Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Lê Thị Thu Huyền

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Lê Thị Thu Huyền

Tập đọc – kể chuyện

Người con của Tây Nguyên

I.Mục tiêu:

A.Tập đọc:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Đọc đúng: anh Núp, nên, bok Pa,

-Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

*H yếu(Vinh, Long, Hoa, Thịnh) luyện đọc đúng theo đoạn

2.Rèn kĩ năng đọc, hiểu:

-Hiểu nghĩa các từ trong chú giải.

-Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

B.Kể chuyện:

1.Rèn kĩ năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật trong chuyện.

*H yếu biết kể một đoạn mà mình thích

2.Rèn kĩ năng nghe:nghe và nhận xét lời kể của bạn

 

doc 29 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Lê Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 13
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Sinh hoạt tập thể
Chào cờ
Tập đọc – kể chuyện
Người con của Tây Nguyên
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng: anh Núp, nên, bok Pa, 
-Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
*H yếu(Vinh, Long, Hoa, Thịnh) luyện đọc đúng theo đoạn 
2.Rèn kĩ năng đọc, hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ trong chú giải.
-Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
B.Kể chuyện:
1.Rèn kĩ năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật trong chuyện.
*H yếu biết kể một đoạn mà mình thích
2.Rèn kĩ năng nghe:nghe và nhận xét lời kể của bạn
II.Đồ dùng dạy học
-ảnh anh hùng Núp trong SGK
III.Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (2-3’)
-Gọi H đọc nối tiếp đoạn bài: Nắng Phương Nam
-Hỏi nội dung đoạn.
-Nhận xét. Chấm điểm.
2.Giới thiệu bài (1-2’)
3.Hướng dẫn đọc và luyện đọc (33-35’)
*Đọc mẫu cả bài-giới thiệu chia đoạn:3 đoạn
 (+)Đoạn 1:
-Câu 1: HD đọc đúng: anh Núp.
-Câu nói của anh Núp: HD đọc đúng: nên, bokPa- đọc giọng mộc mạc, tự hào-> Đọc mẫu.
-Câu nói của anh Thế: giọng vui->Đọc mẫu
-Giải nghĩa:Núp, bok/SGK
-HD đọc đoạn:Đọc đúng dấu chấm, dấu phẩy, giọng đọc nghiêm trang-> Đọc mẫu
-Gọi H đọc bài
-Nhận xét, cho điểm
(+)Đoạn 2:
-Câu 7: đọc đúng: anh Núp-Lời nói của cán bộ, hào hứng, sôi nổi, rắn rỏi, rõ ràng
-Câu 8:Lời dân làng->To, sôi nổi, chậm-> Đọc mẫu.
-Giải thích:lũ làng, mạnh hung/SGK.
-HD đọc đoạn:Đọc đúng dấu chấm, dấu phẩy, phân biệt giọng đọc các nhân vật, lời dẫn truyện 
-Gọi H đọc bài
-Nhận xét, cho điểm
(+)Đoạn 3:
-Câu 1: đọc đúng: lụa 
-Giải thích: coi: xem.
-HD đọc đoạn:Đọc đúng dấu chấm, dấu phẩy, phân biệt giọng đọc các nhân vật, lời dẫn truyện, giọng trang trọng, cảm động.
 -> Đọc mẫu.
-Gọi H đọc bài
-Nhận xét, cho điểm
*Đọc nối đoạn
-Nhận xét. Chấm điểm.
*HD đọc cả bài:đọc phát âm đúng, phân biệt lời các nhân vật
Nhận xét (1’)
-Nhận xét bài đọc của H qua tiết 1.
-2-3 yếu H đọc.
-H yếu nhắc tên bài
*Đọc thầm theo G
-1 H đọc mẫu, 3-4 H đọc.
-3-4 H đọc dãy.
-1 H đọc mẫu, 3 -4 H đọc.
-1H đọc chú giải
-3 -5 đọc(H yếu+ trung bình).Nhận xét bạn
-1 H khá đọc mẫu, 3 -4 H đọc.
-3-4 H yếu đọc
-1H đọc chú giải
-1 H khá đọc mẫu, 3 -5 H đọc, nhận xét bạn
-1 H khá đọc mẫu, 3 - 4 H đọc.
-3 -5 đọc.Nhận xét bạn
*2-3 lượt H đọc.
*1-2H khá đọc
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4.Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12’)
*Yêu cầu H đọc thầm đoạn 1,TL câu hỏi 1 ?Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
->Anh Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công nên được đi dự đại hội tỉnh 
-> Lúc về anh đã kể chuyện gì->Đoạn 2
*Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2. Trả lời câu hỏi2
?ở đại hội về, anh Núp đã kể cho dân làng nghe những gì?
? Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
?Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ ntn?
->Dân làng rất tự hào về thành tích của mình-> Đoạn 3 
*Yêu cầu H đọc thầm đoạn 3. TL câu hỏi 4 ?Đại hội tặng dân làng những gì?
? Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao?
?Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
5.Luyện đọc lại (5-7’)
-Đọc diễn cảm đoạn 3.
-Gọi H đọc.
-Nhận xét. Chấm điểm.
6.Kể chuyện (15-17’)
*Yêu cầu H đọc thầm. Xác định yêu cầu.
-Yêu cầu : Kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên bằng lời của một nhân vật .
-Gọi H đọc đoạn kể mẫu.
? Trong đoạn văn mẫu, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?
-Chú ý lời xưng: “Tôi”.
*Kể mẫu đoạn 1 theo lời anh Thế.
-HD kể
*Yêu cầu H kể trong nhóm.
-Gọi một số H kể.
*Nhận xét chung.
 7.Củng cố, dặn dò (4-6’)
?Nêu ý nghĩa truyện ?
-Nhận xét giờ học
(H yếu trả lời theo bạn)
*Đọc thầm TL:
- Anh Núp được tỉnh cử đi đại hội thi đua.
*Đọc thầm, TL:
-Đất nước mình  rất giỏi.
-Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa  công kênh đi khắp nhà.
-Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ  Lũ làng rất vui, đứng hết dậy nói: Đúng đấy! Đúng đấy.
*Đọc thầm TL:
-Đại hội tặng dân làng một cái ảnh  một huân chương cho Núp.
-Mọi người coi vật đó rất thiêng liêng nên rửa tay thật sạch, cầm lên coi đi coi lại 
-Ca ngợi anh hùng Núp,dân làng.
-Thi đọc hay đoạn 3(H khá + giỏi).
*Đọc thầm. 1 H nêu yêu cầu.
-1 H đọc.
-Nhân vật Núp.
*Nghe.
*Kể trong nhóm cặp.
-Một số H kể.
-H khác nhận xét.
-Ca ngợi anh hùng Núp. 
Toán(Tiết 61)
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
-Kĩ năng: Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
*H yếu(Vinh, Long, Hoa, Xuân, Vinh) bước dầu nắm được cách so sánh
II.Đồ dùng dạy học
-Thanh giấy
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
-G đưa bài toán:Đoạn thẳng AB dài 2 cm. Đoạn thẳng CD dài 6 cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ?
-Yêu cầu H làm bảng con
-Gọi H đọc lời giải
-Nhận xét
2.Giới thiệu bài(1-2’)
3. Dạy bài mới (13-15’)
*Từ bài cũ. G yêu cầu H so sánh đoạn AB với đoạn CD 
-Yêu cầu H so sánh trên thanh giấy
-Nhận xét
->Chốt: Vậy độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
-Yêu cầu H nhận xét 2 số đo của 2 đoạn:
?Số nào là số bé ? Số nào là số lớn ?
?Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm theo mấy bước ?
-Yêu cầu nhiều H nhắc lại.
*Bài toán:
-Nêu bài toán.
-Yêu cầu H đọc bài toán, nêu yêu cầu
-Hướng dẫn H tóm tắt
-Hướng dẫn H giải bài toán vào nháp.
? Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm theo mấy bước ?
4. Luyện tập – Thực hành (15-17’)
Bài 1/61 (VBT)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán
-Yêu cầu H đọc mẫu, hướng dẫn mẫu
-Yêu cầu H làm vở bài tập, quan sát hướng dẫn H yếu
-Gọi H đọc bài làm, nêu cách làm
*Kiến thức: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
*Chốt: Cách làm.
Bài 3/61 (Miệng)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán
-Hướng dẫn H làm việc nhóm đôi
-Gọi 1 số nhóm trình bày
-Nhận xét
*Kiến thức: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 2/61 (Vở)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán
-Hướng dẫn H phân tích bài toán
-Hướng dẫn H làm bài
-Yêu cầu H làm vở
-Gọi 1 H làm bảng phụ, chấm chữa
*Kiến thức: Giải toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
*Chốt:Cách trình bày bài
Dự kiến sai lầm
Bài 2: sai câu trả lời, đáp số
5. Củng cố, dặn dò (1-3’)
?Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm ntn ?
-Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm
.
....
.
.
-Đọc bài toán
-Giải vào bảng con.
-Đọc bài giải.
-H yếu nhắc lại yêu cầu bài
-Đoạn AB là 1 phần. CD là 3 phần.
-Đoạn AB chính bằng 1 trong 3 phần đoạn CD.
-H thực hành trên giấy
-Nhiều H nhắc lại.
-2 là số bé, 6 là số lớn.
-Làm theo 2 bước:
+Bước 1: Tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
+Bước 2: Kết luận số bé bằng một phần mấy số lớn.
-Một số H nhắc lại.
-Đọc thầm.
-H nêu yêu cầu bài toán
-Làm bài vào nháp.
-Nêu lại 2 bước tính.
-Nhiều H nhắc lại.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán -1-2 H yếu đọc mẫu 
-Làm vở bài tập
-H nêu cách làm
- H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán -Làm việc nhóm đôi
-Một số nhóm trình bày
-Đọc thầm đề bài, đọc to, nêu bài toán
-Giải vào vở.1 H làm bảng phụ
Số sách ở ngăn dưới gấp số sách ở ngăn trên số lần là:
24 : 6=4(lần)
Vậy số sách ở ngăn trên = 1/4 số sách ở ngăn dưới
ĐS:1/4
-Nhiều H nhắc lại 2 bước làm. 
Đạo đức(Tiết 13)
Tích cực tham gia việc lớp - việc trường (tiếp)
I.Mục tiêu
-H hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc lớp việc trường và vì sao cần phải tham gia việc lớp việc trường.
-H tích cực, biết quý trọng các bạn biết tham gia việc lớp việc trường
II.Đồ dùng dạy học
- Tấm bìa màu: xanh, đỏ.
III.Các hoạt động dạy và học
HOạT động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ(2-5’)
?Em đã tham gia việc gì ở lớp ở trường?
-Nhận xét 
2. Khởi động (2-3’) 
-G yêu cầu H hát bài : Em yêu trường em
-gtb và ghi bảng 
3.Xử lý tình huống (8-10’)
*Mục tiêu: H biết thể hiện tích cực tham gia việc lớp việc trường trong tình huống cụ thể
*Cách tiến hành
-G chia lớp làm 4 nhóm và tham giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lý tình huống BT4/21
-Gọi các nhóm trình bày
-Nhận xét
->G kết luận:Là bạn của Tuấn, em khuyên Tuấn đừng nên từ chối
4. Đăng kí tham gia vào việc lớp, việc trường (10-13’)
*Mục tiêu::Tạo cơ hội cho H thể hiện sự tích cực tham gia vào việc lớp, việc trường.
* Cách tiến hành 
- G nêu yêu cầu: Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia .
-G sắp xếp và giao việc cho mỗi nhóm – yêu cầu các nhóm thực hiện 
-Gọi các nhóm trình bày
-Nhận xét
-> G kết luận :Tham gia việc lớp ,việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi H
5. Củng cố, dặn dò (1-2’) 
-G nhận xét giờ học
-H trung bình kể 
-H hát bài : Em yêu trường em
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, góp ý 
-H suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia
 -Mỗi tổ cử 1 đại diện đọc to phiếu cho cả lớp cùng nghe.
-H hát bài: Lớp ta đoàn kết 
 Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008
Thể dục(Tiết 25)
Động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
 - Ôn 7 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Chơi trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II . Địa điểm - phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh, an toàn.
 - Phương tiện: Còi, tranh bài thể dục.
II . Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đlượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
-G nhận lớp, H tập hợp, điểm số, báo cáo
- G phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- Khởi động H:
+ chạy chậm 1 vòng
+ Khởi động các khớp.
+ Chơi trò chơi: “Kết bạn”
2. Phần cơ bản
a. Ôn luyện 7 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy.
b. Học động tác điều hoà
c. Chơi trò chơi: Chim về tổ
3. Phần kết thúc
- H thả lỏng cơ thể vỗ tay theo nhịp và hát
- G cùng H nhắc lại nội dung bài, hệ thống bài học.
-  ... hữ nhật theo chiều dọc, cắt theo đường kẻ bỏ phần gạch chéo H, U
+Bước 3: Dán chữ H, U.
- Kẻ đường chuẩn, sắp chữ cho cân đối .
- Bôi hồ vào các mặt kẻ ô, dán vào vị trí đã định .
- Đặt 1 tờ giấy lên chữ, miết nhẹ 
*Gọi H nhắc lại các bước 
5.Yêu cầu H thực hành (6-7’)
-Quan sát, giúp đỡ H.
6.Nhận xét tiết học (1-2’)
-Nhận xét 1 số sản phẩm của H.
-Dặn dò giờ sau mang đủ đồ dùng để thực hành. 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Cao 5ô
-Rộng 3 ô.
-Gấp đôi hai nửa giống nhau
- Quan sát.
- Quan sát.
- Quan sát.
*2 H nêu.
+Bước 1: Kẻ chữ H, U.
+Bước 2: Cắt chữ H, U.
+Bước 3: Dán chữ H, U.
*Thực hành cắt dán chữ H,U
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
Toán(Tiết 65)
Gam
I.Mục tiêu:Giúp H:
-Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki - lô - gam.
-Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai cân đĩa và cân đồng hồ.
-Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán.
*H yếu(Long, Hoa, Thịnh, Vinh, Xuân) biết đọc, viết kí hiệu đơn vị đo khối lượng gam, bước đầu biết vận dụng vào giải toán
II.Đồ dùng dạy học
 -Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
-Gọi H lên cân 1 vật bằng cân đĩa nặng 1 kg.
-Tính: 15 kg + 24 kg =
 70 kg – 48 kg = 
2. Giới thiệu bài(1-2’)
3.Dạy bài mới (12-15’)
?Nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học? 
->Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta có một dơn vị đo khối lượng khác
-Giới thiệu đơn vị gam, cách viết, nêu mối liên hệ giữa gam và ki – lô - gam.
-Viết mẫu chữ viết tắt :g: 1000 g = 1 kg.
-Gọi H nhắc lại. Viết bảng con.
-Giới thiệu các quả cân thường dùng: 5g, 10g
-Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ(các vạch cân, cách cân).
-Thực tế hay dùng đơn vị lạng :1lạng-100g
*Thực hành cân 1 vật:1 quyển sách
-Gọi H lên thực hành cân và đọc kết quả cân.
-Nhận xét
4. Luyện tập thực hành (15-17’)
Bài 1/65 (miệng)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Hướng dẫn H thảo luận nhóm đôi: 1hỏi- 1trả lời
-Gọi các nhóm trình bày
?Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700g?Bằng mấy lạng?
*Kiến thức: Đọc kết quả cân của một vật khi cân bằng cân hai đĩa.
*Chốt:Cách đọc 
Bài 2/66 (miệng)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Hướng dẫn H thảo luận nhóm đôi: 1hỏi- 1trả lời
-Gọi các nhóm trình bày
?Vì sao em biết bắp cải cân nặng 600g?Bằng mấy lạng?
*Kiến thức: Đọc kết quả cân của một vật khi cân bằng cân đồng hồ
*Chốt: Cách đọc 
Bài 3/66 (Bảng con)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Gọi H yếu đọc mẫu
-G đọc cho H làm bảng con
-Gọi H yếu nêu cách làm
*Kiến thức: Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng.
*Chốt: Cách làm.
?Khi thực hiện tính có kèm đơn vị đo độ dài em làm ntn?
Bài 4/66 (Nháp)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán
-Yêu cầu H tóm tắt bảng con, gọi H đọc bài toán dựa vào tóm tắt
-Yêu cầu H làm nháp, gọi 1H làm bảng phụ
-Quan sát hướng dẫn H yếu
*Kiến thức: áp dụng đơn vị đo độ dài vừa học vào giải toán.
*Chốt:Cách trình bày 
Bài 5/66 (Vở)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán
-Yêu cầu H tóm tắt bảng con, gọi H đọc bài toán dựa vào tóm tắt
-Yêu cầu H làm vở, gọi 1H làm bảng phụ
-Quan sát hướng dẫn H yếu
*Kiến thức: áp dụng đơn vị đo độ dài vừa học vào giải toán.
*Chốt:Cách trình bày 
Dự kiến sai lầm
 Bài 3: Viết kết quả thiếu đơn vị.
5. Củng cố, dặn dò (1-3’)
-Yêu cầu H nhắc lại đơn vị vừa học.
?1 kg = ? g.
Rút kinh nghiệm
.
.
.
-Thực hành cân. Đọc kết quả cân được.
-Làm vào bảng con.
-H yếu nhắc lại tên bài
-Đơn vị đo khối lượng đã học là ki – lô - gam.
-Quan sát.
-1-2 H nhắc lại.
Viết bảng con: 1000 g = 1 kg.
-Quan sát.
-Quan sát.
-H quan sát.
-Mang 1 quyển sách (vở, bút, hộp đồ dùng  ) lên cân và đọc kết quả khi cân được.
-H đọc thầm và nêu yêu cầu
-H thảo luận nhóm đôi
-1 số nhóm trình bày
-Nhìn vào số ghi khối lượng đo một quả cân 500g, một quả cân 200g cộng lại bằng 700gam. Bằng 7 lạng
-H đọc thầm và nêu yêu cầu
-H thảo luận nhóm đôi
-1 số nhóm trình bày
-Nhìn vào số ghi khối lượng đo. Bằng 6 lạng
-Đọc thầm và nêu yêu cầu
-1-2 H đọc yêu cầu
-H làm bảng con
-H yếu nêu lại cách làm
-Khi viết kết quả cần ghi kèm đơn vị đo
-Đọc thầm và nêu bài toán
-H tóm tắt bảng con, 1-2 H dựa vào tóm tắt đọc bài toán
- H làm nháp, 1H làm bảng phụ
Trong hộp sữa có số gam sữa là:
- 58 =397(Gam)
ĐS: 397gam
-Đọc thầm và nêu bài toán
-H tóm tắt bảng con, 1-2 H dựa vào tóm tắt đọc bài toán
- H làm vở làm bảng phụ
4 túi mì cân nặng là:
 210 x 4 = 840 (gam)
ĐS: 840 gam
Tập làm văn(Tiết 13)
Viết thư
I.Mục tiêu:Giúp H biết:
-Viết một bức thư cho bạn theo gợi ý trong SGK.
-Viết thành câu dùng từ đúng, biết trình bày đúng hình thức viết thư
*H yếu dưới sự hướng dẫn của G viết một bức thư
II.Đồ dùng dạy học:
-Viết sẵn nội dung lên bảng.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (1-2’)
-Trả bài – nhận xét bài: cảnh đẹp đất nước.
2.Giới thiệu bài(1-2’)
3.HD viết thư(8-10’)
?Đọc yêu cầu bài?
?Em sẽ viết thư cho ai ? Để làm gì ?
?Hãy nhắc lại cách trình một bức thư?
-HD H viết từng phần.
?Em định viết thư cho ai?
?Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó 
-Hướng dẫn : nêu lý do, giới thiệu về mình – hỏi thăm sức khỏe của bạn, hẹn thi đua cùng bạn học tốt
-Cuối thư em nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn và nhớ ghi rõ tên , địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời .
-Yêu cầu H thảo luận nhóm và trả lời
4.HD H cách trình bày thư (15-17’)
-G hướng dẫn H cách trình bày 1 bức thư lưu ý viết câu đủ ý, đúng chính tả
-Yêu cầu H tự viết thư, quan sát hướng dẫn H yếu 
-Gọi một số H trình bày thư trước lớp 
 - Nhận xét bổ sung cho điểm H 
5.Củng cố, dặn dò (1-2’)
-Nhận xét tiết học 
-H về nhà hoàn thành tiếp bức thư 
-H yếu nhắc tên bài
-1-2 H đọc 
-Cho bạn – làm quen .
-Đầu thư, nội dung thư, lời chúc  
-3- 5 H trả lời 
-1 H nói phần mở đầu -theo dõi nhận xét bạn
-1-2H khá nói
-Nghe hướng dẫn sau đó 1 H nói nội dung này trước lớp –cả lớp theo dõi nhận xét .
-H thảo luận nhóm đôi -1 số nhóm trình bày –nhóm khác nhận xét
-H làm việc cá nhân viết thư
-4-5H đọc, cả lớp theo dõi nhận xét
Tự nhiên và xã hội(Tiết 26)
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
I.Mục tiêu: Sau bài học, H có khả năng:
-Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn.
-Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
-Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh SGK
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ(3-5’)
?Kể một số hoạt động ngoài giờ ở trường em?
?Em thích hoạt động nào nhất vì sao?
-Nhận xét
2.Giới thiệu bài(1-2’)
3. Quan sát theo căp(8-12’)
*Mục tiêu: -Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn
 -Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
 *Cách tiến hành:
+Bước 1: Hướng dẫn H quan sát hình/50, 51. Hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
? Tranh vẽ gì?
? Chỉ và nói tên trò chơi nguy hiểm trong tranh
? Điều gì có thể xảy ra nếu chơi những trò chơi đó?
? Em sẽ khuyên các bạn trong tranh điều gì?
+Bước 2: Gọi H trình bày.
-Nhận xét
=>Kết luận: Sau giờ học căng thẳng cần vui chơi, vận động. Xong không nên vui chơi quá sức, không chơi trò chơi nguy hiểm, quá sức 4.Thảo luận nhóm(10-12’)
*Mục tiêu: Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường
*Cách tiến hành:
 +Bước 1: Thảo luận nhóm
-Yêu cầu H kể các trò chơi mà các em thường chơi 
+Bước 2: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
-Phân tích thêm tại sao một số trò chơi lại nguy hiểm: Bắn súng cao su dễ vào mắt, trèo cây có thể gẫy tay, chân. Đá bóng thì ra mồ hôi nhiều, quần áo bẩn, ảnh hưởng đến giờ học tiếp 
=>Nhận xét H trong lớp chơi các trò chơi trong giờ giải lao  
5.Củng cố ,dặn dò(2-3’)
-Gọi H đọc nội dung bài học
-Nhận xét giờ học
-H kể
-H khác nhận xét
-Nhắc lại đầu bài
-Thảo luận theo cặp:
-Một số H trình bày.
-Nhận xét nhóm bạn
-H kể trong nhóm.Nhóm trưởng ghi lại.
+Chọn trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hểm.
-Một số nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét
-2-3 H nêu
Thể dục (Tiết 26)
Ôn bài thể dục phát triển chung .Trò chơi: Đua ngựa
I .Mục tiêu
 - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Học trò chơi : Đua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi .
II . Địa điểm - phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh, an toàn.
 - Phương tiện: Còi, tranh bài thể dục
III .Các hoạt động dạy và học
Nội dung
đ lượng
phương pháp
1.Phần mở đầu
-H tập hợp lớp, điểm số, báo cáo
-G nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- H: + Chạy chậm thành 1 vòng tròn.
 + Khởi động các khớp.
 + Chơi trò chơi: Chẵn lẻ 
2. Phần cơ bản
a. Ôn bài thể dục phát triển chung.
b. Học trò chơi: Đua ngựa
3. Phần kết thúc
- H: Đứng thả lỏng, vỗ tay, hát.
- G và H nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
1-2 phút
1 phút
1 vòng
1-2 phút
1-2 phút
10-12 phút
8-10 phút
1-2 phút 
1-2 phút 
1 phút
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
G
- Chia tổ, yêu cầu H tự luyện tập.
- Tập lại bài thể dục, mỗi động tác: 2 x 8 nhịp.
- G quan sát, tuyên dương tổ tập đẹp nhất.
- G nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- H chơi thử ( cưỡi ngựa, trao ngựa ) 
- H tham gia chơi thi giữa các tổ.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
-Giúp H nhận thấy ưu khuyết điểm của mình 
-Giúp H có ýthức phấn đấu vươn lên trong học tập
-Giúp H rèn kĩ năng nói cho H – thư giãn cho H
II. Các hoạt động dạy học 
1.Nhận xét tuần 13
-Đôi bạn cùng tiến báo cáo hoạt động của mình
-Tổ trưởng báo cáo điểm 9,10 –việc làm bài chuẩn bị ở nhà
-Lớp trưởng nhận xét về vệ sinh cá nhân trong tuần, trực nhật( lau bảng, kê bàn ghế, tắt điện, đóng cửa)
-G nhận xét, tổng kết lại 
+Tuyên dương :..
+Nhắc nhở :
 2.Kế hoạch tuần 14
-Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học, sĩ số 
- Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến
-Vừa hoàn thành chương trình tuần 14, vừa tập thể dục chào mừng ngày 22-12
3. Chương trình văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_le_thi_thu_huyen.doc