm - söa sai.
 - M¹nh d¹n phª vµ tù phª.
 - Cã ý thøc thùc hiÖn tèt néi quy cña tr­êng, cña líp.
II. Nội dung:
1. Các tổ báo cáo các nề nếp của tổ trong tuần ( 2 tổ trưởng ):
2. Lớp trưởng nhận xét:
3. Gv nhận xét chung: 
 * Ưu điểm
a. Học tập:
- Đa số HS đều có ý thức học tập, trên lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài điển hình:
-	 Chuẩn bị bài đầy đủ, có ý thức học bài cũ.
 b. Nề nếp: Xếp hàng ra vào lớp tác phong nhanh nhẹn hơn, duy trì nề nếp truy bài đầu giờ học.
 c. Vệ sinh: Lớp học tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gang
 * Nhược điểm
 - Vẫn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học.
 - Có bạn còn quên VBT ở nhà
III. Phương hướng tuần 17
- Duy trì các nề nếp có sẵn, thực hiện tốt chủ điểm tháng học.
	- Thi đua học tốt cùn nhau tiến bộ.
	- Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra cuối học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_doan_thi_thanh_mai.doc