Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ

 - Đọc bài : Nhớ Việt Bắc

 + 2 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi nội dung của bài - Nhận xét bạn đọc

2. Bài mới

a. HĐ1: Đọc tiếng

- GV đọc mẫu, HD giọng đọc

- Đọc đoạn

+ Đọc nối tiếp đoạn- Kết hợp luyện đọc câu khó

+ Đọc đoạn theo nhóm

+ Thi đọc giữa các nhóm + Bình chọn nhóm đọc hay

- Đọc cả bài + 4HS đọc cả bài

 

doc 8 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn: 26 / 11 / 2008
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008
Thủ công
Cắt, dán chữ: V ( tiết 1)
Chuyển buổi 1 sang
..
Tiếng việt (ôn)
Luyện đọc – Kể chuyện : Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hũ bạc của người cha
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
II. Đồ dùng 
- GV : SGK
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
 - Đọc bài : Nhớ Việt Bắc
 + 2 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi nội dung của bài - Nhận xét bạn đọc
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc đoạn
+ Đọc nối tiếp đoạn- Kết hợp luyện đọc câu khó
+ Đọc đoạn theo nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm + Bình chọn nhóm đọc hay
- Đọc cả bài + 4HS đọc cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời
c. HĐ 3 : Đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay
d. HĐ 4: Kể chuyện:
- HS kể trong nhóm cho nhau nghe.
- HS kể cá nhân trước lớp – Lớp nhận xét, sửa cho bạn.
- HS kể cá nhân cả bài trước lớp – Lớp và GV theo dõi bình chọn bạn kể hay.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
.
Thể dục
Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục PTC
Chuyển buổi 1 sang
.....................................................................
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
Tiếng việt (Ôn)
Luyện viết: Hũ bạc của người cha
I.Mục tiêu:
- Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp, viết đúng không mắc lỗi chính tả đoạn 1,2 trong bài “ Hũ bạc của người cha”
- Làm bài tập chính tả đúng, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Nghe - viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết một lượt.
- Gọi 1 HS đọc lại.
- GV hỏi nội dung đoạn viết.
- GV đọc cho HS viết. Trong khi HS viết GV đi từng bàn theo dõi sửa lỗi cho HS - GV thu chấm một số bài- Nxét- Chữa lỗi chính tả cho HS.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
Chia 4 nhóm lên thi tìm các tiếng có vần mà bài yêu cầu.
Nxét, GV chữa.
 Bài 2: Điền vào chỗ trống.
Sào hay xào: 
Đáp án: 1/ sào huyệt, xào rau, đứng mũi chịu sào, xì xào, nhảy sào, xào xạc.
Sát hay xát: 
Đáp án: sát nhập, cọ xát, tàn sát, sát xà phòng, sát phạt, xay xát, sát trùng.
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về viết lại bài và làm lại các bài tập chính tả.
Toán (Ôn)
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm chắc cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. 
- Rèn KN giải toán có lời văn có liên quan đến phép chia.
- GD HS chăm học .
II. Đồ dùng: 
GV : Bảng phụ 
HS : Vở
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm và nêu cách làm - Lớp nhận xét- GV chữa.
*Bài 2: Giải bài toán.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cần phải có ít nhất bao nhiêu ngăn để nhốt hết số thỏ đó ta làm ntn?
- Gọi 1 HS lên bảng làm- ở dưới lớp làm vào vở nháp.
- Gọi HS nhận xét- GV chữa. Lớp làm vào vở luyện.
*Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
- Gọi HS nêu miệng cách làm – Dưới lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
.................................................................................................................................
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008
Thể dục
 Kiểm tra bài thể dục PTC 
Chuyển buổi 1 sang
...................................................................
Tiếng việt (Ôn)
LT&C : Từ ngữ về các dân tộc 
Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS nắm chắc tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta.
	- Tiếp tục củng cố cách đặt câu có hình ảnh so sánh.
II. Đồ dùng
	- GV : Nội dung
	- HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ
* Bài tập 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài( Hãy xếp những từ ngữ sau vào 3 nhóm)
- Gọi 3 hs lên bảng làm ( mỗi học sinh làm một cột)- Lớp làm vở nháp.
- GV nxét, chữa.
* Bài tập 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
+Gọi 1 HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở nháp. Gọi hs nhận xét, GV chữa. HS làm vào vở luyện.
Hoạt động 2: Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
* Bài tập 1: HS nêu yêu cầu của bài – Gọi 1 HS nêu miệng KQ – Lớp theo dõi nhận xét. GV chữa. HS viết bài vào vở luyện.
* Bài tập 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự đặt các câu có hình ảnh so sánh- HS nêu miệng, GV chữa, HS viết bài vào vở luyện.
IV. Củng cố, dặn dò
	- Khen những HS có ý thức học tốt
	- GV nhận xét tiết học
.
Toán(ôn)
Giới thiệu bảng chia
I. Mục tiêu
	- Củng cố lại cho HS nắm chắc cách sử dụng bảng chia.
	- áp dụng để giải toán.
 - Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
II. Đồ dùng
	GV : Nội dung
	HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng chia 9
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
* Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi 6 HS lần lượt đọc kq bảng chia. Lớp làm vào vở.
- GV nhận xét- Chữa.
* Bài tập 2 : 
- Gọi 1 hs đọc đầu bài toán.
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Muốn biết 1/ 9 số vịt đã bán ta làm ntn?
Muốn tìm số vịt còn lại ta làm thế nào?
Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
Gọi hs nhận xét- GV chữa.
* Bài tập 3
- Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài toán.
Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
Gọi hs nhận xét- GV chữa.
IV. Củng cố, dặn dò
	- Khen những em chú ý học, có tinh thần học tốt
	- GV nhận xét tiết học
.
Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn
Nghe- Kể. Giới thiệu hoạt động
I. Mục tiêu:
Rèn cho hs kĩ năng kể chuyện cho HS .
Rèn cho HS kĩ năng giới thiệu về hoạt động.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. HĐ 1: Luyện nói
- Gọi 1 HS đọc đề bài trong vở luyện trang 103.
- GV giúp HS phân tích đề bài 
- Gọi 1HS đọc phần gợi ý trong vở luyện.
- Cho HS luyện nói trong nhóm dựa vào nội dung gợi ý để kể lại câu chuyện: Luân nghĩ đến Miền Nam– Gọi 1, 2 nhóm nói trước lớp – GV và HS theo dõi, bổ sung, sửa chữa cho HS.
2. HĐ 2: Giới thiệu về hoạt động.
1HS đọc đề bài trong vở luyện( trang 103 )tự viết vào vở. Sau đó đọc bài viết của mình trước lớp.
HS khác nghe và nhận xét và bổ sung cho nhau.
GV thu chấm – Sửa chữa.
..
Toán (ôn)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Củng cố cho hs nắm chắc khái niệm chia và cách thực hiện phép chia.
áp dụng làm một số bài tập.
II. . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Bài 1: Tính.
HS tự làm, gọi 6 hs nêu miệng kq. Dưới lớp lần lượt làm vào bài tập.
GV và HS nhận xét – Chữa.
* Bài 2: tính.
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Muốn tìm được quãng đường từ hiệu thuốc đến bưu điện ta làm ntn? 
Muốn tìm được quãng đường từ nhà đến bưu điện ta làm ntn? 
- Gọi lần lượt hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
Gọi hs nhận xét- GV chữa.
* Bài 3: : Gọi 1 hs đọc đầu bài toán.
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Muốn biết đợt đầu họ trồng được bao nhiêu cây ta làm ntn? 
Muốn biết đội còn phải trồng bao nhiêu cây nữa ta làm như thế nào?
Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
- Gọi hs nhận xét- GV chữa
IV. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về ôn lại bài.
..
An toàn giao thông.
Bài 1:Giao thông đường bộ.
I-Mục tiêu:
HS nhận biếtđược GTĐB .
Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.
Phân biệt được các loạiđường bộvà biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.
Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
II- Nội dung:
Hệ thống GTĐB.
Phân biệt sự giống, khácnhau của các loại đường.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh, ảnhcác hệ thống đường bộ
Trò: sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông.
IV- Hoạt động dạy và học:
HĐ1:GT các loại đường bộ.
a-Mục tiêu:HS biết được các laọi GTĐB.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?
Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?
Cho HS xem tranh đường đô thị.
Đường trong tranh khác với đường trên như hế nào?
Thành phố Việt Trì có những loại đường nào?
*KL: Mạng lưới GTĐB gồm:
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.
2-HĐ2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ:
Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an của các đường bộ.
Mục tiêu:Phân 
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Đường như thế nào là an toàn?
Đường như thế nào là chưa an toàn?
Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?
2-HĐ3:Qui định đi trên đường bộ.
a-Mục tiêu:Biết được quy định khiđi trên đường.
b- Cách tiến hành:
HS thực hành đi trên sa hình.
V- củng cố- dăn dò.
Thực hiện tốt luật GT.
QS tranh.
- HS nêu.
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.
HS nêu.
HS nêu.
HS nhắc lại.
Cử nhóm trưởng.
- Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB
- Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn
- ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt
- Thực hành đi bộ an toàn.
.......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_tuan_15_buoi_2_hoang_thi_ha.doc